Tập đọc
LẬP LÀNG GIỮ BIỂN
Trần Nhuận Minh
I- Mục tiêu :
-Kĩ năng: HS đọc trôi chảy, diễn càm toàn bài với giọng kể lúc trầm lắng, lúc hào hứng, sôi nổi; biết phân biệt lời các nhân vậ : bố Nhụ, ông Nhụ, Nhụ .
-Kiến thức : Hiểu noi dung ý nghĩa của bài văn: Ca ngợi nhưng người dân chài táo bạo, dám rời mảnh đất quê hương quen thuộc tới lập làng ở một hòn đảo ngoài biển khơi để xây dựng cuộc sống mới, giữ một vùng biển trời của Tổ quốc .
-Thái độ: Giáo dục HS kính phục những con người dũng cảm .
- Luyện đọc: Yến, Thương, Uyên, Sơn, Tùng.
II- Đồ dùng dạy học :
-Tranh ảnh minh hoạ bài học .
-Tranh ảnh về những làng ven biển , làng đảo và và chài lưới để giải nghĩa các từ khó . III- Các hoạt động dạy học:
ng ? + Hình lập phương có đủ đặc điểm của hình chữ nhật không ? +Dựa vào công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật, tìm công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương ? -Gọi vài HS đọc phần ghi nhớ trong SGK . Ghi: Sxq = a x a x 4 Stp = a x a x 6 *Ví dụ: -Gọi 1 HS đọc ví dụ trong sgk (tr. 111). -Gọi 1 HS lên bảng làm bài; HS dưới lớp làm ra nháp. Chữa bài. - Gọi 1 HS nhận xét bài của bạn. -Nhận xét kết quả. * Thực hành : Bài1: - Gọi 1 HS đọc đề bài. -Gọi 1 HS lên bảng làm bài; HS dưới lớp làm vào vở. -Chữa bài. - Gọi 1 HS nhận xét bài của bạn; HS còn lại chữa bài vào vở. - Nhận xét kq. + Muốn tính Sxq và Stp của hình lập phương ta làm như thế nào ? Bài 2: - Gọi 1 HS đọc đề bài. -Cho HS làm bài vào vở. -Chữa bài. - Gọi 1 HS nhận xét bài của bạn và giải thích cách làm. -Nhận xét kết quả. -HS quan sát. +Có 6 mặt, 8 đỉnh, 12 cạnh. + 6 mặt hình hộp chữ nhật là hình chữ nhật; 6 mặt hình lập phương là hình vuông; 12 cạnh của hình lập phương đều bằng nhau. + Chiều dài = chiều rộng = chiều cao. + Hình lập phương là hình hộp chữ nhật có chiều dài = chiều rộng = chiều cao. + Diện tích xung quanh của hình lập phương bằng diện tích một mặt nhân với 4 và diện tích toàn phần của hình lập phương bằng diện tích một mặt nhânvới 6. - 2HS đọc . - HS đọc. - HS làm bài. - HS chữa bài. Bài giải Diện tích xung quanh của hình lập phương đã cho là: (5 x5) x 4 = 100 (cm2) Diện tích toàn phần của hình lập phương đã cho là: (5 x5) x 6 = 150 (cm2) Đáp số: 100 cm2 và150 cm2 Bài1 - HS đọc. - HS làm bài. - HS chữa bài. Đáp số: Sxq = 9m2 Stp = 13,5m2 -2 HS nêu lại. Bài2 - HS đọc. - HS làm bài. - Nhận xét và chữa bài. Đáp số: 31, 25dm2 -Vì hộp không có nắp nên chỉ tính diện tích 5 mặt. 4- Củng cố : (3 phút) - Gọi 2 HS nhắc lại qui tắc và công thức tính DTXQ và DTTP của hình lập phương. 5- Nhận xét – dặn dò : (2 phút) - Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau: Luyện tập - 2HS nêu. - HS nghe. --------------------------------------------- Luyện từ và câu NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ I-Mục tiêu : -Kiến thức: HS hiểu thế nào là câu ghép thể hiện quan hệ điều kiện - kết quả; giả thiết - kết qủa. -Kĩ năng: Biết tạo các câu ghép có quan hệ điều kiện - kết quả ; giả thiết - kết quả bằng cách điền quan hệ từ, cặp quan hệ từ, thêm vế câu thích hợp vào chỗ trống, thay đổi vị trí của các vế câu. -Thái độ :Giáo dục Hs yêu quý tiếng Việt . - Diễm, N.Nguyên, Thân, Nhung, Thắng. II- Đồ dùng dạy học : -Bảng ph ụ ghi các câu thơ, câu văn của bài học. III- Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1- Kiểm tra : (5 phút) - Gọi HS nhắc lại cách nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ thể hiện nguyên nhân – kết qua và cho ví dụ minh hoạû. -Nhận xét + ghi điểm . 2 - Bài mới : (25 phút) a-Giới thiệu bài : (1 phút) -Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu cách nối các vế câu ghép chỉ quan hệ hệ điều kiện - kết quả ; giả thiết - kết qủa. -2 HS nhắc lại và cho ví dụ -Lớp nhận xét . -HS lắng nghe . c- Hướng dẫn HS làm bài tập : (10 phút) *Bài 2 : -Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. -Phát giấy cho 4 HS thi làm nhanh. - Gọi HS khác nhận xét. -Nhận xét , chốt ý đúng: a) Nếu ( nếu mà; nếu như) .... thì ... b) Hễ ... thì ... c) Nếu (giá) ..... thì ... *Bài 3 : -Hướng dẫn HS thực hiện tương tự bài tập 2 -Chốt ý đúng. *Bài 2 -1HS đọc yêu cầu của bài .Lớp đọc thầm. -Hlàm bài cá nhân. -Lớp nhận xét . *Bài 3 -1HS thực hiện tương tự bài tập 2 -Lớp nhận xét . 3- Củng cố , dặn dò : (5 phút) -Gọi vài HS nhắc lại ghi nhớ. -Nhận xét tiết học. -Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện tập cách làm . -HS nêu . -------------------------------------- KỂ CHUYỆN ÔNG NGUYỄN KHOA ĐĂNG I - Mục tiêu : 1- Rèn kĩ năng nói : -Dựa vào lời kể của GV, những hình ảnh minh hoạ SGK , kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện. -Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi ông Nguyễn Đăng Khoa thông minh, tài trí, giỏi xét xử các vụ án, có công trừng trị bọn cướp ,bảo vệ cuộc sống yên bình cho dân . -Kết hợp lời kể với điệu bộ , nét mặt , cử chỉ một cách tự nhiên . - Biết trao đổi với bạn bè về mưu trí tài tình của ông Nguyễn Khoa Đăng . 2 - Rèn kỹ năng nghe: -Nghe kể chuyện, nhớ chuyện. Theo dõi bạn KC , nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn - Yến, Thương, Uyên, Sơn, Tùng, Linh. II - Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết sẵn lời thuyết minh cho 4 tranh . III - Các hoạt động dạy - học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1-Kiểm tra bài cũ : (5 phút) - Gọi 1 HS kể lại 1 câu chuyện đã chứng kiến hoặc đã làm thể hiện ý thức của người công dân . - Nhận xét. 2-Bài mới : (25 phút) a- Giới thiệu bài: (1 phút) Câu chuyện các em được nghe hôm nay kể về ông Nguyễn Khoa Đăng –một vị quan thời Chúa Nguyễn , văn võ song toàn, rất có tài xét xử các vụ án, đem lại công bằng cho người lương thiện .Ông cũng là người có công lớn trừng trị bọn cướp. -1HS kể chuyện. -HS lắng nghe. b-GV kể chuyện : (8 phút) -Kể lần 1 viết lên bảng và giải nghĩa các từ ngữ khó: truông, sào huyệt, phục binh. -Kể lần 2 kết hợp giới thiệu từng hình ảnh trong SGK. c- HS kể chuyện : (8 phút) * Kể chuyện theo nhóm : -Cho HS kể theo nhóm đôi , mỗi em kể từng đoạn theo tranh sau đó kể cả câu chuyện. -Yêu cầu HS trao đổi trả lời câu hỏi 3 SGK *Thi kể chuyện trước lớp : -Cho HS thi kể chuyện . -Nhận xét và bình chọn những em kể hay, kể đúng. d- Hướng dẫn HS tìm hiểu ND, ý nghĩa câu chuyện : (8 phút) -Cho HS trao đổi với nhau về biện pháp mà ông Nguyễn Khoa Đăng dùng để tìm kẻ ăn cắp và trừng trị bọn cướp tài tình ở chỗ nào? -HS vừa nghe vừa theo dõi trên bảng . -HS vừa nghe vừa nhìn hình mình hoạ . - HS kể theo nhóm, kể từng đoạn sau đó kể cả câu chuyện. -Trao đổi câu hỏi 3 SGK - Đại diện nhóm thi kể chuyện . -Lớp nhận xét, bình chọn bạn kể chuyện hay nhất . - HS trao đổi. 5- Củng cố dặn dò : (5 phút) +Nêu lại ý nghĩa câu chuyện ? -Về nhà đọc trước đề bài và các gợi ý của tiết kể chuyện tuần 23 để tìm được 1 câu chuyện về những người đã góp sức mình bảo vệ trật tự , an ninh. -HS nêu lại ý nghĩa câu chuyện . -HS lắng nghe. ------------------------------- Thứ năm ngày 29 tháng 1 năm 2015 KHOA HỌC : SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG CHẤT ĐỐT ( tiết 1 +2) I – Mục tiêu : Sau bài học , HS biết : - Kể tên & nêu công dụng của một số loại chất đốt . - Thảo luận về việc sử dụng an toàn & tiết kiệm các loại chất đốt . - Phương, Ngân,Trang, Đạt, Tú. II – Đồ dùng dạy học : - Hình & thông tin trang 86, 87, 88, 89 SGK . III – Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 – Ổn định lớp : (1 phút) 2 – Kiểm tra bài cũ : (4 phút)“ Năng lượng mặt trời “ + Nêu tác dụng của năng lượng mặt trời ? - Nhận xét. 3 – Bài mới : (25 phút) a – Giới thiệu bài : (1 phút)“ Sử dụng năng lượng chất đốt “ - Hát - 2 HS trả lời . - HS nghe . b – Hoạt động : (24 phút) HĐ 1 : Kể tên một số loại chất đốt . @Cách tiến hành: -Đặt câu hỏi cho cả lớp thảo luận : + Hãy kể tên một số chất đốt thường dùng ? + Trong các chất đốt đó chất đốt nào ở thể rắn , ở thể lỏng , ở thể khí ? - Nhận xét, bổ sung. HĐ 2 :.Quan sát & thảo luận . @Cách tiến hành: - Cho HS làm việc theo nhóm . * N.1: Sử dụng các chất đốt rắn . + Kể tên các chất đốt rắn thường được dùng ở các vùng nông thôn & miền núi ? + Than đá được sử dụng trong những việc gì ? Ở nước ta , than đá được khai thác chủ yếu ở đâu ? + Ngoài than đá , bạn còn biết tên loại than nào khác ? *N.2: Sử dụng các chất đốt lỏng + Kể tên các loại chất đốt lỏng mà bạn biết , chúng thường được dùng để làm gì? + Ở nước ta , dầu mỏ khai thác ở đâu ? * N.3: Sử dụng các chất đốt khí . + Có những loại khí đốt nào ? + Người ta làm thế nào để tạo ra khí sinh học ? Các nhóm cử đại diện trình bày. Các nhóm khác bổ sung, nhận xét. GV theo dõi nhận xét . HĐ3: Thảo luận về sử dụng an toàn, tiết kiệm chất đốt . @Cách tiến hành: - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm đôi . -Cho các nhóm thảo luận & trả lời +Tại sao không nên chặt cây bừa bãi để lấy củi đun , đốt than ? + Than đá , dầu mỏ , khí tự nhiên có phải là các nguồn năng lượng vô tận không ? Tại sao ? + Nêu ví dụ về việc sử dụng lãng phí năng lượng . Tại sao cần sử dụng tiết kiệm , chống lãng phí năng lượng ? - Cho các nhóm cử đại diện trả lời. -Theo dõi nhận xét . - Thảo luận theo cặp và trả lời. + Ở thể rắn : củi, tha, rơm, rạ; ở thể lỏng: xăn, dầu , ; ở thể khí: ga, Nhóm 1 +N.1: củi , tre , rơm , rạ , + Than đá được sử dụng để chạy máy của nhà máy nhiệt điện & một số loại động cơ ; dùng trong sinh hoạt : đun nấu, sưởi được khai thác chủ yếu ở Quảng Ninh. + Than bùn , than củi *Nhóm 2 + Xăng, dầu di-ê-den dùng để chạy máy. + Dầu mỏ được khai thác ở Vũng Tàu * Nhóm 3 + Khí tự nhiên , khí sinh học + Ủ chất thải , mùn , rác , phân gia súc . Khí thoát ra được theo đường ống dẫn vào bếp . - Từng nhóm trình bày , sử dụng tranh ảnh đã chuẩn bị trước & trong SGK để minh hoạ - HS dựa vào SGK, các tranh ảnh để thảo luận và trả lời. + Chặt cây bừa bãi để lấy củi đun , đốt than sẽ làm ảnh hưởng tới tài nguyên rừng , tới môi trường . + Các nguồn năng lượng này đang có nguy cơ bị cạn kiệt do việc sử dụng của con người + Đun nước không để ý ( ấm nước sôi đến cạn ) gây lãng phí chất đốt . - Từng nhóm trình bày kết quả . 4 – Củng cố : (3 phút) -Gọi HS đọc mục Bạn cần biết . 5 – Nhận xét – dặn dò : (2 phút) - Nhận xét tiết học . - Bài sau : “ Sử dụng năng lượng gió & năng lượng nước chảy “ - 3 HS đọc. - HS lắng nghe. -------------------------------------- Tập đọc CAO BẰNG I- Mục tiêu : -Kĩ năng: Đọc trôi chảy , diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng , tình cảm thể hiện lòng yêu mến của tác giả với đất đai và người dân Cao Bằng đôn hậu . -Kiến thức :Hiểu nội dung ý nghĩa của bài văn : Ca ngợi Cao Bằng -mảnh đất có địa thế đặc biệt , có những người dân mến khách , đôn hậu đang giữ gìn biên cương của Tổ quốc. -Học thuộc lòng bài thơ . -Thái độ : Giáo dục HS yêu Tổ quốc . - Phúc, H. Nguyên,Văn, Lương ,Tâm. II- Đồ dùng dạy học : -Tranh ảnh minh hoạ bài học . -Bản đồ Việt Nam . III- Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1-Kiểm tra : (5 phút) -Goi 2 HS đọc bài Lập làng, giữ biển và trả lời câu hỏi. -Nhận xét + ghi điểm . 1- Bài mới : (25 phút) a-Giới thiệu bài : (1 phút) -Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về người dân và địa thế đặc biệt của Cao Bằng . -2 HS đọc bài Lập làng giữ biển , trả lời câu hỏi . -Lớp nhận xét . -HS lắng nghe . b-Hướng dẫn HS đọc và tìm hiểu bài (24 phút) * Luyện đọc : - Gọi 1 HS giỏi đọc toàn bài. -Cho HS đọc tiếp nối các khổ thơ (mỗi em đọc 1 khổ). - Luyện đọc từ khó: suối khuất , rì rào -Cho HS đọc thầm theo cặp. - Gọi HS đọc chú giải và giải nghĩa từ. -Gv đọc mẫu toàn bài . * Tìm hiểu bài : *Khổ 1 : -Gọi 1 HS đọc. + Những từ ngữ và chi tiết nào ở khổ thơ 1 nói lên địa thế đặc biệt của Cao Bằng ? -Giải nghĩa từ :hiểm trở *Khổ 2 + 3 : -Gọi 1 HS đọc. + Tác giả sử dụng những từ ngữ, hình ảnh nào để nói lên lòng mến khách, sự đôn hậu của người Cao Bằng ? -Giải nghĩa từ: đặc trưng, dịu dàng, lành như hạt gạo, hiền như muối trong . *Khổ 5+ 6: - Gọi 1HS đọc 2 khổ thơ + câu hỏi +Tìm những hình ảnh thiên nhiên đuợc so sánh với lòng yêu nước của người dân Cao Bằng ? -Giải nghĩa từ : đo, sâu sắc, trong suốt + Qua khổ thơ cuối tác giả muốn nói lên điều gì -GV giáo dục HS yêu Tổ quốc . *- Đọc diễn cảm : - Hướng dẫn HS đọc diễn cảm . -Cho HS đọc diễn cảm 3 khổ thơ đầu . - Cho HS thi đọc diễn cảm. -Cho HS xung phong đọc thuộc lòng từng khổ thơ hoặc cả bài. -1HS đọc toàn bài . -HS đọc thành tiếng nối tiếp nhau 6 khổ thơ( 2 lượt ) - Đọc từ khó theo hướng dẫn của giáo viên. - Đọc theo cặp. -Đọc chú giải + Giải nghĩa từ : -HS lắng nghe . -1HS đọc + câu hỏi + Muốn đến Cao Bằng phải vượt qua Đèo Gió, Đèo Giàng, đèo CaoBắc. Những từ : sau khi qua ta lại vượt .. , lại vượt . -1HS đọc . +Vừa đến được mời thứ hoa quả đặc trưng của Cao Bằng là mận. Hình ảnh nói lên lòng mến khách : mận ngọt đón môi ta dịu dàng. Sự đôn hậu : người trẻ thì rất thương, rất thảo; người già: lành như hạt gạo, hiền như muối trong . -1HS đọc + câu hỏi +Núi non Cao Bằng .........sâu sắc người Cao Bằng . Tình yêu đất nước sâu sắc của người Cao Bằng cao như núi, không đo hết được. +Dâng đến tận cùng ..........Như suối khuất rì rào. Tình yêu đất nước của người Cao Bằng trong trẻo và sâu sắc như suối sâu. -1HS đọc lướt và trả lời tự do. -HS lắng nghe -HS lắng nghe . -HS đọc cho nhau nghe theo cặp . -HS thi đọc diễn cảm trước lớp . - Xung phong đọc thuộc lòng. 3- Củng cố , dặn dò : (5 phút) -Bài thơ nói lên điều gì ? -Nhận xét tiết học. -Yêu cầu HS về nhà tiếp tục tìm hiểu thêm về Cao Bằng và học thuộc lòng bài thơ . -Chuẩn bị tiết sau :phân xử tài tình . + Ca ngợi Cao Bằng – mảnh đất có địa thế đặc biệt, có những người dân mến khách, đôn hậu đang giữ gìn biên cương của Tổ quốc.. -HS lắng nghe . ---------------------------- Toán : LUYỆN TẬP I– Mục tiêu : Giúp HS : Củng cố công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương. Vận dung công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương để giải một số tình huống đơn giản. Bắc, Quân, Diễm, N.Nguyên, Thân. II- Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1- Ổn định lớp : (1 phút) 2- Kiểm tra bài cũ : (4 phút) - Gọi 2 HS nêu công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương. - Gọi HS nhận xét. - Nhận xét, sửa chữa . 3 – Bài mới : (25 phút) a- Giới thiệu bài : (1 phút) Luyện tập - Hát - 2HS nhắc lại. - HS nghe . - HS nghe . b– Hoạt động : (24 phút) *Bài 1: - Gọi 1 HS đọc đề bài. - 2 HS làm trên bảng lớp; HS dưới lớp làm vào vở. -Chữa bài. - Gọi 2 HS nêu cách làm và đọc kết quả. -Gọi HS khác nhận xét bài của bạn; HS còn lại chữa bài vào vở. + GV nhận xét kq. *Bài 2: - Gọi 1 HS đọc đề bài. - Y/ c HS thảo luận nhóm đôi - Gọi các nhóm trình bày kết quả thảo luận, nêu cách gấp và giải thích. -Nhận xét kết quả. *Bài 3: - Gọi 1 HS đọc đề bài. - Cho HS suy nghĩ và làm vào vở (chỉ ghi Đ/ S) - Gọi 2 HS đọc kết quả và giải thích cách làm (Mỗi HS làm 2 câu) - Gọi HS khác nhận xét bài của bạn; HS còn lại chữa bài vào vở. -Nhận xét và cho điểm. *Bài 1 -HS đọc đề bài. -HS làm bài. - HS chữa bài. Bài giải Ta có: 2m5cm = 2,05m Diện tích xung quanh của hình lập phương đã cho là: 2,05 x 2,05 x 4 = 16,81 (m2) Diện tích toàn phần của hình lập phương đã cho là: 2,05 x 2,05 x 6 = 25, 215 (m2) Đáp số : 16, 81m2 25,215 m2 *Bài 2 - HS đọc đề. - HS thảo luận. - HS trình bày. +Chỉ có hình 3 và hình 4 có thể gấp được một hình lập phương. *Bài 3 -HS đọc. -HS làm bài. a) S; b) Đ; c) S; d) Đ. - 2 HS nêu theo yêu cầu. 4- Củng cố : (3 phút) + Nêu cách tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần hình lập phương ? 5- Nhận xét – dặn dò : (2 phút) - Nhận xét tiết học . - Chuẩn bị bài sau : Luyện tập chung 2 HS nêu. - Lắng nghe. ------------------------------------------------------------------------ TẬP LÀM VĂN ÔN TẬP VĂN KỂ CHUYỆN I - Mục tiêu : 1- Củng cố kiến thức về văn kể chuyện . 2-Làm đúng bài tập thực hành, thể hiện khả năng hiểu 1 truyện kể (về nhân vật, tính cách , ý nghĩa truyện - N.Nguyên, Thân, Nhung, Thắng. II- Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ viết sẵn nội dung tổng kết bài tập 1. III - Hoạt động dạy và học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1-Kiểm tra bài cũ : (5 phút) - Gọi 3 HS nộp vở, GV chấm đoạn văn viết lại tả người . -Nhận xét. 2- Bài mới : (25 phút) a-Giới thiệu bài : (1 phút) -Các em đã học văn tả kkể chuyện. Trong tiết TLV hôm nay, các em sẽ được ôn lại những kiến thức đã thông qua những bài thực hành . -3 HS nộp vở để GV chấm . -HS lắng nghe. b-Hướng dẫn làm bài tập : (24 phút) * Bài tập 1: -Cho HS đọc yêu cầu của bài tập 1. -Nhắc lại yêu cầu . -Cho HS làm bài theo nhóm. -Cho HS trình bày kết quả . -Nhận xét và chốt lại kết quả đúng (đưa bảng phụ viết sẵn kết quả đúng ) *Bài tập 2: -Cho HS đọc yêu cầu của bài tập 2. -Cho HS cả lớp đọc thầm , nội dung bài tập , suy nghĩ , làm bài vào vở . -Cho HS thi làm đúng, nhanh vào vở bài tập. - Chấm bài cho những em nộp nhanh nhất. -GV nhận xét , chốt lại lời giải. * Bài tập 1 -1 HS đọc yêu cầu của đề, cả lớp đọc thầm . -HS làm bài theo nhóm . -Đại diện nhóm trình bày kết quả . -Lớp nhận xét . * Bài tập 2 -HS 1 : Đọc phần lệnh và truyện “Ai giải nhất “ -HS 2 : Đọc các câu hỏi trắc nghiệm . -Lớp đọc thầm nội dung bài tập và làm vào vở - HS thi làm đúng, nhanh . -HS nộp bài. 3 - Củng cố dặn dò : (5 phút) -Nhận xét tiết học . -Chuẩn bị cho tiết học TLV tới ( viết bài văn kể chuyện ) bằng cách đọc trước các đề văn để chọn 1 đề ưa thích . -HS lắng nghe. -------------------------------------------------------- Toán : LUYỆN TẬP CHUNG I– Mục tiêu : Giúp HS : Oân tập, củng cố quy tắc và công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật và hình lập phương. Củng cố mối quan hệ giữa số đo các kích thước với diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của một hình. Yến, Thương, Uyên, Sơn, Tùng. II-Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1- Ổn định lớp : (1 phút) 2- Kiểm tra bài cũ : (4 phút) - Gọi 2 HS nêu lại công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật và hình lập phương. - Gọi HS nhận xét. - Nhận xét. 3 - Bài mới : (25 phút) a- Giới thiệu bài : (1 phút)Luyện tập chung - Hát - 2HS nhắc lại. - HS nghe . - HS nghe . b– Hoạt động : (24 phút) *Bài 1: - Gọi 1 HS đọc đề bài. - Gọi 2 HS nêu lại công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật và hình lập phương. +Trong bài tập này các số đo ở đề ra như thế nào ? + Trong trường hợp các số không cùng đơn vị đo ta phải làm gì ? -Gọi 2 HS lên bảng làm lại bài tập; HS dưới lớp làm vào vở. -Chữa bài. - Gọi HS khác nhận xét bài của bạn; HS còn lại chữa bài vào vở. -Nhận xét kết quả. *Bài 2: - Gọi 1 HS đọc đề bài. - Y/ c HS thảo luận nhóm 4 và làm bài. - Gọi các nhóm lên trình bày. - Gọi HS nhận xét. - GV nhận xét . *Bài 3: - Gọi 1 HS đọc đề bài. - Y/ c HS thảo luận nhóm đôi tìm cách giải. - Gọi các nhóm nêu kq thảo luận. - Phát huy HS tìm cách giải khác. -Nhận xét , đánh giá. *Bài 1 -HS đọc đề bài. -2 HS nhắc lại. a)Cùng đơn vị đo. b)Khác đơn vị đo. +Đổi về cùng đơn vị đo. - 2HS lên bảng làm lại bài tập; HS dưới lớp làm vào vở. a) Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật: (2,5 + 1,1) x 2 x 0,5 = 3,6(m2 ) Diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật: 3,6 + (1,1 x 2,5) x 2 = 9,1(m2 ) b) Đổi 3m = 30dm. Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật: (30 + 15) x 2 x 9 = 810(dm2 ) Diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật: 810 + (30 x 15) x 2 = 1710(dm2) Đáp số: a) 3,6m2 và 9,1m2 b) 810dm2 và 1710dm2 *Bài 2 + Viết số đo thích hợp vào ô trống. - HS thảo luận làm bài. - HS trình bày kết quả bằng cách đính kết quả lên bảng. - HS theo dõi. *Bài 3 -HS đọc. -HS thảo luận làm bài. + Nếu gấp cạnh của hình lập phương lên 3 lần thì diện tích xung quanh và diện tích toàn phần sẽ gấp lên 9 lần. Vì diện
Tài liệu đính kèm: