TẬP ĐỌC
NGHÌN NĂM VĂN HIẾN
I/ Mục tiêu :
- Biết đọc đúng một văn bản khoa học thường thức có bảng thống kê .
- Hiểu nội dung :Việt Nam có truyền thống khoa cử, thể hiện nền văn hiến lâu đời. (trả lời được các CH trong SGK).
- Tự hào về văn hoá dân tộc.
II/Chuẩn bị:
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
-Bảng phụ viết 1 đoạn của bảng thống kê để hướng dẫn học sinh luỵên đọc .
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu .
- Cho HS nêu cách qui đồng mẫu số 2 phân số Hoạt động 2: Thực hành - HS làm các bài tập - Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài - GV xem, nhận xét một số bài - Chữa chung một số lỗi mà HS thường mắc phải. Bài 1 : a)Viết thương dưới dạng phân số. 8 : 15 7 : 3 23 : 6 b) Viết số tự nhiên dưới dạng phân số. 19 25 32 Bài 2 : Qui đồng mẫu số các PS sau: a) b) Bài 3: (HSKG) H: Tìm các PS bằng nhau trong các PS sau: Bài 4: Điền dấu >; < ; = a) b) c) d) 4.Củng cố dặn dò. - Nhận xét giờ học. - Về nhà ôn lại qui tắc công, trừ, nhân, chia phân số - HS nêu - HS nêu Giải : a) 8 : 15 = ; 7 : 3 =; 23 : 6 = b) 19 = ; 25 = ; 32 = Giải : a) ; . b) và giữ nguyên . Giải : ; Vậy : ; Giải: a) b) c) d) - HS lắng nghe và thực hiện.. --------------------------------------------------------------------------------------------------------- Sáng Thứ ba, ngày 06 tháng 9 năm 2016 Toán ÔN TẬP : PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ HAI PHÂN SỐ I .MỤC TIÊU: - Biết cộng, trừ hai phân số có cùng mẫu số, hai phân số không cùng mấu số. - Làm các BT 1 ; 2 (a,b) ; 3. HS khá, giỏi làm thêm các phần c̣òn lại. - HS cẩn thận, chính xác. II.CHUẨN BỊ: III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định . 2. Kiểm tra bài cũ : - Giáo viên hỏi lại tựa bài trước. - Yêu cầu HS làm lại BT 5trang 9 SGK. - Nhận xét sửa bài. - Nhận xét chung. 3. Bài mới - Giới thiệu: Các em sẽ được củng cố về phép cộng, phép trừ hai phân số qua bài Ôn tập: Phép cộng và phép trừ hai phân số trong tiết học này. - Ghi bảng đầu bài. * Ôn tập - Cộng (trừ) hai phân số cùng mẫu số : - Giáo viên học học sinh. + Muốn cộng hoặc trừ hai phân số cùng mẫu số, ta làm như thế nào ? Muốn cộng hoặc trừ hai phân số cùng mẫu số, ta cộng ( hoặc trừ) hai tử số với nhau và giữ nguyên mẫu số + Ghi bảng lần lượt từng ví dụ, yêu cầu làm vào bảng con và trình bày cách làm. + Nhận xét, sửa chữa. + = = - = = - Cộng (trừ) hai phân số khác mẫu số + Muốn cộng hoặc trừ hai phân số khác mẫu số, ta làm như thế nào ? Muốn cộng hoặc trừ hai phân số khác mẫu số, ta quy đồng mẫu số hai phân số, rồi cộng ( hoặc trừ) hai phân số đã quy đồng. + Ghi bảng lần lượt từng cặp phân số, yêu cầu làm vào bảng con và trình bày cách làm. + Nhận xét, sửa chữa. + = + = = - = - = = * Thực hành - Bài 1: + Nêu yêu cầu bài. + Ghi bảng lần lượt từng phép tính, yêu cầu tính vào bảng con và trình bày cách làm. + Nhận xét, sửa chữa. a/ b/ c/ d/ - Bài 2: + Nêu yêu cầu bài. + Ghi bảng lần lượt từng câu a, b; yêu cầu tính vào bảng con và trình bày cách làm. + Yêu cầu HS khá giỏi nêu cách làm câu c. + Nhận xét, sửa chữa. . 3+ ; 4- . 1-()=1-( - Bài 3: + Gọi HS đọc yêu cầu bài. . Để tính được phân số chỉ số bóng vàng, ta cần biết gì ? . Phân số chỉ số bóng của cả hộp là bao nhiêu ? + Yêu cầu làm vào vở, phát bảng nhóm cho 2 HS thực hiện. + Yêu cầu trình bày kết quả. + Nhận xét, sửa chữa. Phân số chỉ tổng số bóng màu đỏ và bóng màu xanh là : ( số bóng) . . Phân số chỉ số bóng màu vàng là: 1-(số bóng) Đ áp số : số bóng 4. Củng cố - Yêu cầu nhắc lại quy tắc cộng (trừ) hai phân số cùng mẫu số, khác mẫu số. - Chia lớp thành 5 nhóm, phát phiếu và tổ chức thi tính nhanh: + = ; - = + = ; - = ; + = - Nhận xét, sửa chữa và tuyên dương nhóm thực hiện nhanh, đúng. 5. Dặn dò - Nhận xét tiết học. - Xem lại bài đã học và làm lại các bài tập vào vở. - Chuẩn bị bài Phép nhân và phép chia hai phân số. - Hát vui. - HS được chỉ định thực hiện theo yêu cầu. - Nhận xét sửa bài. - Nhắc đầu bài. - Tiếp nối nhau phát biểu - Nhận xét bổ sung. - Thực hiện và trình bày: - Nhận xét sửa bài. - Tiếp nối nhau phát biểu - Nhận xét bổ sung. - Thực hiện và trình bày: - Nhận xét, bổ sung. - Xác định yêu cầu. - 4 HS lên bảng làm số còn lại làm vào vở nháp. - Nhận xét, bổ sung. - Xác định yêu cầu. - Thực hiện theo yêu cầu. - Nhận xét, bổ sung. - HS khá giỏi tiếp nối nhau nêu. - Nhận xét, bổ sung. - Tiếp nối nhau nêu. - Thảo luận và phát biểu. - Thực hiện theo yêu cầu. : - Treo bảng và trình bày kết quả. - Nhận xét, bổ sung. - Tiếp nối nhau nhắc lại. - Nhóm trưởng điều khiển nhóm hoạt động. - Nhận xét, bình chọn nhóm thắng cuộc. ----------------------------------------***-------------------------------- Chính tả Lương Ngọc Quyến I. MỤC TIÊU:- Nghe-viết đúng bài CT ; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Ghi lại đúng phần vần của tiếng (từ 8 đến 10 tiếng) trong BT2 ; chép đúng vần của các tiếng vào mô hình , theo yêu cầu (BT3) II- CHUẨN BỊ: Bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Ổn định: 2.Bài cũ: -GV gọi 2 HS nhắc lại quy tắc viết chính tảvới g/ gh, ng/ ngh, c/ k. -Cả lớp viết bảng con chữ : ghê gớm, nghe ngóng, kiên quyết. 3. Bài mới: + Giới thiệu bài. Lương Ngọc Quyến - Ghi tựa bài lên bảng Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe viết. -GV đọc bài chính tả lần 1 -GV giới thiệu nét chính về Lương Ngọc Quyến -GV hướng dẫn HS phân tích viết chữ khó: mưu, bắt, khoét, luồn, xích sắt, -GV nhận xét sửa chữa. Hoạt động 2: GV đọc cho HS viết. -GV nhắc HS chú ý ngồi đúng tư thế,sau khi chấm xuống dòng, chữ đầu nhớ viết hoa,viết lùi vào 1 ô -GV đọc từng cụm từ cho HS viết. Hoạt động 3: Chấm chữa bài -GV đọc bài lần 2. -GV thu 7-10 để nhận xét -GV phát vở nhận xét chung . -Hoạt động 4: Hướng dẫn HS làm bài tập Bài2: Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài. -GV hướng dẫn HS làm bài. -GV nhận xét sửa chữa. Bài 3: Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài. -GV hướng dẫn học HS làm bài.-GV phát phiếu cho HS làm vào phiếu. -GV thu phiếu nhận xét. 4-Củng cố Gọi học sinh nêu đôi nét về Lương Ngọc Quyến. Yêu cầu một vài học sinh lên bảng viết lại một số` từ viết sai trong bài chính tả. Nhận xét chốt lại. 5–Dặn dò: -GV nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà HTLnhững câu đã chỉ định trong bài Thư gửi các học HS để chuẩn bị cho bài chính tả nhớ viết ở tuần 3 Hát vui -HS nhắc lại quy tắc. -Lớp viết vào bảng. -HS lắng nghe. - Nêu lại tựa bài. -HS đọc thầm. -HS viết bảng con. -HS viết bài. -HS soát lại bài và sửa lỗi. -HS đổi vở soát lỗi cho nhau. -HS làm vào vở nháp. -HS xung phong phát biểu ý kiến. -HS làm bài vào phiếu. -Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng. Học sinh thực hiện theo yêu cầu của giáo viên. Lớp nhận xét. *********************** Chiều Luyện Toán LUYỆN TẬP. I.Mục tiêu : - Rèn kỹ năng thực hiện 4 phép tính về phân số. - Áp dụng để tìm thành phần chưa biết trong phép tính và giải toán . II.Chuẩn bị : - Hệ thống bài tập III.Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định: 2. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài. Hoạt động1: Củng cố kiến thức. - Cho HS nêu cách cộng trừ 2 phân số + Cùng mẫu số + Khác mẫu số - Cho HS nêu cách nhân chia 2 phân số *Lưu ý: HS cách nhân chia phân số với số tự nhiên , hướng dẫn HS rút gọn tại chỗ, tránh một số trường hợp HS thực hiện theo qui tắc sẽ rất mất thời gian. Hoạt động 2: Thực hành - HS lần lượt làm các bài tập - Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài - GV chấm một số bài - Chữa chung một số lỗi mà HS thường mắc phải Bài 1 : Tính a) + b) c) 4 - d) 2 : Bài 2 : Tìm x a) - x = b) : x = Bài 3 : (HSKG) Một quãng đường cần phải sửa. Ngày đầu đã sửa được quãng đường, ngày thứ 2 sửa bằng so với ngày đầu. Hỏi sau 2 ngày sửa thì còn lại bao nhiêu phần quãng đường chưa sửa ? 4.Củng cố dặn dò. - Nhận xét giờ học. - Về nhà ôn lại qui tắc công, trừ, nhân, chia phân số - HS nêu cách cộng trừ 2 phân số : Cùng mẫu số và khác mẫu số. - HS nêu cách nhân chia 2 phân số Kết quả : a) c) b) d) 6 Kết quả : a) x = b) x = Giải: Cả hai ngày sửa được số phần quãng đường là : (quãng đường) Quãng đường còn phải sửa là: (Quãng đường) Đ/S : quãng đường - HS lắng nghe và thực hiện.. ---------------------------------------------- Thứ tư, ngày 7 tháng 9 năm 2016 Tập đọc Buổi sáng SẮC MÀU EM YÊU I/ Mục tiêu . - Đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tha thiết . -Hiểu nội dung , ý nghĩa bài thơ :Tình yêu quê hương, đất nước với những sắc màu ,những con người và sự vật đáng yêu của bạn nhỏ. (trả lời được các CH trong SGK; thuộc lòng các khổ thơ em thích. - HS khá giỏi học thuộc toàn bộ bài thơ. * GDBVMT (Khai thác gián tiếp): GD HS ý thức yêu quý những vẻ đẹp của MTTN. II/ Chuẩn bị. GV: tranh minh hoạ -Bảng phụ viết những câu cần luyện đọc . III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu . HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định : 2. Kiểm tra bài cũ : - Giáo viên hỏi lại tựa bài trước. - Yêu cầu đọc 1 đoạn tự chọn và trả lời câu hỏi có nội dung vừa đọc sau bài Nghìn năm văn hiến. - Nhận xét . 3. Bài mới - Giới thiệu: Tình yêu quê hương, đất nước luôn có trong mỗi con người; riêng đối với các bạn nhỏ, tình yêu đó được tô đậm bởi những màu sắc thân quen được thể hiện qua bài thơ Sắc màu em yêu. - Ghi bảng tựa bài. * Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc - Yêu cầu 1 HS khá giỏi đọc toàn bài. - Yêu cầu từng nhóm 4 HS tiếp nối nhau đọc. - Kết hợp sửa lỗi phát âm và giải thích từ ngữ mới, khó. - Yêu cầu HS khá giỏi đọc toàn bài. - GV Đọc diễn cảm toàn bài. b) Tìm hiểu bài - Yêu cầu đọc thầm, bài thơ và trả lời câu hỏi: ? Bạn nhỏ yêu những màu sắc nào ? + Đỏ, xanh, vàng, tím, nâu, đen, trắng. ? Mỗi màu sắc gợi ra những hình ảnh nào ? ? Bài thơ nói lên điều gì về tình cảm của bạn nhỏ đối với quê hương, đất nước ? + Yêu quê hương, đất nước với những sắc màu, con người và sự vật quanh mình. - Nhận xét, chốt lại ý đúng sau mỗi câu trả lời. c) Hướng dẫn đọc diễn cảm và đọc thuộc lòng - Đọc diễn cảm: + Yêu cầu 4 HS khá giỏi tiếp nối nhau đọc diễn cảm toàn bài. + Treo bảng phụ và hướng dẫn đọc diễn cảm. + Đọc mẫu. + Yêu cầu luyện đọc diễn cảm theo cặp. + Tổ chức thi đọc diễn cảm. + Nhận xét, tuyên dương HS đọc tốt. - Đọc thuộc lòng: + Yêu cầu đọc nhẩm để thuộc lòng các khổ thơ mình thích, HS khá giỏi nhẩm toàn bài. + Tổ chức thi đọc thuộc lòng. + Nhận xét, ghi điểm. 4. Củng cố - Gợi ý HS nêu nội dung bài: Tình yêu quê hương, đất nước của bạn nhỏ được thể hiện như thế nào ? - Nhận xét, chốt ý và ghi nội dung bài. - tất cả các màu sắc có xung quanh và gần gũi với chúng ta. Những màu sắc đó giúp chúng ta cảm nhận về cảnh vât và con người. Từ đó thêm yêu quê hương, đất nước hơn. 5. Dặn dò - Nhận xét tiết học. - Tập đọc diễn cảm bài thơ, học thuộc các khổ thơ mình thích; HS khá giỏi thuộc toàn bài và trả lời các câu hỏi sau bài. - Chuẩn bị bài Lòng dân. - Hát vui. - Học sinh nêu lại. - HS được chỉ định thực hiện - Nhắc nt tựa bài. - 1HS khá giỏi đọc toàn bài. - Tiếp nối nhau đọc. - Đọc thầm chú giải và tìm hiểu từ ngữ khó, mới. - HS khá giỏi đọc. - Lắng nghe. - Thực hiện theo yêu cầu. + Tham khảo các khổ thơ trong bài và tiếp nối nhau phát biểu. - Nhận xét và bổ sung sau mỗi câu trả lời. - HS được chỉ định tiếp nối nhau đọc diễn cảm. - Chú ý. - Lắng nghe. - Luyện đọc diễn cảm với bạn ngồi cạnh. - Xung phong thi đọc. - Nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt. - Đọc nhẩm theo yêu cầu. - Xung phong thi đọc thuộc lòng. - Tiếp nối nhau trả lời và nhắc lại nội dung bài - Nhận xét bổ sung. **************************** Toán. ÔN TẬP : PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA 2 PHÂN SỐ I .MỤC TIÊU: - Biết thực hiện phép nhân và phép chia hai phân số . - Làm các BT 1 (cột 1,2) ; BT 2 (a,b,c) ; BT 3. HS khá, giỏi làm thêm các phần c̣n lại. - Rèn khả năng tính toàn cho HS. II.CHUẨN BỊ: - Bảng phụ, phiếu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ Gọi học sinh nâu lại tựa bài tiết trước. - Yêu cầu làm lại BT 3 trong SGK. - Nhận xét. 3. Bài mới - Giới thiệu: Các em củng cố lại kiến thức về phép nhân và phép chia hai phân số trong tiết học này qua bài Phép nhân và phép chia hai phân số. - Ghi bảng tựa bài. * Ôn tập - Phép nhân hai phân số + Muốn nhân hai phân số, ta làm như thế nào ? Muốn nhân hai phân số, ta nhân tử số với tử số, mẫu số với mẫu số. + Ghi bảng ví dụ, yêu cầu làm vào bảng con và trình bày cách làm. + Nhận xét, sửa chữa. = = - Phép chia hai phân số + Muốn chia hai phân số, ta làm như thế nào ? Muốn chia hai phân số, ta lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai đảo ngược + Ghi bảng ví dụ, yêu cầu làm vào bảng con và trình bày cách làm. + Nhận xét, sửa chữa. : = = = = * Thực hành - Bài 1: + Nêu yêu cầu bài. + Ghi bảng lần lượt từng phép tính trong cột 1, 2; yêu cầu tính vào bảng con và trình bày cách làm. + Yêu cầu HS khá giỏi nêu cách làm cột 3, 4. + Nhận xét, sửa chữa. a/ *() Hs khá , giỏi giải . b/ * () Hs khá , giỏi giải - Bài 2: + Nêu yêu cầu bài. + Hướng dẫn theo mẫu: = Phân tích: 9 = 3 3; 10 = 5 2; 6 = 3 2, ta được: = = , tử số và mẫu số đều có thừa số 3 và 5, ta gạch bỏ, phân số còn lại là: = + Ghi bảng lần lượt từng câu a, b, c; yêu cầu tính vào bảng con và trình bày cách làm. + Yêu cầu HS khá giỏi nêu cách làm câu d. + Nhận xét, sửa chữa. b/ c/ * d/ . Hs khá , giỏi giải . - Bài 3: + Gọi HS đọc yêu cầu bài. + Gợi ý: . Bài toán yêu cầu gì ? . Để tính được diện tích của mỗi phần, ta cần tính gì ? . Muốn tình diện tích hình chữ nhật, ta làm thế nào ? + Yêu cầu làm vào vở, phát bảng nhóm cho 2 HS thực hiện. + Yêu cầu trình bày kết quả. + Nhận xét, sửa chữa. . Diện tích tấm bìa hình chữ nhật là: (m2) . diện tích tấm bìa là . : 3 = (m2) Đạp số : m2 4.Củng cố, dặn dò - Yêu cầu nhắc lại quy tắc nhân (chia) hai phân số. - Chia lớp thành 5 nhóm, phát phiếu và tổ chức thi tính nhanh: = - Nhận xét, sửa chữa và tuyên dương nhóm thực hiện nhanh, đúng. - Nhận xét tiết học. - Xem lại bài đã học và làm lại các bài tập vào vở. - Hát vui. - Học sinh nêu. - HS được chỉ định thực hiện - Lớp nhận xét. - Nhắc tựa bài. - Nối tiếp nhau phát biểu - Thực hiện theo yêu cầu. - Lớp nhận xét sửa bài. - Nối tiếp nhau phát biểu. - HS thực hiện theo yêu cầu - Xác định yêu cầu bài. - Thực hiện vào bảng con theo yêu cầu. - HS khá giỏi tiếp nối nhau trình bày. - Nhận xét, bổ sung. - Xác định yêu cầu. - Chú ý. - Thực hiện vào bảng con theo yêu cầu. - Tiếp nối nhau phát biểu. - Nhận xét, bổ sung. - Tiếp nối nhau đọc. - Thảo luận và tiếp nối nhau trả lời. - Thực hiện theo yêu cầu. - Treo bảng nhóm và trình bày. - Nhận xét và bổ sung. - Tiếp nối nhau nhắc lại. - Chia nhóm và tham gia trò chơi. - Nhận xét, bình chọn nhóm thắng cuộc. ------------------------------------------------- Tập làm văn LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I/ Mục tiêu: - Biết phát hiện những hình ảnh đẹp trong bài “Rừng trưa” và “Chiều tối”. (BT1) - Dựa vào dàn ý bài văn tả cảnh một buổi trong ngày đã lập trong tiết học trước, viết được môt đoạn văn có các chi tiết và hình ảnh hợp lí. (BT2) *GDBVMT (KTTT): Giúp HS cảm nhận được vẻ đẹp của MTTN, có ư thức BVMT. II/ Chuẩn bị: Tờ giấy khổ to để một số HS viết đoạn văn (BT 2), III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1/ Ổn định 2/ Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu trình bài dàn ý đã lập. - Nhận xét. 3/ Bài mới - Giới thiệu: Với dàn ý đã lập trong tiết trước, các em sẽ chuyển một phần trong dàn ý thành đoạn văn tả cảnh trong tiết này qua bài Luyện tập tả cảnh. - Ghi bảng tựa bài. * Hướng dẫn làm bài tập - Bài tập 1 + Yêu cầu đọc nội dung bài tập 1. + Yêu cầu thảo luận theo cặp để tìm ra những hình ảnh đẹp trong hai bài văn vừa đọc. + Yêu cầu trình bày ý kiến. + Nhận xét, tuyên dương HS tìm được hình ảnh đẹp và nêu được lí do giải thích. - Bài tập 2: + Yêu cầu đọc nội dung bài. + Nhắc nhở: Mở bài và kết bài cũng là một phần trong dàn ý nhưng các em nên chọn một phần trong thân bài để viết. + Yêu cầu giới thiệu phần được chọn để viết thành đoạn văn. + Yêu cầu chuyển một phần của dàn ý vào vở. + Yêu cầu trình bày đoạn văn đã viết. + Nhận xét, hoàn chỉnh đoạn văn; ghi điểm bài viết có sáng tạo, có ý riêng. 4/ Củng cố Gọi học sinh nêu lại cấu tạo bài văn tả cảnh. Giáo viên chất lại. Vận dụng cách chuyển một phần của dàn ý thành một đoạn văn, các em sẽ chuyển cả dàn ý thành một bài văn hoàn chỉnh. 5/ Dặn dò - Nhận xét tiết học. - Hoàn chỉnh lại những đoạn văn viết chưa đạt. - Chuẩn bị bài Luyện tập làm báo cáo thống kê. - Hát vui. - HS được chỉ định thực hiện theo yêu cầu. - Nhắc tựa bài. - Tiếp nối nhau đọc. - Thảo luận với bạn ngồi cạnh. - Nối tiếp nhau trình bày. - Nhận xét, bổ sung. - Tiếp nối nhau đọc. - Chú ý. - Tiếp nối nhau giới thiệu. - Thực hiện theo yêu cầu. - Tiếp nối nhau trình bày. - Nhận xét, góp ý. - Học sinh nêu lại. --------------------------------------------------------------------------------------------------------- Chiều L.Tiếng việt LUYỆN VIẾT I. MỤC TIÊU : - Chép đúng vào mô hình cấu tạo vần. - Chọn từ thích hợp vào chỗ trống. - Làm được BT3 vào VBT II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Sách bài tập củng cố kiến thức và kĩ năng. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH * Hoạt động 1:Làm BT 1và BT2. - HS làm BT2 vào VBT * Hoạt động 2: Thảo luận nhóm 2 Yêu cầu HS nhận xét Tiếng Vần AĐ AC Acuối Cứ ư Lo o Cháu a u Hóa o a Chim i m Trời ơ i Lại a i bay a y Tiếng Vần AĐ AC Acuối Tay a y Ôm o m Chặt ă t Cháu a u Ngoại o a i Ngồi ô i - HS điền hoàn chỉnh đoạn văn : Thứ tự các từ cần điền Dỏng, yên lặng, ngơ ngác, nhẹ, phành phạch, xào xạc, rụng, yên ắng. a/Hs xác định đúng dàn ý của bài văn Quang cảnh làng mạc ngày mùa. * MB: Mùa đông khác nhau. *TB: Có lẽnhè nhẹ. *KB: còn lại b/ Bài văn tả theo từng bộ phận của cảnh. - Đại diện nhóm trình bày - Các HS khác nhận xét, bổ sung. - GV kết luận ----------------------------------------------------------- Thứ năm ngày 8 tháng 9 năm 2016 Toán HỖN SỐ. I .MỤC TIÊU: - Biết đọc ,viết hỗn số ; biết hỗn số có phần nguyên và phần phân số. - Làm được các BT 1 ; 2 a. HS khá, giỏi làm thêm các phần c̣n lại. - Rèn tính cẩn thận, chính xác cho HS. II.CHUẨN BỊ: -Các tấm bìa cắt và vẽ như hình vẽ trong SGK. Bộ ĐDDH toán 5 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1/ Ổn định 2/ Kiểm tra bài cũ Gọi học sinh nêu lại tựa bài trước và nêu lại quy tắc nhận và chia hai phân số. - Yêu cầu làm lại BT 3 trang 11 SGK. - Nhận xét. 3/ Bài mới - Giới thiệu: Các em đã được học những dạng số nào ? Hôm nay, các em sẽ tìm hiểu một dạng số có sự kết hợp giữa số nguyên và phân số qua bài Hỗn số. - Ghi bảng tựa bài. * Tìm hiểu bài - Yêu cầu mỗi HS chuẩn bị 3 hình tròn bằng giấy, lấy 1 hình tròn gấp tư và cắt đi một phần. Phần cắt đi cất vào học bàn. - Gắn bảng 2 hình tròn và hình tròn, nêu câu hỏi: Mỗi em có cả thảy bao nhiêu hình tròn ? - Ghi bảng và giới thiệu: 2 hình tròn và hình tròn tức là có 2 hình tròn cộng với hình tròn, ta viết gọn là 2 hình tròn. Như vậy 2 và hay 2 + , viết là 2; 2 gọi là hỗn số. - Hướng dẫn cách đọc: 2 đọc là 2 và ba phần tư. - Nêu câu hỏi gợi ý: + Em có nhận xét gì về 2 hình tròn ? + Em có nhận xét gì về phân số với số 1 ? - Nhận xét và sơ kết: Hỗn số gồm số tự nhiên và phân số, phân số bao giờ cũng bé hơn 1. - Hướng dẫn cách viết: yêu cầu quan sát hỗn số 2 và cho biết phần nào được viết trước, phần nào viết sau và được viết như thế nào ? - Viết bảng hỗn số 2 và lưu ý HS: dấu gạch ngang của phân số luôn nằm giữa và kế số ở phần nguyên. - Yêu cầu HS viết vào bảng con hỗn số 2 và đọc. - Với những hình đã có, yêu cầu HS hình thành những hỗn số rồi viết vào bảng con và đọc. - Nhận xét, sửa chữa. * Thực hành - Bài 1: + Yêu cầu đọc bài tập 1. + Hướng dẫn theo mẫu. + Yêu cầu thực hiện lần lượt từng câu vào bảng con rồi đọc. + Nhận xét, sửa chữa. a/ 2: Hai và một phần tư . b/ 2: Hai và bốn phần năm c/ 3: Ba và hai phần ba - Bài 2: + Gọi HS đọc yêu cầu bài 2a. + Kẻ bảng tia số, yêu cầu HS điền. + Nhận xét, sửa chữa. + Chia lớp thành nhóm 4, phát bảng nhóm, yêu cầu làm BT 2b và HS khá giỏi trình bày kết quả. + Nhận xét, sửa chữa. a/ ,, b/ ,, Hs khá , giỏi giải 4/ Củng cố - Khi đọc hoặc viết hỗn số, ta làm thế nào ? - Tổ chức trò chơi: Chia lớp thành 2 nhóm, mỗi nhóm cử 5 bạn. Lần lượt từng bạn trong nhóm viết bảng hỗn số rồi chỉ định một bạn trong nhóm bạn đọc. Thay đổi bên, cứ thế tiếp tục sau cho bạn nào cũng được thực hiện. - Nhận xét, sửa chữa và tuyên dương nhóm có nhiều bạn thực hiện đúng. 5/ Dặn dò - Nhận xét tiết học. - Xem lại bài đã học và làm lại các bài tập vào vở. - Chuẩn bị bài Hỗn số (tiếp theo). - Hát vui. Học sinh nêu. - HS được chỉ định thực hiện theo yêu cầu. - Nhắc tựa bài. - Thực hiện theo yêu cầu và trình bày cách làm. - Quan sát và nối tiếp nhau phát biểu. - Quan sát và chú ý. - Tiếp nối nhau đọc. - Nhắc lại. - Chú ý. - Viết vào bảng con và nối tiếp nhau đọc. - Thực hiện theo yêu cầu. - Nhận xét, bổ sung. - Tiếp nối nhau đọc. - Chú ý. - Thực hiện vào bảng con theo yêu cầu và tiếp nối nhau đọc. - Nhận xét, bổ sung. - Xác định yêu cầu. - Tiếp nối nhau điền. - Nhận xét, bổ sung. - Hoạt động theo nhóm, HS khá giỏi trình bày. - Nhận xét, bổ sung. - Tiếp nối nhau phát biểu. - Nghe hướng dẫn, chia nhóm, chọn bạn và tham gia trò chơi. - Nhận xét, bình chọn nhóm thắng cuộc. ********************************* Chiều Luyện Tiếng việt Luyện viết bài 1+2 (Vở luyện viết) I.Môc tiªu : Häc sinh viÐt ®óng, ®Òu , ®ep bµi 1+ 2. Tr×nh bµy s¹ch sÏ, gän gµng. II, Ho¹t ®éng d¹y häc: A. Bµi míi: Hoạt động của GV Hoạt động của HS GTB. Bµi gi¶ng: GV viÕt mÉu. Häc sinh theo dâi. Yªu cÇu HS nh¾c l¹i quy tr×nh viÕt: + §iÓm b¾t ®Çu? + Quy tr×nh viÕt? + §iÓm kÕt thóc? HD HS viÕt nh¸p. 2 HS viÕt b¶ng. HD HS viÕt vë. HS viÕt vë. Thu vở, nhận xét 10 em. NhËn xÐt - tuyªn d¬ng. C. Cñng cè - dÆn dß: Kh¾c s©u néi dung bµi -VÒ nhµ häc bµi, chuÈn bÞ bµi sau. --------------------------------------------------------------- Thứ sáu ngày 9 tháng 9 năm 2016 Tập làm văn LUYỆN TẬP LÀM BÁO CÁO THỐNG KÊ . I/ MỤC TIÊU: - Nhận biết được bảng số liệu thống kê, hiểu cá
Tài liệu đính kèm: