Tuần 22
Buổi sáng:
Tiết 1: Chào cờ
Tiết 2: Tập đọc
Lập làng giữ biển
A/Mục tiêu :
-Kĩ năng : HS đọc trôi chảy, diễn càm toàn bài với giọng kể lúc trầm lắng, lúc hào hứng, sôi nổi; biết phân biệt lời các nhân vật : bố Nhụ, ông Nhụ, Nhụ.
-Kiến thức: Hiểu nội dung ý nghĩa của bài văn : Ca ngợi những người dân chài táo bạo, dám rời mảnh đất quê hương quen thuộc tới lập làng ở một hòn đảo ngoài biển khơi để xây dựng cuộc sống mới, giữ một vùng biển trời của Tổ quốc .
-Thái độ : Giáo dục HS kính phục những con người dũng cảm.
- Giáo dục HS giữ gìn và bảo vệ chủ quyền biển, hải đảo
B/Đồ dùng dạy học :
-Tranh ảnh minh hoạ bài học .
C – Các PP/KT dạy học:
- Hỏi đáp trước lớp.
- Động não /Tự bộc lộ.
- Đọc sáng tạo.
D/Các hoạt động dạy học:
: - Kiểm tra 2HS. - GV nhận xét chung kết quả kiểm tra bài. III – Bài mới : 1.Giới thiệu bài : Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu cách nối các vế câu ghép chỉ quan hệ điều kiện - kết quả; giả thiết - kết qủa. 2. Hình thành khái niệm : a/ Phần nhận xét : * Bài tập 1: -GV Hướng dẫn HS làm BT 1. -GV nhắc HS trình tự làm bài: + Đánh dấu phân cách các vế câu trong mỗi câu ghép . + Phát hiện cách nối có gì khác nhau. + Phát hiện cách sắp xếp. -GV nhận xét, chốt cách làm: Bài tập 2 : -GV Hướng dẫn HS làm BT1. -GV nhắc HS trình tự làm bài: + Đánh dấu phân cách các vế câu trong mỗi câu ghép . + Phát hiện cách nối có gì khác nhau . + Phát hiện cách sắp xếp. -GV nhận xét , chốt cách làm: b/ Phần ghi nhớ : -GV hướng dẫn HS nắm nội dung bài. -GV ghi bảng . 3. Hướng dẫn HS làm bài tập : Bài 1: -Gv Hướng dẫn HSlàm BT1. GV mời 1 HS phân tích câu văn, thơ, gạch chân các vế câu chỉ điều kiện - kết quả , các quan hệ từ . -GV chốt ý đúng : a/Nếu ông trả đúng ngựa của ông đi một ngày được mấy bước thì tôi sẽ nói cho ông biết trâu của tôi cày một ngày được mấy đường.(cặp nếu thì ;chỉ điều kiện - kết quả.) b/ Nếu là chim , tôi sẽ là loài bồ câu trắng vế GT vế KếT QUả Nếu là hoa, tôi sẽ là một đáo hướng dương vế GT vế KếT QUả Nếu là mây , tôi sẽ là một vầng mây ấm . vế GT vế KếT QUả Bài 2: -GV Hướng dẫn HSlàm BT2. -GV dán 4 tờ giấy khổ to , mời HS lên bảng thi kàm nhanh . -GV nhận xét , chốt ý đúng . Bài 3 : -GV Hướng dẫn HSlàm BT3. -GV dán 4 tờ giấy khổ to, mời HS lên bảng thi kàm nhanh. -GV nhận xét, chốt ý đúng. IV – Củng cố, dặn dò : -GV hướng dẫn HS nêu nội dung bài + ghi bảng. -GV nhận xét tiết học. -Yêu cầu HS tiếp tục luyện tập cách làm. 1/ 5/ 1/ 12/ 3/ 15/ 3/ - Lớp hát TT -2 HS nhắc lại cách nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ thể hiện quan hệ nguyên nhân - kết quả . -HS làm lại BT 3, 4. -Lớp nhận xét . -HS lắng nghe. -1HS đọc yêu cầu bài. Lớp đọc thầm . -HS làm theo cặp va 2 ghi vờ Bt. -HS lên bảng nhận xét, chốt lại ý đúng. -Lớp nhận xét. -1HS đọc yêu cầu bài. Lớp đọc thầm. -HS làm theo cặp va 2 ghi vờ Bt. -HS lên bảng nhận xét, chốt lại ý đúng. -Lớp nhận xét. -1HS đọc to , rõ nợi dung ghi nhớ. -HS đọc mà không nhìn sách. -1HS đọc yêu cầu bài. Lớp đọc thầm. -HS thảo luận cặp và lên bảng làm. -Lớp nhận xét. -1HS đọc yêu cầu bài. Lớp đọc thầm . -HS thảo luận cặp và lên bảng làm. -Lớp nhận xét. -1HS đọc yêu cầu của bài. -HS thảo luận cặp và lên bảng làm -Lớp nhận xét. -HS nêu. - HS nghe. Tiết 2: Toán Diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương A/ Mục tiêu : Giúp HS : - Tự nhận biết được hình lập phương là hình hộp chữ nhật đặc biệt để rút ra được quy tắc tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương từ quy tắc tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật. - Vận dụng được quy tắc tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương để giải một số bài toán có liên quan. B/ Đồ dùng dạy học : 1 - GV : Bảng phụ. 2 - HS : Vở bài tập. C – Các PP/KT dạy học: - Quan sát. - Động não. - Rèn luyện theo mẫu. - Thực hành luyện tập. D/Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động giáo viên TL Hoạt động học sinh I- Ổn định lớp : II- Kiểm tra bài cũ : - Hãy nêu một số đồ vật có dạng hình lập phương và cho biết hình lập phương có đặc điểm gì? - Gọi 1 HS nêu công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật. - Nhận xét, sửa chữa . III - Bài mới : 1- Giới thiệu bài : Diện tích XQ và diện tích toàn phần của hình lập phương. 2– Hoạt động : * HĐ 1: Hình thành công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương. - GV đưa ra mô hình trực quan như SGK - H: Hình lập phương có điểm gì giống với hình hộp chữ nhật?. - Hình lập phương có điểm gì khác với hình hộp chữ nhật?. Em có nhận xét gì về 3 kích thước của hình lập phương? Hình lập phương có đủ đặc điểm của hình chữ nhật không? -Y/ c HS dựa vào công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật để tìm ra công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương. Gọi vài HS đọc phần ghi nhớ ở SGK. GV ghi: Sxq = a x a x 4 Stp = a x a x 6 Ví dụ: Gọi 1 HS đọc ví dụ trong SGK (tr. 111). Gọi 1 HS lên bảng làm bài; HS dưới lớp làm ra nháp. Chữa bài. + Gọi 1 HS nhận xét bài của bạn. + GV nhận xét kết quả. * HĐ 2 : Thực hành: Bài 1: - Gọi 1 HS đọc đề bài. Gọi 1 HS lên bảng làm bài; HS dưới lớp làm vào vở. Chữa bài. + Gọi 1 HS nhận xét bài của bạn; HS còn lại chữa bài vào vở. + GV nhận xét kết quả. H: Muốn tính Sxq và Stp của hình lập phương ta làm như thế nào? Bài 2: - Gọi 1 HS đọc đề bài. Cho HS làm bài vào vở. Chữa bài. + Gọi 1 HS nhận xét bài của bạn; HS còn lại chữa bài vào vở. Y/ c HS giải thích cách làm. + GV nhận xét kết quả. IV – Củng cố - dặn dò: - Gọi HS nêu công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau :Luyện tập 1/ 5/ 1/ 12/ 16/ 5/ - Hát - Viên súc sắc; thùng cát-tông, hộp phấn Hình lạp phương có 6 mặt, đều là hình vuông bằng nhau; có 8 đỉnh, có 12 cạnh. HS nêu. - HS nghe . - HS nghe . - HS quan sát. - Có 6 mặt, 8 đỉnh, 12 cạnh. - 6 mặt hình hộp chữ nhật là hình chữ nhật; 6 mặt hình lập phương là hình vuông; 12 cạnh của hình lập phương đều bằng nhau. - Chiều dài = chiều rộng = chiều cao. - Hình lập phương là hình hộp chữ nhật có chiều dài = chiều rộng = chiều cao. - Diện tích xung quanh của hình lập phương bằng diện tích một mặt nhân với 4 và diện tích toàn phần của hình lập phương bằng diện tích một mặt nhân với 6 - 2HS đọc . - HS đọc. - HS làm bài. - HS chữa bài. Bài giải Diện tích xung quanh của hình lập phương đã cho là: (5 x5) x 4 = 100 (cm2) Diện tích toàn phần của hình lập phương đã cho là: (5 x5) x 6 = 150 (cm2) Đáp số: 100 cm2 và150 cm2 - HS đọc. - HS làm bài. - HS chữa bài. Đáp số: Sxq = 9m2 Stp = 13,5m2 - HS nêu lại. - HS đọc. - HS làm bài. - HS chữa bài. Đáp số: 31, 25dm2 Vì hộp không có nắp nên chỉ tính diện tích 5 mặt. HS nêu. Sxq = a x a x 4 Stp = a x a x 6 - HS lắng nghe và thực hiện. Thöù ba, ngaøy 23 thaùng 01 naêm 2018 Ngaøy soaïn: 11/01/2018 Ngaøy daïy ../01/2018 Buổi chiều: Tiết 1: Lịch sử Bến Tre đồng khởi A/ Mục tiêu : Học xong bài này HS biết : - Vì sao nhân dân miền Nam phải vùng lên “Đồng khởi”. - Đi đầu trong phong trào “Đồng khởi” ở miền Nam là nhân dân tỉnh Bến Tre. B/ Đồ dùng dạy học : 1 – GV : - Anh tư liệu về phong trào đồng khởi. - Bản đồ hành chính Việt Nam ( để xác định vị trí tỉnh Bến Tre). 2 – HS : SGK . C – Các PP/KT dạy học: - Quan sát và thảo luận. - Kể chuyện sáng tạo. - Động não. - Trình bày 1 phút. D/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động giáo viên TL Hoạt động học sinh I – Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số, cho lớp hát tập thể. II – Kiểm tra bài cũ : “Nước nhà bị chia cắt”. + Vì sao đất nước ta bị chia cắt? + Nhân dân ta phải làm gì để co thể xoá bỏ nỗi đau chia cắt? - Nhận xét KTBC. III – Bài mới : 1– Giới thiệu bài : “Bến Tre Đồng khởi”. 2 – Hoạt động: a) HĐ 1 : Làm việc cả lớp - GV kê kết hợp giải nghĩa từ khó. - Gọi 1 HS kể lại . b) HĐ 2 : Làm việc theo nhóm . + N.1 : Nguyên nhân bùng nổ phong trào đồng khởi? + N.2 : Phong trào “ Đồng khởi” ở Bến Tre diễn ra như thế nào? + N.3 : Nêu ý nghĩa của phong trào “Đồng khởi”? * GV mời đại diện các nhóm lên trình bày và nhận xét bổ xung. IV Củng cố : Gọi HS đọc nội dung chính của bài . V – Nhận xét – dặn dò : - Nhận xét tiết học . - Chuẩn bị bài sau : “Nhà máy hiện đại đầu tiên của nước ta”. 1/ 4/ 1/ 10/ 20/ 3/ 1/ - Lớp trưởng BC sĩ số và bắt bài hát - HS trả lời. - HS nghe. - HS nghe. - HS nghe. - 1 HS kể lại. - N.1 Do sự đàn áp tàng bạo của chính quyền Mĩ –Diệm nhân dân miền Nam buộc phải vùng lên phá tan ách kìm kẹm. - N.2 : Bắt đầu nổ ra ở Trà Bồng –Quảng Ngãi vào cuối năm 1959 sau đó bùng nổ khắp Bến Tre, tại đây hầu hết bộ máy cai trị của Mĩ –Nghị ở các thôn xã bị phá vỡ. Tiếp đó phong trào lan khắp miền Nam. - N.3: mở ra thời kì mới: Nhân dân miền Nam cầm vũ khí chiến đấu chống quân thù, đẩy quân Mĩ và quân đội Sài Gòn vào thế bị động, lúng túng. - Các nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình (Trình bày 1 phút) - 2 HS đọc . - HS lắng nghe. - Xem bài trước. Tiết 3: Kể chuyện Ông Nguyễn Khoa Đăng A/ Mục đích , yêu cầu : 1/ Rèn kĩ năng nói : - Dựa vào lời kể của GV, những hình ảnh minh hoạ SGK, kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi ông Nguyễn Đăng Khoa thông minh, tài trí, giỏi xét xử các vụ án, có công trừng trị bọn cướp, bảo vệ cuộc sống yên bình cho dân . - Kết hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, cử chỉ một cách tự nhiên . - Biết trao đổi với bạn bè về mưu trí tài tình của ông Nguyễn Khoa Đăng . 2 / Rèn kỹ năng nghe: - Nghe kể chuyện, nhớ chuyện. Theo dõi bạn KC, nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn. B/ Đồ dùng dạy học: GV : Bảng phụ viết sẵn lời thuyết minh cho 4 tranh . C – Các PP/KT dạy học: - Hỏi đáp trước lớp. - Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - Kể chuyện sáng tạo. D/ Các hoạt động dạy - học : Hoạt động của GV TL Hoạt động của HS I – Kiểm tra bài cũ : 1HS kể lại 1câu chuyện đã chứng kiến hoặc đã làm thể hiện ý thức của người công dân II – Bài mới : 1/ Giới thiệu bài: Câu chuyện các em được nghe hôm nay kể về ông Nguyễn Khoa Đăng–một vị quan thời Chúa Nguyễn, văn võ toàn tài, rất có tài xét xử án, đem lại công bằng cho người lương thiện. Ông cũng là người có công lớn trừng trị bọn cướp. 2 / GV kể chuyện : -GV kể lần 1 viết lên bảng và giải nghĩa các từ ngữ khó: truông, sào huyệt, phục binh. - GV kể lần 2 kết hợp giới thiệu từng hình ảnh trong SGK. 3 / HS kể chuyện : a/ Kể chuyện theo nhóm : Cho HS kể theo nhóm đôi, mỗi em kể từng đoạn theo tranh sau đó kể cả câu chuyện. HS trao đổi trả lời câu hỏi 3 SGK b/ Thi kể chuyện trước lớp : -Cho HS thi kể chuyện . -GV nhận xét khen những HS kể đúng, hay. 4 / Hướng dẫn HS tìm hiểu ND, ý nghĩa câu chuyện : -Cho HS trao đổi với nhau về biện pháp mà ông Nguyễn Khoa Đăng dùng để tìm kẻ ăn cắp và trừng trị bọn cướp tài tình ở chỗ nào? III – Củng cố - dặn dò: -Nêu lại ý nghĩa câu chuyện. -Kể lại câu chuyện cho người thân nghe; đọc trước đề bài và các gợi ý của tiết kể chuyện tuần 23 để chuẩn bị bài sau. 4/ 1/ 5/ 18/ 7/ 05/ -HS kể lại 1 câu chuyện đã chứng kiến hoặc đã làm thể hiện ý thức của người công dân . -HS lắng nghe. -HS vừa nghe vừa theo dõi trên bảng. - HS vừa nghe vừa nhìn hình mình hoạ. - HS kể theo nhóm, kể từng đoạn sau đó kể cả câu chuyện, trao đổi câu hỏi 3 SGK. - Đại diện nhóm thi kể chuyện . -Lớp nhận xét, bình chọn bạn kể chuyện hay nhất. - HS trao đổi với nhau về biện pháp mà ông Nguyễn Khoa Đăng dùng để tìm kẻ ăn cắp và trừng trị bọn cướp tài tình. -HS nêu lại ý nghĩa câu chuyện . -HS lắng nghe. Thöù tö, ngaøy 24 thaùng 01 naêm 2018 Ngaøy soaïn: 12/01/2018 Ngaøy daïy ../01/2018 Buổi sáng: Tiết 3: Tập đọc Cao Bằng A/Mục tiêu : +Kĩ năng : Đọc trôi chảy, diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm thể hiện lòng yêu mến của tác giả với đất đai và người dân Cao Bằng đôn hậu. + Kiến thức : Hiểu nội dung ý nghĩa của bài văn: Ca ngợi Cao Bằng -mảnh đất có địa thế đặc biệt có những người dân mến khách, đôn hậu đang giữ gìn biên cương của Tổ quốc . - Học thuộc lòng bài thơ . + Thái độ : Giáo dục HS yêu Tổ quốc . B/ Đồ dùng dạy học : -Tranh ảnh minh hoạ bài học . -Bản đồ Việt Nam . C – Các PP/KT dạy học: - Hỏi đáp trước lớp. - Động não /Tự bộc lộ. - Đọc sáng tạo. D/Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên TL Hoạt động của học sinh I – Kiểm tra : -Kiểm tra 2HS. -GV nhận xét chung kết quả kiểm tra bài II –Bài mới: 1.Giới thiệu bài : Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu địa thế đặc biệt của Cao Bằng. 2.Hướng dẫn HS đọc và tìm hiểu bài : a/ Luyện đọc : -GV Hướng dẫn HS đọc. +luyện đọc từ khó: lặng thầm, suối khuất, rì rào -GV đọc mẫu toàn bài. b/ Tìm hiểu bài : GV Hướng dẫn HS đọc. Khổ 1 : H: Những từ ngữ va 2 chi tiết nào ở khổ thơ 1 nói lên địa thế đặc biệt của Cao Bằng ? Giải nghĩa từ :hiểm trở Khổ 2 + 3 : H:Tác giả sử dụng những từ ngữ, hình ảnh nào để nói lên lòng mến khách, sự đôn hậu của người Cao Bằng ? Giải nghĩa từ :đặc trưng , dịu dàng , lành như hạt gạo , hiền như muối trong . Khổ 5+ 6: H:Tìm những hình ảnh thiên nhiên đuợc sosánh với lòng yêu nước của người dân Cao Bằng . Giải nghĩa từ : đo, sâu sắc, trong suốt Khổ 6 : H: Qua khổ thơ cuối tác giả muốn nói lên điều gì ? -GV giáo dục HS yêu Tổ quốc. c/Đọc diễn cảm : -GV Hướng dẫn HS đọc diễn cảm. -GV Hướng dẫn HS đọc diễn cảm 3 khổ thơ đầu . -HS nhẩm thuộc lònh từng khổ thơ, cả bài . -Hướng dẫn HS thi đọc diễn cảm. III – Củng cố , dặn dò : - GV hướng dẫn HS nêu nội dung bài + ghi bảng. -GV nhận xét tiết học. -Chuẩn bị tiết sau : Phân xử tài tình. 3/ 1/ 10/ 12/ 10/ 3/ -2 HS đọc bài Lập làng giữ biển, trả lời câu hỏi . -Lớp nhận xét. -HS lắng nghe. -1HS đọc toàn bài . -HS đọc thành tiếng nối tiếp nhau 6 khổ thơ (2 lượt) -Đọc chú giải + Giải nghĩa từ: - HS lắng nghe. -1HS đọc + câu hỏi -Muốn đến Cao Bằng phỉa vượt qua Đèo Gió, Đèo Giàng, đèo Cao Bắc. Những từ: sau khi qua ta lại vượt .., lại vượt . -1HS đọc lướt + câu hỏi . -Vừa đến được mời thứ hoa quả đặc trưng của Cao Bằng là mận. Hình ảnh nói lên lòng mến khách: mận ngọt đón môi ta dịu dàng. Sự đôn hậu: người trẻ thì rất thương, rất thảo; người già: lành như hạt gạo, hiền như muối trong . -1HS đọc + câu hỏi - Núi non Cao Bằng --- đo làm sao hết lòng yêu nước sâu sắc người Cao Bằng. Dâng đến tận cùng tầm cao --- lặng thầm như suối trong. - 1HS đọc lướt + câu hỏi - HS trả lời tự do. - HS lắng nghe - HS lắng nghe. - HS đọc từng Khổ nối tiếp. - HS đọc cho nhau nghe theo cặp. - HS luyện đọc cá nhân, cặp, nhóm. - HS thi đọc diễn cảm .trước lớp. - HS nêu: Ca ngợi mảnh đất Cao Bằng . -HS lắng nghe. Tiết 4: Toán Luyện tập A/ Mục tiêu : Giúp HS : - Củng cố công thức tính diện tích xung quanh và DT toàn phần của hình lập phương. -Vận dung công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương để giải một số tình huống đơn giản. B/ Đồ dùng dạy học : 1 - GV : Bảng phụ 2 - HS : Vở làm bài. C – Các PP/KT dạy học: - Làm việc theo nhóm. - Động não. - Rèn luyện theo mẫu. - Thực hành luyện tập. D/Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động giáo viên TL Hoạt động học sinh I – Ổn định lớp: II – Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS nêu lại công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương. - Gọi HS nhận xét. - Nhận xét, sửa chữa. III – Bài mới : 1) Giới thiệu bài : Luyện tập 2) Hoạt động : Bài 1: - Gọi 1 HS đọc đề bài. - 2 HS làm bảng phụ; HS dưới lớp làm vào vở. Chữa bài. + Gọi 2 HS nêu cách làm và đọc kết quả. Gọi HS khác nhận xét bài của bạn; HS còn lại chữa bài vào vở. + GV nhận xét kết quả. Bài 2: - Gọi 1 HS đọc đề bài. - Y/ c HS thảo luận nhóm đôi Chữa bài. + Gọi các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận, nêu cách gấp và giải thích kết quả. + GV nhận xét kết quả. Bài 3: - Gọi 1 HS đọc đề bài. - Cho HS suy nghĩ và làm vào vở (chỉ ghi Đ/ S) Chữa bài. + Gọi 2 HS đọc kết quả và giải thích cách làm (Mỗi HS làm 2 câu) + Gọi HS khác nhận xét bài của bạn; HS còn lại chữa bài vào vở. + Nhận xét và tuyên dương. IV – Củng cố : - Gọi vài em nhắc lại cách tình DT xung quanh & DT toàn phần của hình lập phương và hình hộp chữ nhật V – Nhận xét – dặn dò : - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau :Luyện tập chung 1/ 5/ 1/ 12/ 10/ 6/ 3/ 2/ - Hát - 2HS nhắc lại. - HS nghe. - HS nghe. HS đọc đề bài. HS làm bài. - HS chữa bài. Bài giải Ta có: 2m5cm = 2,05m Diện tích xung quanh của hình lập phương đã cho là: 2,05 x 2,05 x 4 = 16,81 (m2) Diện tích toàn phần của hình lập phương đã cho là: 2,05 x 2,05 x 6 = 25, 215 (m2) Đáp số : 16, 81m2 25,215 m2 - HS đọc đề. - HS thảo luận. - HS trình bày kết quả. Chỉ có hình 3 và hình 4 có thể gấp được một hình lập phương. - HS đọc. - HS làm bài. a) S ; b) Đ ; c) S ; d) Đ. - 2 HS nêu theo yêu cầu. - Vài em nêu. - HS nghe. - HS lắng nghe và thực hiện. Thöù tö, ngaøy 24 thaùng 01 naêm 2018 Ngaøy soaïn: 12/01/2018 Ngaøy daïy ../01/2018 Buổi chiều: Tiết 1: Tập làm văn Ôn tập về văn kể chuyện A/ Mục đích yêu cầu : 1 / Củng cố kiến thức về văn kể chuyện . 2 /Làm đúng bài tập thực hành, thể hiện khả năng hiểu 1 truyện kể (về nhân vật, tính cách, ý nghĩa truyện ) B/ Đồ dùng dạy học : GV : Bảng phụ viết sẵn nội dung tổng kết bài tập 1. HS : 04 tờ giấy khổ viết sẵn các câu hỏi trắc nghiệm bài tập 2. C – Các PP/KT dạy học: - Hỏi đáp trước lớp. - Thảo luận nhóm. - Viết tích cực. - Rèn luyện theo mẫu. D / Hoạt động dạy và học : Hoạt động của GV TL Hoạt động của HS I – Kiểm tra bài cũ : GV chấm lại đoạn văn viết lại tả người . II – Bài mới : 1 / Giới thiệu bài : Các em đã học văn kể chuyện.Trong tiết TLV hôm nay, các em sẽ được ôn lại những kiến thức đã thông qua những bài thực hành. 2 / Hướng dẫn làm bài tập : * Bài tập 1: -Cho HS đọc yêu cầu của bài tập 1. -GV nhắc lại yêu cầu. -Cho HS làm bài. -Cho HS trình bày kết quả. -GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng (GV đưa bảng phụ viết sẵn kết quả đúng) *Bài tập 2: -Cho HS đọc yêu cầu của bài tập 2. -Cho HS cả lớp đọc thầm , nội dung bài tập, suy nghĩ , làm bài vào vở. -GV dán 4 từ giấy khổ to đã viết các câu hỏi trắc nghiệm. -Cho 4 HS thi làm đúng, nhanh. -GV nhận xét, chốt lại lời giải. III – Củng cố dặn dò : -GV nhận xét tiết học . -ghi nhớ những kiến thức về văn kể chuyện về ôn luyện.Chuẩn bị cho tiết học TLV tới (viết bài văn kể chuyện) bằng cách đọc trước các đề văn để chọn 1 đề ưa thích. 4/ 01/ 15/ 15/ 03/ -04 HS nộp vở để GV chấm . -HS lắng nghe. -01 HS đọc yêu cầu của đề, cả lớp đọc thầm. -HS làm bài theo nhóm. -Đại diện nhóm trình bày kết quả. -Lớp nhận xét. -HS 1: Đọc phần lệnh và truyện “Ai giải nhất” -HS 2 : Đọc các câu hỏi trắc nghiệm . -Lớp đọc thầm nội dung bài tập và làm vào vở . -HS theo dõi. -04 HS thi làm đúng nhanh. -HS lắng nghe. -HS lắng nghe. - HS lắng nghe và thực hiện. Tiết 3: Địa lý Châu Âu A/ Mục tiêu : Học xong bài này, HS: - Dựa vào lược đồ, bản đồ để nhận biết, mô tả được vị trí địa lí, giới hạn của châu Âu, đọc tên một số dãy núi, đồng bằng, sông lớn của châu Âu ; đặc điểm địa hình châu Âu. - Nắm được đặc điểm thiên nhiên của châu Âu. - Nhận biết được đặc điểm dân cư và hoạt động kinh tế chủ yếu của người dân châu Au B/ Đồ dùng dạy học : 1 - GV : - Bản đồ Thế giới hoặc quả Địa cầu. - Bản đồ Tự nhiên châu Âu. - Bản đồ Các nước châu Âu. 2 - HS : SGK. C – Các PP/KT dạy học: - Quan sát và thảo luận. - Hỏi đáp trước lớp. - Động não. - Trình bày 1 phút. D/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động giáo viên TL Hoạt động học sinh I – Kiểm tra bài cũ : “Các nước láng giềng của Việt Nam” + Nêu vị trí địa lí của Cam-pu-chia, Lào . + Kể các loại nông sản của Lào và Cam-pu-chia . - GV nhận xét chung kết quả kiểm tra bài. II – Bài mới : 1 - Giới thiệu bài : “Châu Âu” 2 Hoạt động : a) Vị trí địa lí, giới hạn . * HĐ 1 :.(làm việc cá nhân) Bước 1: + Quan sát hình 1 trong SGK, cho biết châu Âu tiếp giáp với châu lục, biển và đại dương nào ? + Dựa vào bảng số liệu ở bài 17 trong SGK, cho biết diện tích của châu Âu, so sánh với châu Á. Bước 2: GV yêu cầu HS xác định được châu Âu nằm ở bán cầu Bắc. HS nêu được giới hạn của châu Âu. Bước 3: GV có thể bổ sung ý : châu Âu và châu Á gắn với nhau tạo thành đại lục Á-Âu, chiếm gần hết phần Đông của bán cầu Bắc . Kết luận : Châu Âu nằm ở phía tây châu Á, ba phía giáp với biển và đại dương. b) Đặc điểm tự nhiên. *HĐ2: (làm việc theo nhóm nhỏ) Bước1: - Các nhóm HS quan sát hình 1 trong SGK, đọc cho nhau nghe tên các dãy núi, đồng bằng lớn của châu Âu, trao đổi để đưa ra nhận xét về vị trí của núi (ở các phía bắc, nam, đông), đồng bằng ở Tây Âu và Đông Âu, Sau đó, cho HS tìm vị trí của các ảnh ở hình 2 theo kí hiệu a,b,c,d trên lược đồ hình 1. - GV yêu cầu HS mô tả cho nhau nghe về quang cảnh của mỗi địa điểm. Bước 2: GV cho các nhóm trình bày kết quả làm việc với kênh hình, sau đó HS nhận xét lẫn nhau. Bước 3: GV bổ sung về mùa đông tuyết phủ tạo nên nhiều nơi chơi thể thao mùa đông trên các dãy núi của châu Âu. (GV liên hệ để cho HS thấy sự thích nghi của con người đối với môi trường giá lạnh, mùa đông bị tuyết phủ) - GV khái quát lại ý chính ở phần này : Châu Âu có những đồng bằng lớn trải từ Tây Âu qua Trung Âu sang Đông Âu (đồng bằng chiếm diện tích châu Âu) ; các dãy núi nối tiếp nhau ở phía nam, phía bắc ; Dãy U-ran là ranh giới của châu Âu với châu Á ở phía đông ; châu Âu chủ yếu nằm ở khí hậu ôn hoà, có rừng lá kim và rừng là rộng. Mùa đông, gần hết lãnh thổ châu Âu phủ tuyết trắng . Kết luận: Châu Âu chủ yếu có địa hình là đồng bằng, khí hậu ôn hoà. c) Dân cư và hoạt động kinh tế ở châu Âu. *HĐ3: (làm việc cả lớp) Bước1: GV cho HS nhận xét bảng số liệu ở bài 17 về dân số châu Âu, quan sát hình 3 để : + Nhận biết nét khác biệt của người dân châu Âu với người dân châu Á. Bước 2: GV yêu cầu HS nêu kết quả làm việc, nhận xét về dân số châu Âu, nhận xét về dân số châu Âu. - GV có thể mô tả thêm người dân châu Âu thường có cặp mắt sáng màu (xanh,nâu). Bước 3: GV cho HS cả lớp quan sát hình 4 và gọi một số em, yêu cầu : - Kể tên những hoạt động sản xuất được phản ánh một phần qua các ảnh trong SGK . - Qua đó HS nhận biết cư dân châu Âu cũng có những hoạt động sản xuất như ở các châu lục khác . Bước 4: GV bổ sung về cách thức tổ chức sản xuất công nghiệp của các nước châu Âu : Có sự liên kết của nhiều nước để sản xuất ra các mặt hàng ô tô, máy bay, hàng điện tử,.. - GV liên hệ: Do làm tốt công tác dân số nên nền kinh tế của một số nước ở châu Âu phát triển rất nhanh – Nâng cao ý thức BVMT III – Củng cố - dặn d
Tài liệu đính kèm: