TẬP ĐỌC
NGU CÔNG XÃ TRỊNH TƯỜNG
I)Mục tiêu:
1/ KT, KN :
-Biết đọc diễn cảm bài văn .
-Hiểu ý nghĩa của bài văn: Ca ngợi ông Lìn cần cù sáng tạo, dám thay đổi tập quán canh tác của cả một vùng, làm thay đổi cuộc sống của cả thôn. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
2/ TĐ : Cảm phục tinh thần dám nghĩ, dám làm của ông Lìn.
I) Chuẩn bị
- Bảng phụ ghi đoạn cần luyện đọc.
III)Các hoạt động dạy-học:
1,Kiểm tra bài cũ : 4-5’
Cụ Ún làm nghề gì?
Khi mắc bệnh, cụ đã tự chữa bằng cách nào? Kết quả ra sao?
2,Bài mới:
HĐ 1/Giới thiệu bài: 1’
Nêu MĐYC của tiết học
H Đ 2) Luyện đọc: 10-12’
-Hướng dẫn đọc các từ ngữ: Bát Xát, ngoằn nghoèo, Phàn Phù Lìn, Phìn Ngan
-GV giảng từ: tập quán , canh tác
-GV đọc diễn cảm cả bài
HĐ 3) Tìm hiểu bài: 8-10’
Ông Lìn đã làm thế nào để đưa được nước về thôn?
Nhờ có mương nước, tập quán canh tác và cuộc sống ở thôn Phìn Ngan đã thay đổi như thế nào?
của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: 4-5’ 2, Bài mới : HĐ 1:Giới thiệu bài: 1’ - 2 HS - HS chú ý lắng nghe. HĐ 2 : ( làm việc theo nhóm) “ 8-10’ - GV chia lớp thành 4 nhóm và phát phiếu học tập cho các nhóm, yêu cầu mỗi nhóm thảo luận một câu hỏi trong SGK. - GV cho HS thảo luận một số câu hỏi sau: 1. Tình thế hiểm nghèo của nước ta sau Cách mạng tháng Tám thường được diễn tả bằng cụm từ nào? Em hãy kể tên ba loại “giặc” mà CM nước ta phải đương đầu từ cuối năm 1945. 2. “ Chín năm làm một Điện Biên, Nên vành hoa đỏ, nên thiên sử vàng!” Em hãy cho biết: Chín năm đó được bắt đầu và kết thúc vào thời gian nào? 3. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định điều gì? Lời khẳng định ấy giúp em liên tưởng tới bài thơ nào ra đời trong cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ 2 ( đã học ở lớp 4)? 4. Hãy thống kê một số sự kiện mà em cho là tiêu biểu nhất trong chín năm kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược. * GV cho đại diện nhóm trình bày. - GV theo dõi nhận xét kết quả làm việc của mỗi nhóm. HĐ 3: ( làm việc cả lớp) : 12-14’ - Tổ chức cho HS thực hiện trò chơi theo chủ đề “ Tìm địa chỉ đỏ”. Cách thực hiện: GV dùng bảng phụ có đề sẵn các địa danh tiêu biểu, HS dựa vào kiến thức đã học kể lại sự kiện, nhân vật lịch sử tương ứng với các địa danh đó. - GV cho HS tiến hành chơi. * GV tổng kết nội dung bài học. 3. Củng cố, dặn dò: 1-2 - Về nhà ôn lại bài để chuẩn bị cho tiết kiểm tra sắp tới và chuẩn bị bài học sau. - GV nhận xét tiết học. - Khen một số nhóm có tinh thần học tập tốt, nhắc nhở một số HS chưa thật chú ý tập trung trong khi thảo luận. - HS chia nhóm - Các nhóm tiến hành làm việc. * Đại diện nhóm trình bày. Các nhóm khác theo dõi và nhận xét. - HS chơi dưới sự hướng dẫn của GV - HS trả lời một số nội dung vừa ôn tập. Buổi chiều: Tiếng việt: Thực hành ÔN TẬP VỀ TỪ VÀ CẤU TẠO TỪ. I. Mục tiêu. - Củng cố cho học sinh những kiến thức về từ và cấu tạo từ mà các em đã được học. - Rèn cho học sinh có kĩ năng làm bài tập thành thạo. - Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn. II.Chuẩn bị : Nội dung ôn tập. III.Hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ôn định: 2. Kiểm tra: 3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài. - GV cho HS đọc kĩ đề bài. - Cho HS làm bài tập. - Gọi HS lần lượt lên chữa bài - GV giúp đỡ HS chậm. - GV chấm một số bài và nhận xét. Bài tập 1: Tìm cặp từ trái nghĩa trong các câu sau: a) Có mới nới cũ. b) Lên thác xuống gềnh. c) Ngọt bùi nhớ lúc đắng cay. d) Miền Nam đi trước về sau. e) Dù ai đi ngược về xuôi Nhớ ngày giỗ Tổ mùng mười tháng ba. - GV cho HS giải thích ý nghĩa một số câu. Bài tập 2: Tìm từ gần nghĩa với các từ: rét, nóng và đặt câu với 1 từ tìm được. a) Rét. b) Nóng. Bài tập 3:Gach chân những từ viết sai lỗi chính tả và viết lại cho đúng: Ai thổi xáo gọi trâu đâu đó Chiều in ngiêng chên mảng núi xa Con trâu trắng giẫn đàn lên núi Vểnh đôi tai nghe tiếng sáo chở về 4. Củng cố dặn dò. - GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau. - HS trình bày. - HS đọc kĩ đề bài. - HS làm bài tập. - HS lần lượt lên chữa bài Lời giải: a) Có mới nới cũ. b) Lên thác xuống gềnh. c) Ngọt bùi nhớ lúc đắng cay. d) Miền Nam đi trước về sau. e) Dù ai đi ngược về xuôi Nhớ ngày giỗ Tổ mùng mười tháng ba. Lời giải: a) Buốt, lạnh, cóng, lạnh giá, lạnh buốt, giá, giá buốt , lạnh cóng Đặt câu: Trời trở rét làm hai bàn tay em lạnh cóng. b) Bức, nóng bức, oi ả, hầm hập Đặt câu: Buổi trưa , trời nóng hầm hập thật là khó chịu. Lời giải: Ai thổi xáo gọi trâu đâu đó Chiều in ngiêng chên mảng núi xa Con trâu trắng giẫn đàn lên núi Vểnh đôi tai nghe tiếng sáo chở về - xáo: sáo - ngiêng: nghiêng - chên: trên - giẫn: dẫn - chở: trở . - HS lắng nghe và thực hiện. Toán:( Thực hành) LUYỆN TẬP I.Mục tiêu. - Học sinh giải thành thạo 2 dạng toán về tỉ số phần trăm; tìm số phần trăm của 1 số, tìm 1 số khi biết số phần trăm của nó. Tìm thạo tỉ số phần trăm giữa 2 số. - Rèn kĩ năng trình bày bài. - Giúp HS có ý thức học tốt. II. Đồ dùng: Hệ thống bài tập. III.Các hoạt động dạy học. Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ôn định: 2. Kiểm tra: 3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài. - GV cho HS đọc kĩ đề bài. - Cho HS làm bài tập. - Gọi HS lần lượt lên chữa bài - GV giúp đỡ HS chậm. - GV chấm một số bài và nhận xét. Bài 1: Đặt tính rồi tính: a) 108,36 : 21 b) 80,8 : 2,5 c) 109,98 : 84,6 d) 75 : 125 Bài 2: Hai người làm được 1200 sản phẩm, trong đó người thứ nhất làm được 546 sản phẩm. Hỏi người thứ hai làm được bao nhiêu phần trăm sản phẩm? Bài 3: Một cửa hàng đã bán 123,5 lít nước mắm và bằng 9,5 % số nước mắm của cửa hàng trước khi bán. Hỏi lúc đầu, cửa hàng có bao nhiêu lít nước mắm? 4. Củng cố dặn dò. - GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau. - HS trình bày. - HS đọc kĩ đề bài. - HS làm bài tập. - HS lần lượt lên chữa bài Đáp án: a) 5,16 b)32,32 c) 1,3 d) 0,6 Lời giải: Người thứ hai làm được số sản phẩm là: 1200 – 546 = 654 (sản phẩm) Người thứ hai làm được số phần trăm sản phẩm là: 654 : 1200 = 0,545 = 54 5% Đáp số: 54,5 % Cách 2: (HSKG) Coi 1200 sản phẩm là 100%. Số % sản phẩm người thứ nhất làm được là: 546 : 1200 = 0,455 = 45,5% (tổng SP) Số % sản phẩm người thứ hai làm được là: 100% - 45,5% = 54,5 % (tổng SP) Đáp số: 54,5 % tổng SP. Lời giải: Coi số lít nước mắm cửa hàng có là 100%. Lúc đầu, cửa hàng có số lít nước mắm là: 123,5 : 9,5 100 = 1300 (lít) Đáp số: 1300 lít. Cách 2: (HSKG) Coi số lít nước mắm cửa hàng có là 100%. Số % lít nước mắm cửa hàng còn lại là: 100% - 9,5 = 90,5 %. Cửa hàng còn lại số lít nước mắm là: 123,5 : 9,5 90,5 = 1176,5 (lít) Lúc đầu, cửa hàng có số lít nước mắm là: 1176,5 + 123,5 = 1300 (lít) Đáp số: 1300 lít. - HS lắng nghe và thực hiện. TOAÙN OÂn thi kì 1 I/YEÂU CAÀU: - Giuùp HS cuûng coá coäng tröø, nhaân, chia soá thaäp phaân. - Bieát giaûi moät soá daïng toaùn veà tæ soá phaàn traêm. - Bieát ñoåi caùc ñôn vò ño. - Reøn kyõ naêng laøm baøi taäp daïng traéc nghieäm . - GDHS tính caån thaän tæ mó. II/ÑOÀ DUØNG: -Vôû baøi taäp. III/CAÙC HOAÏT ÑOÄNG: Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh 1/Cuûng coá kieán thöùc: H: Neâu caùch tính coäâng, tröø, nhaân, chia soá thaäp phaân? H: Neâu caùc daïng toaùn tæ soá phaàn traêm thöôøng gaëp? - Cuûng coá cho HS caùch giaûi caùc daïng toaùn ñoù - HS traû lôøi. 2. Luyeän taäp: Khoanh troøn vaøo tröôùc chöõ caùi nhöõng caâu traû lôøi ñuùng: Caâu 1: Ñoïc soá thaäp phaân sau: 3,025m. Ba phaåy hai möôi laêm meùt. Ba phaåy khoâng traêm hai möôi laêm meùt. Ba meùt hai möôi laêm cen-ti-meùt. Ba meùt hai möôi laêm. Caâu 2: Vieát hoãn soá : 6 kg thaønh soá thaäp phaân vaø ñoïc? 6,07kg, ñoïc laø: Saùu phaåy baûy ki-loâ-gam. 6,7kg, ñoïc laø: Saùu phaåy baûy ki-loâ-gam. 6,07kg, ñoïc laø: Saùu phaåy khoâng traêm linh baûy ki-loâ-gam. 6,70kg, ñoïc laø: Saùu phaåy baûy möôi ki-loâ gam. Caâu 3: Saép xeáp caùc soá sau theo thöù töï töø beù ñeán lôùn. 6,085; 7,83; 5,946; 8,41 A. 5,946 < 6,085 < 7,83 < 8,41 B. 8,41 < 7,83 < 6,085 < 5,946 C. 5,946 < 6,085 < 8,41 < 7,83 D. 6,085 < 5,946 < 8,41 < 7, 83 Caâu 4: Vieát soá thaäp phaân thích hôïp vaøo choã chaám: 7km 504m = hm A. 750,4 B. 75,04 C. 7,504 D. 0,7504 Caâu 5: Thöïc hieän pheùp tính: 5,316 + 2 vaø vieát keát quaû döôùi daïng soá thaäp phaân. A. 7,116 B. 5,334 C. 5,596 D. 8,116 Caâu 6: Trong kho coù 18 taán ñöôøng. Laàn thöù nhaát ngöôøi ta laáy ra moät nöûa soá ñöôøng vaø laàn thöù hai ngöôøi ta laáy ra 30% soá ñöôøng coøn laïi. Hoûi laàn thöù hai ngöôøi ta laáy ra bao nhieâu taán ñöôøng? (Vieát döôùi daïng thaäp phaân) A. 5,4 taán B. 2,7 taán C. 2,5 taán D. 4,5 taán Caâu 7: Toång soá hoïc sinh khoái 5 cuûa tröôøng tieåu hoïc mieàn nuùi laø 280 vaø soá hoïc sinh nöõ baèng 75% soá hoïc sinh nam. Hoûi khoái 5 cuûa tröôøng tieåu hoïc mieàn nuùi coù bao nhieâu hoïc sinh nam? A. 140 B. 120 C. 150 D. 160 3. Cuûng coá: ______________________________________________________ Thứ tư ngày 27 tháng 12 năm 2017 TẬP ĐỌC CA DAO VỀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT I)Mục tiêu : 1/ KT, KN : - Ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ lục bát. - Hiểu ý nghĩa của các bài ca dao: Lao động vất vả trên ruộng đồng của những người nông dân đã mang lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho mọi người.( Trả lời được các câu hỏi trong SGK) - Thuộc lòng 2-3 bài ca dao. II) Chuẩn bị : -Tranh ảnh về cảnh cấy cày. III)Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Kiểm tra bài cũ : 4-5’ Nhờ có mương nước, cuộc sống ở thôn Phìn Ngan đã đổi thay như thế nào? Câu chuỵện giúp em hiểu điều gì? - 2HS đọc và trả lời B-Bài mới: HĐ 1/Giới thiệu bài : 1’ Nêu MĐYC của tiết học HĐ 2) Luyện đọc: 10-12’ - Giọng đọc thể hiện sự đồng cảm với người nông dân trong cuộc sống lao động vất vả. - Đọc nhanh hơn, ngắt nhịp 2/2 ở bài1 , nhấn giọng ở những từ trông ở bài 1, từ:nơi, nước bạc, cơm vàngở bài 2; thánh thót, một hạt, muôn phần ở bài 3 - 1 HS khá giỏi đọc 1 lượt -HS lắng nghe -HS đọc nối tiếp đoạn +HS đọc luyện đọc từ +HS đọc chú giải. -HS luyện đọc theo cặp -2 HS đọc toàn bài -GV đọc diễn cảm cả bài HĐ 3) Tìm hiểu bài: 8-10’ -Tìm những hình ảnh nói lên nổi vất vả, lo lắng của người nông dân trong sản xuất? Nỗi vất vả: Cày đồng buổi trưa,mồ hôi như mưa ruộng cày,dẻo dai 1 hạt đắng cay muôn phần. Sự lo lắng: Đi cấy còn trông nhiều bề. -Những câu nào thể hiện tinh thần lạc quan của người nông dân? *Công lênh chẳng quản bao lâu.Ngày nay nước bạc ngày sau cơm vàng. -Tìm những câu ứng với mỗi nội dung dưới đây: +Khuyên nông dân chăm chỉ cấy cày -Ai ơi,.....tấc đất tấc vàng bấy nhiêu. +Thể hiện quyết tâm trong lao động , sản xuất +Trông cho chân.....mới yên tấm lòng. +Nhắc người ta nhớ ơn người làm ra hạt gạo +Ai ơi,...dẻo thơm 1 hạt đắng cay muôn phần. -Nêu nội dung bài thơ ? *Lao động vất vả trên ruộng đồng của những người nông dân đã mang lại cuộc sống ấm no,hạnh phúc cho mọi người HĐ 4)Đọc diễn cảm: 7-8’ -GV hướng dẫn cách đọc bài ca dao -GV đưa bảng phụ chép bài 2 và hướng dẫn cách đọc diễn cảm bài ca dao đó -HS luyện đọc diễn cảm bài ca dao -4 HS lên thi đọc diễn cảm -HS đọc thuộc lòng 2-3 bài ca dao. -GV nhận xét, khen những HS đọc thuộc và hay 3/Củng cố, dặn dò: 1-2’ -Nhận xét tiết học -Yêu cầu HS về nhà HTL 3 bài ca dao -Lớp nhận xét -HS lắng nghe Toán : Giới thiệu máy tính bỏ túi I.Mục tiêu: 1/ KT, KN : Bước đầu biết dùng máy tính bỏ túi để thực hiện cộng, trừ, nhân, chia các số thập phân. 2/ TĐ : Cẩn thận, tự giác khi làm bài. II. Chuẩn bị : Máy tính bỏ túi cho GV và HS Máy tính bỏ túi cho các nhóm nhỏ nếu mỗi HS không có đủ 1 máy tính. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài cũ : 4-5’ 2.Bài mới : HĐ 1 : Giới thiệu bài: 1’ HĐ 2 : Làm quen với máy tính bỏ túi : 7’ - 2HS lên làm BT2 Em thấy có những gì ? (màn hình, các phím). Em thấy ghi gì trên các phím? - Các nhóm quan sát máy tính, - HS kể tên GV nói: Chúng ta sẽ tìm hiểu dần về các phím khác. - Sau đó HS ấn phím ON/C và phím OFF và nói kết quả quan sát được. HĐ 3 : Thực hiện các phép tính : 7-8’ GV ghi một phép cộng lên bảng, ví dụ: Tính: 25,3 + 7,09 Đọc cho HS ấn lần lượt các phím cần thiết - chú ý ấn ( để ghi dấu phẩy), đồng thời vừa quan sát kết quả trên màn hình. - Tương tự với 3 phép tính: trừ, nhân, chia. Nên để các em HS giải thích cho nhau nếu có HS chưa rõ cách làm. HĐ 4 : Thực hành : 14-15’ - GV lưu ý để tất cả HS được thay phiên nhau tự tay bấm máy tính, mỗi em trực tiếp làm một bài tập. Các nhóm HS tự làm. HS đọc kết quả bài làm 1 số HS nêu cách thực hành thao tác trên bàn phím. 3. Củng cố dặn dò : 1-2’ GS lưu ý: ở lớp 5 chỉ sử dụng máy tính bỏ túi khi GV cho phép. - Nhắc lại các bước khởi động máy Tập làm văn : ÔN LUYỆN VỀ VIÊT ĐƠN XIN HỌC MÔN TỰ CHỌN I)Mục tiêu: 1/ KT, KN : - Biết điền đúng nội dung vào một lá đơn in sẵn (BT1) - Viết được đơn xin học môn tự chọn (vd: ngoại ngữ, tin học...) 2/ TĐ : Thái độ nghiêm túc trong khi làm bài. II) chuẩn bị : -Bảng phụ -Phiếu phôtô mẫu đơn của BT1 III)Các hoạt động dạy-học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1,Kiểm tra bài cũ: 4-5’ -Kiểm tra 2 HS -2 HS lần lượt đọc biên bản đã viết ở tiết trước 2,Bài mới: HĐ 1/Giới thiệu bài: 1’ Nêu MĐYC của tiết học HĐ 2/Hướng dẫn HS làm bài tập: 28-29’ *BT1: -GV nêu yêu cầu.Lưu ý HS phải điền đủ, đúng và rõ ràng * HS đọc yêu cầu và mẫu đơn - GV đưa bảng phụ và phiếu đã phôtô mẫu đơn cho HS -1 HS làm trên bảng phụ, cả lớp làm vào phiếu -Lớp nhận xét bài làm của HS trên bảng phụ - Một số HS đọc đơn viết của mình, cả lớp nhận xét -GV nhận xét chung *BT2: *1 HS đọc yêu cầu BT2 -GV nhắc lại yêu cầu -Cho HS làm bài và trình bày -HS làm bài -4 HS đọc lá đơn của mình viết -Lớp nhận xét và bổ sung -GV nhận xét , khen những HS viết đúng đơn không có mẫu in sẵn 3/Củng cố, dặn dò: 1-2’ -Nhận xét tiết học -Dặn HS về nhà ôn tập để chuẩn bị kiếm tra cuối học kỳ I Khoa học: BÀI 33-34 : ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA HỌC KÌ I I. Yêu cầu Ôn tập các kiến thức về: + Đặc điểm giới tính + Một số biện pháp phòng bệnh có liên quan đến việc giữ vệ sinh cá nhân + Tính chất và công dụng của một số vật liệu đã học II. Chuẩn bị Hình vẽ trong SGK trang 68. Phiếu học tập III. Cacs hoạt động dạy-học: Tiết 2 HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS v Hoạt động 1: Quan sát tranh GV treo một số tranh yêu cầu HS quan sát các và xác định tên sản phẩm trong từng hình sau đó nói tên các vật liệu làm ra sản phẩm đó. v Hoạt động 2: Thực hành. -GV chia nhóm, yêu cầu các nhóm thảo luận và nêu tính chất, công dụng của các loại vật liệu: Nhóm 1: Làm bài tập về tính chất, công dụng của tre, sắt và các hợp kim của sắt, thủy tinh. Nhóm 2: Làm bài tập về tính chất, công dụng của đồng, đá vôi, tơ sợi. Nhóm 3: Làm bài tập về tính chất, công dụng của nhôm, gạch, ngói và chất dẻo. Nhóm 4: Làm bài tập về tính chất, công dụng của mây, song, xi măng, cao su. -GV nhận xét, chốt lại nội dung chính: - Nhiều HS nêu tên - Lớp nhận xét, bổ sung . - Thảo luận nhóm, hoàn thành bảng Số TT Tên vật liệu Đặc điểm/ tính chất Công dụng 1 2 3 - Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác góp ý, bổ sung. TT Vật liệu Đặc điểm/tính chất Công dụng 1 Tre -Mọc đứng, thân tròn, rỗng bên trong, gồm nhiều đốt, thẳng hình ống -Cứng, đàn hồi, chịu áp lực và lực căng -Làm nhà, nông cụ, đồ dùng.., trồng để phủ xanh, làm hàng rào bào vệ 2 Sắt Hợp kim của sắt (gang, thép) -Sắt là kim loại màu trắng xám, có ánh kim, có tính dẽo, dễ uốn, dễ kéo sợi, dễ rèn -Gang là hợp kim của sắt, có tính cứng, giòn, không thể uốn hay kéo sợi -Thép là hợp kim của sắt co tính cứng, bền, dẻo -Sắt dùng để tạo ra hợp kim của sắt là gang, thép -Gang dùng làm các vật dụng như: nồi, xoang, chảo -Thép dùng làm: đường ray tàu hỏa, xây dựng nhà, cầu, làm dao, kéo, dây thép, các dụng cụ được dùng để mở ốc, vít 3 Đồng Hợp kim của đồng -Đồng có màu đỏ nâu, có ánh kim, dẫn nhiệt, dẫn điện tốt, bền, dễ dát mỏng và kéo thành sợi, có thể dập và uốn -Hợp kim của đồng với thiếc có màu nâu, với kẽm có màu vàng, có ánh kim, cứng hơn đồng -Đồng dùng làm đồ điện, dây điện, các bộ phận ô tô, tàu biển -Hợp kim của đồng dùng làm các đồ dùng như: nồi, mâm, nhạc cụ như kèn, cồng, chiêng, hoặc để chế tạo vũ khí, đúc tượng 4 Nhôm Hợp kim của nhôm -Nhôm là kim loại màu trắng bạc, ánh kim, có thể kéo thành sợi, dát mỏng, nhẹ, dẫn điện và dẫn nhiệt tốt. Nhôm không bị gỉ, một số a-xít có thể ăn mòn nhôm -Hợp kim của nhôm với đồng, kẽm có tính chất bền vững, rắn chắc hơn nhôm -Nhôm và hợp kim của nhôm dùng để chế tạo các dụng cụ làm bếp, vỏ của nhiều loại đồ hộp, khung cửa sổ, một số bộ phận của phương tiện giao thông (tàu hỏa, tàu thủy, ôtô, máy bay..) 5 Đá vôi -Đá vôi không cứng lắm. Dưới tác dụng của axít thì đá vôi sủi bọt -Dùng để lát đường, xây nhà, nung vôi, sản xuất xi măng, tạc tượng, làm phấn viết 6 Gạch, ngói -Gạch, ngóiđược làm từ đất sét, nung ở nhiệt độ cao. -Gạch, ngói thường xốp, có những lỗ nhỏ li ti chứa không khí và dễ vỡ -Gạch dùng để xây tường, lát sân, lát vỉa hè, lát sàn nhà -Ngói dùng để lợp mái nhà 7 Xi măng - Làm từ đất sét, đá vôi..có màu xám xanh (hoặc nâu đất, trắng). Xi măng không tan trong nước, khi bị trộn với một ít nước trở nên dẻo, rất mau khô, khi khô, kết thành tảng, cứng như đá Xi măng dùng để sản xuất ra vữa xi măng; bê tông và bê tông cốt thép. Các sản phẩm từ xi măng được sử dụng trong xây dựng như: cầu, đường, nhà cao tầng, công trình thủy điện 8 Thủy tinh -Làm từ cát trắng và một số chất khác -Thủy tinh trong suốt, không gỉ, cứng nhưng dễ vỡ. Thủy tinh không cháy, không hút ẩm, không bị a-xít ăn mòn Được dùng để làm các đồ dùng như: chai, lọ, li, cốc, bóng đèn, đồ dùng y tế, kính đeo mắt, kính xây dựng, kính máy ảnh, ống nhòm.. 9 Cao su -Cao su có tính đàn hồi tốt, ít biến đổi khi gặp nóng, lạnh, không tan trong nước, tan trong một số chất lỏng khác -Cao su được dùng để làm săm, lốp, làm các chi tiết của một số đồ điện, máy móc và các đồ dùng trong nhà. 10 Chất dẻo Chất dẻo không có sẵn trong tự nhiên,nó được làm ra từ than đá và dầu mỏ. Chất dẻo cách điện, cách nhiệt, nhẹ, rất bền, khó vỡ, có tính dẻo ở nhiệt độ cao Sản phẩm bằng chất dẻo dùng thay thế cho sản phẩm bằng gỗ, da, thủy tinh, vải và kim loại (như chén, đĩa, chai, lọ, đồ chơi, bàn, ghế, túi đựng hàng, giày dép) 11 Tơ sợi +Vải bông có thể mỏng, nhẹ hoặc cũng có thể rất dày. Quần áo may bằng vải bông thoáng mát về mùa hè và ấm về mùa đông. +Vải lụa tơ tằm thuộc hàng cao cấp, óng ả, nhẹ, giữ ấm khi trời lạnh và mát khi trời nóng. +Vải ni-lông khô nhanh, không thấm nước, dai, bền và không nhàu -Tơ sợi là nguyên liệu cho ngành dệt may và một số ngành công nghiệp khác -Sợi ni lông còn được sử dung trong ngành y tế, làm bàn chải, đai lưng, một số chi tiết máy * Tổng kết - dặn dò Xem lại bài. Chuẩn bị: “Sự chuyển thể của chất” - Nhận xét tiết học _______________________________________________ Buổi chiều: Địa lí : ÔN TẬP HỌC KÌ 1 I-MỤC TIÊU - Biết hệ thống hóa các kiến thức đã học về dân cư, các ngành kinh tế của nước ta ở mức độ đơn giản. - Chỉ trên bản đồ một số thành phố, trung tâm công nghiệp, cảng biển lớn của nước ta. - Biết hệ thống hóa các kiến thức đã học về địa lí tự nhiên VN ở mức độ đơn giản: đặc điểm chính của các yếu tố tự nhiên như địa hình , khí hậu, sông ngòi, đất, rừng. - Nêu tên và chỉ được vị trí một số dãy núi, đồng bằng, sông lớn, các đảo, quần đảo của nước ta trên bản đồ. II-CHUẨN BỊ: -Bảng phụ ghi tóm tắt nội dung III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC 1-Ổn định: Hát vui 2-Kiểm tra: -Gv kiểm tra sự chuẩn bị của Hs -Gv nhận xét đánh giá 3-Bài mới: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC a/Gv giới thiệu nội dung ôn tập -Gv hướng dẫn bài ôn tập -Yêu cầu HS nêu tên các bài đã học trong HKI * GV chia lớp thành 4 nhóm -GV nêu câu hỏi : +N1:Nêu vị trí giới hạn nước VN?Khí hậu +N2:Nêu đặc điểm sông ngòi và vùng biển nước ta? +N3:Dân số và sự phân bố dân cư? +N4:Hãy nêu các ngành quan trọng ở nước ta? -GV nhận xét chung -GV đính bảng phụ lên bảng -Lắng nghe -Hs nêu các bài đã học - Nhận xét, góp ý -HS các nhóm đọc thầm bài -Các nhóm thảo luận -các nhóm trình bày -HS nhận xét, góp ý - HS nghe - 1 HS đọc 4-Củng cố: - Hs các nhóm nêu lại các kiến thức đã trình bày - Gv nhận xét đánh giá 5.Nhận xét, dặn dò: - Chuẩn bị KT CKI - Nhận xét tiết học _________________________________________________ Kĩ thuật : THỨC ĂN NUÔI GÀ I/ Mục tiêu : -Nêu được tên và biết tác dụng cgủ yếu của 1 số thức ăn thường dùng để nuôi gà. -Biết liên hệ thực tế để nêu tên và tác dụng chủ yếu của 1 số thức ăn được sử dụng nuôi gà ở gia đình hoặc địa phương (nếu có). II/ Đồ dùng dạy học : -Một số mẫu thức ăn nuôi gà. III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy học Hoạt động dạy học 1/ Giới thiệu bài : 2/ HĐ 1: Tìm hiểu tác dụng của thức ăn nuôi gà. -Y/c : . Động vật cần những yếu tố nào để tồn tại, sinh trưởng và phát triển ? . Nêu tác dụng của thức ăn đối với cơ thể gà ? +KL : Khi nuôi gà cần cung cấp đủ các loại thức ăn. 3/ HĐ 2 : Tìm hểu các loại thức ăn nuôi gà. -Y/c : . Kể tên các koại thức ăn nuôi gà ? 4/ HĐ 3 : Tìm hiểu tác dụng và sử dụng từng loại thức ăn nuôi gà. -Y/c : . Thức ăn của gà được chia làm mấy loại ? Hãy kể tên các loại thức ăn ? . Nêu tác dụng và sử dụng thức ăn nuôi gà ? 5/ Củng cố, dặn dò : -Chuẩn bị bài tiết sau Thức ăn nuôi gà (tt). -Nhận xét tiết học. -HS đọc nd mục 1 SGK, TLCH. -Nước, không khí, ánh sáng và các chất dinh dưỡng. -Cung cấp năng lượng để duy trì và phát triển cơ thể của gà. -Qs hình 1 và nhớ lại những thức ăn thường dùng cho gà ăn trong thực tế, TL. -Thóc, ngô, gạo, tấm, khoai, sắn, rau xanh, cào cào, châu chấu, ốc, tép, vừng, ... -Đọc mục 2 SGK. +Chia làm 5 loại : -Thức ăn cung cấp chất bột đường. -Thức ăn cung cấp chất đạm. -Thức ăn cung cấp chất khoáng. -Thức ăn cung cấp vi-ta-min. -Thức ăn hỗn hợp. -HS thảo luận nhóm đôi trả lời. Kể chuyện: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I)Mục tiêu: 1/ KT, KN : 1.Rèn kỹ năng nói: Chọn được một chuyện nói về những người biết sống đẹp, biết mang lại niềm vui , hạnh phúc cho người khác và kể lại được rõ ràng, đủ ý, biết trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. : 2/ TĐ : Chăm chú nghe lời bạn kể, học tập và noi theo những tấm gương sống đẹp. II) Chuẩn bị : -Một số sách , truyện, bài báo liên quan III)Các hoạt động dạy-học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1,Kiểm tra bài cũ: 4-5’ -GV kiểm tra 2 HS -2 HS kể về 1 buổi sinh hoạt đầm ấm trong gia đình 2,Bài mới: HĐ 1/Giới thiệu bài: 1’ Nêu MĐYC của tiết học HĐ 2/Hướng dẫn HS kể chuyện : 28-29’ -HS lắng nghe -GV ghi đề bài : Hãy kể một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc những người biết sống đẹp, biết mang lại niềm vui, hạnh phúc cho người khác -HS đọc và gạch dưới các từ chính -GV kiểm tra phần chuẩn bị của HS - 1 HS đọc gợi ý -HS giới thiệu câu chuyện mình sẽ kể -HS kể chuyện theo cặp và trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện -HS
Tài liệu đính kèm: