Giáo án Lớp 5 - Tuần 17 - GV: Dương Thị Ngân

Buổi sáng :

TẬP ĐỌC: NGU CÔNG XÃ TRỊNH TƯỜNG

I.Mục tiêu: Biết đọc diễn cảm bài văn .

 - Hiểu được nội dung bài: Ca ngợi ông Lìn cần cù, sáng tạo, dám thay đổi tập quán canh tác của cả một vùng, làm thay đổi cuộc sống của cả thôn.

(TL được CH ở SGK )

 - Giáo dục HS luôn có ý thức làm giàu chính đáng, suy nghĩ để làm giàu phù hợp với thực tế của địa phương mình.

* GDMT:GV liên hệ cho H biết: ông Phàn Phù Lìn xứng đáng được Chủ tịch nước khen ngợi không chỉ về thành tích giúp đỡ bà con thôn bản làm kinh tế giỏi mà cũng nêu tấm gương sáng về bảo vệ dòng nước thiên nhiên và trồng cây gây rừng để giữ gìn môi trường sống tốt đẹp.

 II. Chuẩn bị: Bảng phụ

III. Hoạt động học:

 A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:

 1. Khởi động:

Việc 1: HĐTQ tổ chức cho lớp chơi: Nêu cách chơi, luật chơi.

Việc 2: HS tham gia trò chơi.

Việc 3: Nhận xét đánh giá.

2.Quan sát tranh và trả lời câu hỏi:

 - H xem tranh, cho biết: Bức tranh vẽ cảnh gì?

 HS trả lời- Nghe GV bổ sung kết hợp giới thiệu bài:

- Nêu mục tiêu.

 B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:

HĐ 1: Luyện đọc đúng:

Việc 1: 1HS giỏi đọc bài

Việc 2: Nghe GV giới thiệu giọng đọc của bài:

Việc 3: Thảo luận nhóm, 1 H nêu cách chia đoạn. (3 đoạn)

 Việc 4: Nhóm trưởng điều hành cho các bạn đọc bài nối tiếp trong nhóm.

 Lần 1: phát hiện từ khó luyện.

 ngỡ ngàng, ngoằn ngoèo, vắt ngang, con nước ông Lìn, cả thôn. . .

 Lần 2: Luyện câu dài, ngắt nghỉ.

 Việc 5: Các Nhóm đọc trước lớp, HS lắng nghe, nhận xét.

 Việc 6: Nghe GV đọc mẫu.

HĐ 2: Tìm hiểu nội dung:

Việc 1: Cá nhân đọc và tự trả lời

Việc 2: Chia sẻ ý kiến trong nhóm

Việc 3: Các nhóm chia sẻ trước lớp.

 

doc 24 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 540Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 17 - GV: Dương Thị Ngân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
động học:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN.
* Khởi động. - Trưởng ban học tập cho các bạn khởi động bằng trò chơi học tập củng cố KT. 
 - Nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu của tiết học.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Bài 1: Viết các hỗn số sau thành số thập phân:
- Đọc và làm BT
- Chia sẻ kết quả
 -Nhóm trưởng KT, y/c các bạn nêu cách chuyển.
Bài 2: Tìm X:
- Làm BT
- Chia sẻ kết quả
- 1 H làm bảng lớp, lớp cùng trao đổi, nhận xét các trường hợp tìm X (nêu cách tìm thừa số chưa biết, số chia) 
Bài 3: Giải toán:
 - Thảo luận cách làm ( dạng toán, các bước giải); có thể làm 2 cách.
	 - Cá nhân làm bài.
 - Chia sẻ trước lớp. 
C. HĐ ỨNG DỤNG: 
- Chia sẻ với người thân các dạng toán phần trăm.
 .....................................................................................................
 Địa lý : GV chuyên biệt dạy
 -------------------------------------------------------
§¹o ®øc Hîp t¸c víi nh÷ng ng­êi xung quanh (tiÕt 2)
I/Yªu cÇu cÇn ®at : Tõ nh÷ng hiÓu biÕt ®· häc ë tiÕt 1, HS:
- Cã kÜ n¨ng hîp t¸c víi b¹n bÌ trong c¸c ho¹t ®éng cña líp , cña tr­êng.
- Cã th¸i ®é mong muèn , s½n sµng hîp t¸c víi b¹n bÌ thÇy gi¸o , c« gi¸o vµ mäi ng­êi trong c«ng viÖc cña líp cña tr­êng , cña gia ®×nh, cña céng ®ång.	
-§ång t×nh víi nh÷ng ng­êi biÕt hîp t¸c víi nh÷ng ng­êi xung quanh vµ kh«ng ®ång t×nh víi nh÷ng ng­êi kh«ng biÕt hîp t¸c víi nh÷ng ng­êi xung quanh.
- KÜ n¨ng sèng: KN ®¶m nhËn tr¸ch nhiÖm hoµn tÊt mét nhiÖm vô khi hîp t¸c víi b¹n bÌ vµ ng­êi kh¸c, KN t­ duy phª ph¸n (biÕt phª ph¸n nh÷ng quan niÖm sai, c¸c hµnh vi thiÕu tinh thÇn hîp t¸c) KN ra quyÕt ®Þnh (BiÕt ra quyÕt ®Þnh ®óng ®Ó hîp t¸c cã hiÖu qu¶ trong c¸c t×nh huèng)
II/ C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
	1-KiÓm tra bµi cò: Linh, C«ng nªu phÇn ghi nhí cña bµi .
	2-Bµi míi:
	2.1-Giíi thiÖu bµi: GV nªu môc tiªu cña tiÕt häc.
	2.2-Ho¹t ®éng 1: Lµm bµi tËp 3, SGK.
*Môc tiªu:
 HS biÕt nhËn xÐt mét sè hµnh vi, viÖc lµm cã liªn quan ®Õn viÖc hîp t¸c víi nh÷ng ng­êi xung quanh.
*C¸ch tiÕn hµnh:
GV cho HS trao ®æi nhãm 2
-C¸c nhãm th¶o luËn.
-Mêi ®¹i diÖn c¸c nhãm tr×nh bµy.
-C¸c nhãm kh¸c nhËn xÐt, bæ sung.
-GV kÕt luËn: SGV-Tr. 41.
	2.3-Ho¹t ®éng 2: Xö lÝ t×nh huèng bµi tËp 4 SGK
*Môc tiªu: HS nhËn biÕt xö lÝ mét sè t×nh huèng liªn quan ®Õn viÖc hîp t¸c víi nh÷ng ng­êi xung quanh.
*C¸ch tiÕn hµnh: 
-Mêi 1 HS ®äc yªu cÇu bµi tËp 1.
 	-Cho HS th¶o luËn nhãm 4.
-Mêi ®¹i diÖn c¸c nhãm HS tr×nh bµy. C¸c nhãm kh¸c nhËn xÐt, bæ sung.
	-GV kÕt luËn: SGV-Tr. 41
	2.4-Ho¹t ®éng 3: Lµm bµi tËp 5-SGK.
*Môc tiªu: 
HS biÕt x©y dùng kÕ ho¹ch hîp t¸c víi nh÷ng ng­êi xung quanh trong c¸c c«ng viÖc h»ng ngµy.
*C¸ch tiÕn hµnh:
Mêi mét HS nªu yªu cÇu.
-Cho HS tù lµm bµi tËp.
-Yªu cÇu HS trao ®æi víi b¹n bªn c¹nh.
-Mêi mét sè HS tr×nh bµy dù kiÕn sÏ hîp t¸c víi nh÷ng ng­êi xung quanh trong mét sè viÖc.
-C¸c HS kh¸c nhËn xÐt, gãp ý cho b¹n.
-GV kÕt luËn:
	3-Cñng cè, dÆn dß: 
-Mêi 1-2 HS ®äc phÇn ghi nhí.
	-GV nhËn xÐt giê häc, nh¾c HS vÒ häc bµi vµ chuÈn bÞ bµi sau.
 .............................................................................................................
Buổi chiều
Mĩ thuật:
Mĩ thuật: GV mĩ thuật dạy
Lịch sử: GV chuyên biệt dạy
------------------------------------------------------------
 Thứ tư/13/12/2017
Buổi sáng
Khoa học: GV chuyên biệt dạy
Âm nhạc: GV âm nhạc dạy
TOÁN: GIỚI THIỆU MÁY TÍNH BỎ TÚI
I.Mục tiêu
 - Giúp HS bước đầu biết dùng máy tính bỏ túi để thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân,chia các số thập phân.
 - HS làm được BT 1.
 -HS cú ý thức trình bày bài sạch đẹp khoa học, tính chính xác.
* Điều chỉnh- Không yêu cầu: chuyển một phân số thành số thập phân.
 - Không yêu cầu làm bài tập 2, 3
II.Chuẩn bị: Máy tính bỏ túi.
III. Hoạt động học:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN.
* Khởi động.
 - Trưởng ban học tập cho các bạn khởi động bằng trò chơi học tập củng cố KT. 
 - Nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu của tiết học.
a) Mô tả máy tính bỏ túi: 
Việc 1: - Cùng bạn quan sát và mô tả máy tính.
 ? Em thấy trên mặt máy tính có những gì?
? Trên các phím có những gì? ( HS tự kể trước lớp)
 - HS nhấn phím ON và phím OFF và nêu kết quả quan sát được trên màn hình.
 - Tác dụng của các phím.
b) Thực hiện các phép tính bằng máy tính bỏ túi:
- Cùng bạn thực hiện bấm và đọc kết quả của phép tính:
 25.3 + 7.09 = ?
Kết quả xuất hiện trên màn hình. (32.39 tức là 32,39. Dấu chấm trên màn hình để ghi dấu phẩy).
 - Tương tự thực hiện một số phép tính khác. 
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Bài 1: Thực hiện các phép tính sau rồi kiểm tra lại kết quả bằng máy tính.:
- Đọc và làm BT
- Chia sẻ kết quả.
 - Ban học tập kiểm tra, Nhận xét.
 - Một số H chia sẻ kq trước lớp.	 
C. HĐ ỨNG DỤNG: 
 - Chia sẻ cùng người thân cách sử dụng máy tính để thực hiện các phép tính.
 ..................................................................................................................
Tiếng Anh : GV tiếng Anh dạy
--------------------------------------------------------------
Buổi chiều : Sinh hoạt chuyên môn
 ------------------------------------------------------------------
 Thứ năm/14/12/2017
Buổi sáng
Thể dục: GV thể dục dạy
Tiếng Anh: GV tiếng Anh dạy
Khoa học: GV chuyên biệt dạy
TOÁN: SỬ DỤNG MÁY TÍNH BỎ TÚI ĐỂ GIẢI TOÁN
 VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM
I.Mục tiêu:- HS biết sử dụng máy tính bỏ túi để hỗ trợ giải các bài toán về tỉ số phần trăm.
 - HS làm được BT1 dòng 1,2 ; Bài 2 dòng 1,2.
 - GDHS ý thức tính toán cẩn thận, làm bài khoa học.
*Điều chỉnh: Biết sử dụng máy tính bỏ túi để hỗ trợ giải các bài toán về tỉ số phần trăm.
 - Không làm bài tập 3.
II. Chuẩn bị: Máy tính bỏ túi; Bảng phụ.
III. Hoạt động học:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN.
* Khởi động.
Hoïc sinh söûa baøi 2, 3.
Caû lôùp baám maùy kieåm tra keát quaû.
Giaùo vieân nhaän xeùt 
 - Nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu của tiết học.
a) Ví dụ 1: Tính tỉ số phần trăm của 7 và 40.
Việc 1: 
 - HS nêu cách tìm tỉ số phần trăm của hai số
 - Nghe GV HD: Tìm thương của 7 và 40. Nhân thương đó với 100 và viết kí hiệu % vào bên phải số tìm được.
 - HS thực hiện phép tính bằng máy tính.
7
4
0
%
 - Đại diện một số HS trình bày cách làm. 
b)Ví dụ 2: Tính 34%của 56.
- Trao đổi cách tính một số phần trăm của một số.
	 - Thực hiện các thao tác trên máy.
c) Ví dụ 3: Tìm một số biết 65% của nó bằng 78
	- Tương tự nêu cách tính một số biết một số phần trăm của nó
	- Thực hiện các thao tác trên máy, đọc kq.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Bài 1: Dùng máy tính để tính, viết kết quả vào cột tương ứng:
- Đọc và làm BT
- Chia sẻ kết quả.
 - Ban học tập kiểm tra, Nhận xét.
 - Một số H chia sẻ kq trước lớp.	 
Bài 2 (dòng 1,2):
- Cá nhân làm
	- Chia sẻ trong nhóm
	- Một số nhóm nêu kq.
C. HĐ ỨNG DỤNG: 
 Cùng bạn thi đua sử dụng máy tính để tính một số phép tính.
 ..................................................................................................................
Buổi chiều : 
KỂ CHUYỆN: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
Đề bài: Hãy kể một câu chuyện em đó nghe hay đó đọc về những người biết sống đẹp biết mang lại niềm vui, hạnh phúc cho người khác 
I.Mục tiêu: 
 - HS biết chọn được một câu chuyện đó được nghe, đó đọc nói về những người biết sống đẹp, biết mang lại niềm vui, hạnh phúc cho người khác và kể lại được rõ ràng , đủ ý, biết trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
 - HSNK tìm được truyện ngoài SGK kể chuyện một cách tự nhiên sinh động .
 - Bồi dưỡng cho HS lối sống tốt đẹp, luôn quan tâm giúp đỡ mọi người.
*GDMT: GV gợi ý HS chọn kể những câu chuyện nói về tấm gương con người biết bảo vệ môi trường (trồng cây gây rừng, quét dọn vệ sinh đường phố,...), chống lại những hành vi phá hoại môi trường (phá rừng, đốt rừng) để giữ gìn cuộc sống bình yên, đem lại niềm vui cho người khác.
 II. Chuẩn bị: Một số sách, truyện, bài báo viết về các danh nhân, truyện thiếu nhi.
III.Hoạt động học:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
1. Khởi động
2 hoïc sinh laàn löôït keå laïi chuyeän ñaõ ñöôïc chöùng kieán hoaëc tham gia .( Nguyên, Song)
Giaùo vieân nhaän xeùt 
2. Xác định y/c:
- 1 HS đọc đề bài, em gạch chân dưới những từ ngữ cần lưu ý. 
- NT cho các bạn tiếp nối nhau đọc các gợi ý trong SGK. 
- Một số HS tiếp nối nhau nói tên câu chuyện cần kể. 
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
* Kể trong nhóm
- NT cho các bạn lần lượt giới thiệu câu chuyện mình kể.
- Cá nhân lần lượt kể trong nhóm.
- Cả nhóm nêu câu hỏi, nhận xét, đánh giá.
- Chọn bạn kể hay nhất thi kể trước lớp.
* Kể trước lớp:
 -Các nhóm thi kể chuyện.
- Đại diện mỗi nhóm thi kể chuyện.
- Cả lớp đặt câu hỏi yêu cầu bạn nêu ý nghĩa câu chuyện sau khi kể.
- Bình chọn bạn kể chuyện hay, hấp dẫn.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
Chia sẻ với người thân câu chuyện. 
 ----------------------------------------------------------------------- 
TẬP ĐỌC: CA DAO VỀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT
I.Mục tiêu: 
 Giúp HS đọc ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ lục bát . 
 - Hiểu nội dung bài ca dao: Lao động vất vả trên ruộng đồng của người nông dân đó mang lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho mọi người.(TL được các câu hỏi trong SGK)
Thuộc lòng 2-3 bài ca dao.
 - Biết ơn những người nông dân lao động vất vả để làm nên những hạt cơm, hạt gạo
II. Chuẩn bị: bảng phụ.
III. Hoạt động học:
	A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
 1. Khởi động: 
Việc 1: HĐTQ gọi 2 HS ®äc bµi“Ngu Coâng xaõ Trònh Töôøng ” ( Trúc, Sinh)
Việc 2: Nhận xét đánh giá.
2.Quan sát tranh và trả lời câu hỏi:
 - H xem tranh, cho biết: Bức tranh vẽ cảnh gì?
 HS trả lời- Nghe GV bổ sung kết hợp giới thiệu bài: 
- Nêu mục tiêu.
	B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
HĐ 1: Luyện đọc đúng:
Việc 1: 1HS giỏi đọc bài
Việc 2: Nghe GV giới thiệu giọng đọc của bài: 
Việc 3: Thảo luận nhóm, 1 H nêu cách chia đoạn. (3 bài ca dao)
 Việc 4: Nhóm trưởng điều hành cho các bạn đọc bài nối tiếp trong nhóm.
 Lần 1: phát hiện từ khó luyện.
 Lần 2: Luyện câu dài, ngắt nghỉ.
 Việc 5: Các Nhóm đọc trước lớp, HS lắng nghe, nhận xét.
 Việc 6: Nghe GV đọc mẫu.
HĐ 2: Tìm hiểu nội dung:
Việc 1: Cá nhân đọc và tự trả lời 
 Việc 2: Chia sẻ ý kiến trong nhóm 
Việc 3: Các nhóm chia sẻ trước lớp. 
- Đại diện các nhóm nêu, nhóm khác nhận xét.
 * Nội dung: : Lao động vất vả trên ruộng đồng của những người nông dân mang lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho mọi người.
HĐ 3: Luyện đọc diễn cảm:
Việc 1: Thảo luận nhanh trong nhóm: giọng đọc của bài, cách ngắt, nghỉ, nhấn giọng
Việc 2: Chia sẻ cách đọc bài trước lớp.
Việc 3: Nhóm trưởng tổ chức cho nhóm đọc. 
Việc 4: Các nhóm thi đọc, lớp theo dõi, bình chọn nhóm đọc tốt. 
 Việc 5: 1 H đọc tốt đọc toàn bài.
	 - H nhăc lại nội dung bài.
	C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DUNG:	
Chia sẻ với người thân nội dung câu chuyện.
	.................................................................................
 Tin học: GV chuyên biệt dạy 
 ----------------------------------------------------
 Thứ sáu/15/12/2017
 TOÁN: HÌNH TAM GIÁC 
I. Mục tiêu : Biết : 
 - Đặc điểm của hình tam giác có : 3 cạnh , 3 đỉnh , 3 góc 
 - Phân biệt 3 dạng hình tam giác ( Phân loại theo góc ) 
 - Nhận biết đáy và đường cao ( tương ứng) của hình tam giác 
 BT cần làm: 1,2
II- Đồ dùng : Bộ đồ dùng học toán , ê ke.
III. Hoạt động học:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN.
* Khởi động.
 - Trưởng ban học tập cho các bạn khởi động bằng trò chơi học tập củng cố KT. 
 - Nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu của tiết học.
a) Hình tam giác: A
 B C
 - HS quan sát hình vẽ trên bảng: Hình tam giác ABC và nêu rõ: số cạnh, số đỉnh, số góc, tên các cạnh, các đỉnh và tên các góc của hình tam giác đó. 
 - Chỉ và nêu trong nhóm.
 - Một số HS lên bảng chỉ và trình bày.
 - Quan sát tiếp 3 hình tam giác ở bảng hoặc (sgk) đọc tên từng hình tam giác.
 *HS nhận dạng, tìm ra những hình tam giác theo từng dạng (góc) trong tập hợp nhiều hình hình học.
b) Đáy và đường cao:
 - Quan sát hình tam giác ABC có đường cao AH như sgk, nêu đường cao và đáy của hình tam giác
 - Quan sát hình và miêu tả đặc điểm của đường cao AH: ( Độ dài đoạn thẳng từ đỉnh vuông góc với đáy tương ứng gọi là chiều cao của hình tam giác) 
 - Quan sát và nhận biết đường cao của hình tam giác trong các trường hợp. 
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Bài 1: Viết tên ba góc và ba cạnh của mỗi hình tam giác:
- Quan sát hình vẽ sgk, làm BT
- Chia sẻ kết quả.
- Nhóm trưởng KT, y/c các bạn nêu.
 - Một số HS trình bày kq trước lớp.
Bài 2: Hãy chỉ ra đáy và đường cao tương ứng được vẽ trong mỗi hình tam giác
- Trao đổi trong nhóm: nhóm trưởng y/c từng bạn chỉ và đọc
 - Một số H chia sẻ kq trước lớp.	
VD: tam giác ABC có đáy AB, đường cao CH; tam giác DGE có đáy EG đường cao DK; ... 
C. HĐ ỨNG DỤNG: 
 - Chia sẻ cùng người thân các đặc điểm của hình tam giác.
 ..................................................................................................................
Tin học : GV tin học dạy
TẬP LÀM VĂN : ÔN TẬP VỀ VIẾT ĐƠN
 Đề bài: Viết một lá đơn xin học môn tự chọn, Ngoại ngữ (hoặc tin học)
I. Mục tiêu:
 - HS biết điền đúng nội dung vào một lá đơn in sẵn (BT1)
 - Biết viết một lá đơn xin học môn tự chọn, Ngoại ngữ (hoặc tin học) đúng thể thức đủ nội dung cần thiết . 
 - Trình bày trước các bạn rõ ràng, lưu loát, viết trung thực. 
* Điều chỉnh: Chọn nội dung viết đơn phù hợp với địa phương.
II. Chuẩn bị: Bảng phụ, VBT
III. Hoạt động học:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN.
* Khởi động. 
Hoïc sinh trình baøy ®o¹n v¨n t¶ ng­êi ( Nguyên, Công)
Giaùo vieân nhaän xeùt.
 - Nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu của tiết học.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Bài 1: Điền nội dung vào một lá đơn in sẵn.
- Đọc và làm bài.
Lưu ý: Cần ghi chính xác và đầy đủ tên trường, ngày tháng năm sinh, quê quán, địa chỉ nơi ở của mình. Phần ý kiến cha mẹ em có thể ghi thay.
- Chia sẻ trong nhóm.
- Một số HS đọc bài trước lớp, lớp nhận xét, đánh giá.
Bài 2: Em hãy viết đơn gửi Ban Giám hiệu xin được học môn tự chọn về ngoại ngữ hoặc tin học.
 Gợi ý: Dựa vào mẫu đơn ở bài tập 1 em cần thay đổi phần nào, giữ nguyên phần nào để nội dung đơn phù hợp với yêu cầu bài tập. Yêu cầu HS tự chọn nội dung viết đơn xin học môn Ngoại ngữ hoặc tin học.
- Cá nhân đọc bài.
- Một số em đọc bài trước lớp, lớp nhận xét.
C. HĐ ỨNG DỤNG: 
 - Chia sẻ với người thân cách viết một lá đơn xin học.
	...................................................................................
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: ÔN TẬP VỀ CÂU
I. Mục tiêu: 
 - Tìm được 1 câu kể, 1 câu hỏi, 1 câu cảm, 1 câu khiến và nêu được dấu hiệu của mỗi kiểu câu đó(BT1).
 -Phân loại được các kiểu câu kể(Ai làm gì ? Ai thế nào ? Ai là gì ?), xác định đúng chủ ngữ, vị ngữ trong từng câu theo yêu cầu BT2.
 - HS có ý thức nói, viết thành câu.
II. Chuẩn bị: Bảng phụ.
III. Hoạt động học:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN.
* Khởi động. – Gäi HS lµm bµi 1 tiết trước ( Ly)
Giaùo vieân nhaän xeùt.
 - Nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu của tiết học.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Bài 1: Đọc mẫu chuyện vui:
 a) Tìm trong mẫu chuyện trên:
	- Một câu hỏi - Một câu kể
	- Một câu cảm - Một câu khiến
 b) Nêu những dấu hiệu của mỗi kiểu câu trên.
- Đọc và làm bài.
- Trao đổi trong nhóm.
- Các nhóm trình bày kq. Nghe GV nhận xét bổ sung
 Bài 2: Phân loại các kiểu câu kể trong mẫu chuyện sau. Xác định thành phần của từng câu (chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ).
- Cá nhân đọc bài Quyết định độc đáo.
- Thảo luận, thống nhất kq.
Các câu kể kiểu Ai làm gì?
 + Cách đây không lâu (TN),/ lãnh đạo thành phố Nót-tinh-ghêm ở nước Anh (CN)// đã quyết định phạt tiền các công chức nói hoặc viết tiếng Anh không đúng chuẩn (VN).
 + Ông chủ tịch Hội đồng thành phố (CN) //tuyên bố sẽ không kí bất cứ văn bản nào có lỗi ngữ pháp và chính tả (VN).
Các câu kể kiểu Ai thế nào?
 + Theo quyết định này, mỗi lần mắc lỗi (TN), /công chức (CN)// sẽ bị phạt 1 bảng (VN).
Các câu kể kiểu Ai là gì?
 + Đây (CN)// là biện pháp mạnh nhằm giữ gìn sự trong sáng của tiếng Anh (VN).
- Một số em đọc bài trước lớp, lớp nhận xét.
C. HĐ ỨNG DỤNG: 
 - Chia sẻ cùng người thân cách phân biệt các kiểu câu.
	..............................................................................................
Buổi chiều:
TẬP LÀM VĂN: TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI
I.Mục tiêu:
 - Giúp HS rút kinh nghiệm để làm tốt bài văn tả người (bố cục, trình tự miêu tả, chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình bày)
 - Nhận biết lỗi trong bài văn và viết lại được một đoạn cho đúng.
 - Học sinh cú ý thức tham gia sửa lỗi chung, tự sửa lỗi.
II. Chuẩn bị: GV: viết sẵn các đề bài lên bảng phụ; ghi các lỗi sai phổ biến vào bảng phụ.
III. Hoạt động học:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN.
* Khởi động. - Trưởng ban học tập cho các bạn khởi động bằng trò chơi học tập củng cố KT. 
 - Nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu của tiết học.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
- Nghe GV nhận xét bài làm.
- Sửa lỗi sai
- Đọc một số bài văn hay. 
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Cùng bạn tìm đọc một số bài văn tả người.
 --------------------------------------------------------
 Kĩ thuật: GV chuyên biệt dạy
 ---------------------------------------------------------------------------
GDTT: SINH HOẠT LỚP TUẦN 17. SỐNG ĐẸP: CHỦ ĐỀ 5: LỜI HAY, Ý ĐẸP ( Tiết 2)
MỤC TIÊU:
Sống đẹp:
Kiến thức:
HS nắm được các lời nói, hành động phù hợp với từng tình huống và môi trường giao tiếp hằng ngày.
Nêu được những câu ca dao, tục ngữ, châm ngôn về cư xử văn minh và lịch sự trong giao tiếp.
Hiểu được lời nói của người khác thông qua nhiều thể loại ngôn ngữ như: lời nói, hình vẽ, ngôn ngữ hình thể
Kĩ năng:
Tự nhận thức bản thân: Nắm được như thế nào là những lời hay, ý đẹp. Cách sử dụng lời nói và hành động phù hợp với từng tình huống và môi trường đặt ra.
Đảm nhận trách nhiệm: Tự nhận thức và tự chịu trách nhiệm với những lời nói và hành vi của bản thân.
Thái độ:
Có ý thức dùng lời hay ý đẹp, cách ứng xử, lời nói văn minh, lịch sự trong giao tiếp.
Sinh hoạt: 
 - Đánh giá hoạt động tuần 17. Các thành viên tự đánh giá kết quả GD của mình trong tuần. 
 - Triển khai kế hoạch hoạt động tuần 18.
CHUẨN BỊ: Sách “ Sống đẹp” lớp 5
Các trưởng ban: Điểm thi đua trong tuần. 
HOẠT ĐỘNG HỌC:
Sống đẹp: Tiết 2: 
HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN. : Cho học sinh hát khởi động.
HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Hoạt động 4. Trò chơi : Đoán ý đồng đội
Việc 1:- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Đoán ý đồng đội như trang 18
 Việc 2: - Đọc cách chơi và luật chơi của trò chơi này ở SGK.
 Việc 3:- CTHĐTT lên điều hành trò chơi.
 Hoạt động 5: Thể hiện: Em là nhà hùng biện.
 - Giáo viên giao việc
 - Việc 1: HS đọc bài, viết bài.
 - Việc 2: Xác định bài làm của nhóm mình 
 - Việc 3: Nhóm trưởng tổ chức cho nhóm chia sẻ bài viết của nhau.
 - Việc 4: CTHĐTQ gọi một số học sinh đọc bài trước lớp.
- Cả lớp nghe GV nhận xét, đánh giá.
Hoạt động 6: Tự làm bưu thiếp.
Giáo viên giao việc.
- Việc 1: Nhóm trưởng kiểm tra đồ dùng học tập của bạn trong nhóm.
 - Việc 2: CTHĐTQ giao việc cho học sinh, mời hai bạn đọc tên đề bài.
- Việc 3: Nhóm trưởng yêu cầu các bạn đưa những bưu thiếp mình sưu tầm được.
 - Nhóm trưởng cho cả nhóm thảo luận nhóm, nghiên cứu cách làm bưu thiếp hoa nổi.
- Việc 4: Hoạt động nhóm đôi, tiến hành làm bưu thiếp hoa nổi.
- CTHĐTQ gọi một số nhóm trưng bày sản phẩm của nhóm mình. 
Báo cáo kết quả với giáo viên, GV nhận xét, đánh giá.
GV đưa ra lời khuyên của bài học.
* Sinh hoạt: 
	* CTHĐTQ điều hành:
 1. Đại diện các ban nhận xét ưu khuyết điểm trong tuần của ban mình.
 2. CTHĐTQ nhận xét chung các mặt hoạt động của lớp.
- Bình bầu thi đua.
- Cá nhân tham gia phát biểu ý kiến.
3. Nghe GVCN nhận xét, phổ biến kế hoạch tuần 18.
	+ Tăng cường học tập chuẩn bị kiểm tra cuối học kì 1.
+ Tiếp tục ổn định tốt các nề nếp
+ Bồi dưỡng theo lịch của nhà trường.
+ Tăng cường HĐ của HĐTQ và các ban, đôi bạn cùng tiến.
+ Giữ vệ sinh lớp học và khu vực được phân công.
+ Trang trí lớp học.
 	C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
 - Cùng bạn thực hiện tốt các kế hoạch đề ra
 Về nhà nên nói những lời hay ý đẹp với người thân và mọi người xung quanh khi giao tiếp.
 -----------------------------------------------------------------------
 Duyệt ngày 11 tháng 12 năm 2017
 KHOA HỌC: BÀI 33-34 : ÔN TẬP 
I. Yêu cầu
Ôn tập các kiến thức về:
+ Đặc điểm giới tính
+ Một số biện pháp phòng bệnh có liên quan đến việc giữ vệ sinh cá nhân
+ Tính chất và công dụng của một số vật liệu đã học
II. Chuẩn bị
Hình vẽ trong SGK trang 68. Phiếu học tập
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
	Hoạt động 1: Quan sát tranh
GV treo một số tranh yêu cầu HS quan sát các và xác định tên sản phẩm trong từng hình sau đó nói tên các vật liệu làm ra sản phẩm đó. 
v	Hoạt động 2: Thực hành.
 -GV chia nhóm, yêu cầu các nhóm thảo luận và nêu tính chất, công dụng của các loại vật liệu:
	Nhóm 1: Làm bài tập về tính chất, công dụng của tre, sắt và các hợp kim của sắt, thủy tinh.
	Nhóm 2: Làm bài tập về tính chất, công dụng của đồng, đá vôi, tơ sợi.
	Nhóm 3: Làm bài tập về tính chất, công dụng của nhôm, gạch, ngói và chất dẻo.
	Nhóm 4: Làm bài tập về tính chất, công dụng của mây, song, xi măng, cao su.
-GV nhận xét, chốt lại nội dung chính
* Tổng kết - dặn dò
Xem lại bài.
Chuẩn bị: “Sự chuyển thể của chất”
- Nhận xét tiết học 
TUẦN 17 Tõ ngµy 12/ 12 /2016 – 16 / 12 /2016	
Thø
TiÕt
 M«n d¹y
 Tªn bµi d¹y
 2
12/12
Sáng
1
2
3
4
5
Chào cờ
Tập đọc
Toán
Anh
Chính tả
Ngu Công xã Trịnh Tường
Luyện tập chung
Nghe-viết: Người mẹ của 51 đứa con
Chiều
1
2
3
Anh
Thể dục
ÔLT
Ôn tập các phép tính về STP, giải toán về tỉ số phần tẳm.
 3
13/12
Sáng
1
2
3
4
LTVC
Địa
Toán 
Đạo đức
Ôn tập về từ và cấu tạo từ
Ôn tập
Luyện tập chung
Hợp tác với những người xung quanh ( tiết 2)
1
2
3
MT
MT
Sử
Ôn tập: Chín năm kháng chiến bảo vệ độc lập dân tộc ( 1945-1954)
 4
14/12
Sáng
1
2
3
4
Thể dục
Anh
Tin
Toán
Giới thiệu máy tính bỏ túi
1
2
3
Tập đọc
Khoa học
Kể chuyện
Ca dao về lao động sản xuất
Ôn tập
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
 5
15/12
Sáng
1
2
3
4
Toán
Nhạc
Anh
TLV
Sử dụng máy tính bỏ túi để giải toán về tỉ số phần trăm
Ôn tập về viết đơn
1
2
3
BDTV
ÔLĐL
HĐNG
Ôn tập về từ và cấu tạo từ
Ôn bài: Ôn tập
Chủ điểm: Mừng Đảng, mừng xuân
 6
16//12
Sáng
1
2
3
4
Toán
Tin
TLV
LTVC
Hình tam giác
Trả bài văn tả người
Ôn tập về câu
1
2
3
Khoa
GDTT
KT
Ôn tập
AT

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Tuan 17 Lop 5_12214638.doc