Giáo án soạn Tuần 29 - Lớp 5

DẠY LỚP 5C

 LUYỆN TOÁN

 LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU :

- Củng cố giúp học sinh nắm chắclkiến thức toán đã học trong học kì 2.

II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

1-Hướng dẫn ôn lại các kiến thức đã học :

-HS nhắc lại công thức tính diện tích hình thang, hình tròn, hình tam giác, tính diện tích xung quanh, toàn phần và thể tích của hình hộp chữ nhật, hình lập phương.

- GV hướng dẫn HS biến đổi công thức từ các công thức tính trên.

 

doc 19 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 743Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án soạn Tuần 29 - Lớp 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
vận tốc của xe đi từ A là 45 km/ giờ, xe đi từ B vân tốc 35 km/ giờ?
HD: Tính một giờ cả hai xe gần nhau được bao nhiêu km, sau đó tính 3 giờ hai xe đi được bao nhiêu km, quãng đường còn lại chưa đi là khoảng cách giữa hai xe. 
( 34 + 45 ) 3 = 240 km, cón cách nhau 
300 – 240 = 60 km.)
Bài 5: Quãng đường AB dài 24 km. Một người đi xe máy đi từ A lúc 8 giờ 20 phút và đến B lúc 9 giờ. Tính vận tốc của xe máy ?
3- Hướng dẫn chữa bài: Gv gọi HS lên bảng chữa bài cả lớp nhận xét bổ sung và chữa vào vở.
Vài HS nhắc lại 
2 HS làm bài ở bảng cả lớp làm bài vào vở, nhận xét và chữa bài.
2 HS làm bài ở bảng cả lớp làm bài vào vở, nhận xét và chữa bài.
1 HS làm bài ở bảng cả lớp làm bài vào vở, nhận xét và chữa bài.
HS đọc nêu yêu cầu bài toán
1 HS làm bài ở bảng cả lớp làm bài vào vở, nhận xét và chữa bài.
HS đọc nêu yêu cầu bài toán
1 HS làm bài ở bảng cả lớp làm bài vào vở, nhận xét và chữa bài.
HS đọc nêu yêu cầu bài toán
1 HS làm bài ở bảng cả lớp làm bài vào vở, nhận xét và chữa bài.
HS đọc nêu yêu cầu bài toán
1 HS làm bài ở bảng cả lớp làm bài vào vở, nhận xét và chữa bài.
HS đọc nêu yêu cầu bài toán
1 HS làm bài ở bảng cả lớp làm bài vào vở, nhận xét và chữa bài.
HS đọc nêu yêu cầu bài toán
1 HS làm bài ở bảng cả lớp làm bài vào vở, nhận xét và chữa bài.
(9h30’-6h30’)12,5=37,5 km
7giờ - 6giờ 30’ = 0.5giờ
37,5 : 0,5 = 75 km/giờ.
HS đọc nêu yêu cầu bài toán
1 HS làm bài ở bảng cả lớp làm bài vào vở, nhận xét và chữa bài.
HS đọc nêu yêu cầu bài toán
1 HS làm bài ở bảng cả lớp làm bài vào vở, nhận xét và chữa bài.
- HS chữa bài vào vở.
.
LUYỆN TIẾNG VIỆT
	 LUYỆN TẬP
I-MỤC TIÊU :
 Củng cố lại các kiến thức đã học về câu ghép, từ loại.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ.
 6’
 6’
 6’
 6’
 6’
 6’
 4’
1- Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1 : - Tìm chỗ sai trong các câu sau và sửa lại cho đúng :
Bạn Vân đang nấu cơm nước.
Bác nông dân đang cày ruộng.
Mẹ cháu vừa đi chợ búa.
Em có một người bạn bè rất thân.
*Đáp án : Các từ cơm nước, ruộng nương, chợ búa, bạn bè đều có nghĩa khái quát, không kết hợp được với ĐT mang nghĩa cụ thể hoặc với từ chỉ số ít ở trước.
Cách sửa : Bỏ tiếng đứng sau của mỗi từ ( nước, nương, búa, bè )
Bài 2 :
 Cho các từ : cánh đồng, tình thương, lịch sử. Hãy đặt thành 2 câu ( với mỗi từ ) sao cho trong 2 câu đó mỗi từ nằm ở 2 bộ phận chính khác nhau.
*Đáp án : V.D: Cánh đồng rộng mênh mông / Em rất yêu cánh đồng quê em.
Bài 3 :Xác định từ loại của những từ được gạch chân dưới đây :
Anh ấy đang suy nghĩ.
Những suy nghĩ của anh ấy rất sâu sắc.
Anh ấy sẽ kết luận sau.
 Những kết luận của anh ấy rất chắc chắn.
Anh ấy ước mơ nhiều điều.
Những ước mơ của anh ấy thật lớn lao.
*Đáp án : Ý 1, 3, 5 là ĐT ; Ý 2, 4, 6 là DT.
Bài 4: Mỗi câu tục ngữ, ca dao sau đây nói về truyền thống gì?
a, Muốn coi lên núi mà coi. 
Coi bà Triệu Ẩu cưỡi voi đánh cồng. ( yêu nước)
b, Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao. ( đoàn kết)
c Tay làm hàm nhai tay quai miệng trễ. ( lao động cần cù)
 d, Lá lành đùm lá rách ( đoàn kết)
Bài 5: Điền vế câu thích hợp vào chỗ chấm cho thành câu ghép.
Vì nơi đây là quê cha đất tổ nên....................................... . ( tôi luôn yêu mến vùng đất này.)
 Tuy thời gian đã trôi qua nhưng........................( tôi vẫn luôn nhớ về quá khứ)
Chúng em không những phải làm bài tập cô giao mà ............còn................. ( chúng em còn phải tập văn nghệ nữa.
Bài 6. Viết đoạn văn ngắn tả lại một cây hoa trước vườn trường em trong đó có sử dụng phép liên kết câu bằng từ ngữ nối. ( lưu ý HS dùng các từ có tác dụng nối để nối các câu trong đoạn cho hợp lí)
2- Hướng dẫn HS chữa bài tập: 
Gọi HS nối tiếp lên bảng chữa bài tập cả lớp bổ sung nhận xét và chữa vào vở.
HS đọc nêu yêu cầu bài 
HS làm bài vào vở vàin em nêu kết quả bài làm của mình lớp nhận xét chữa bài.
HS đọc nêu yêu cầu bài 
HS làm bài vào vở vàin em nêu kết quả bài làm của mình lớp nhận xét chữa bài.
HS đọc nêu yêu cầu bài 
HS làm bài vào vở vàin em nêu kết quả bài làm của mình lớp nhận xét chữa bài.
HS đọc nêu yêu cầu bài 
HS làm bài vào vở vàin em nêu kết quả bài làm của mình lớp nhận xét chữa bài.
HS đọc nêu yêu cầu bài 
HS làm bài vào vở vàin em nêu kết quả bài làm của mình lớp nhận xét chữa bài.
HS chữa bổ sung vào chỗ còn sai vào vở.
 ............................................................................
	LUYỆN TIẾNG VIỆT
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU: 
 Củng cố các tữ ngữ về chủ điểm truyền thống, về câu ghép, viết bài văn tả cây cối. 
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ.
5’
5’
5’
15’
10’
1- Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1.Trong các câu sau câu nào là câu ghép câu nào là câu đơn.
Rau khúc vừa dai vừa dẻo. ( câu đơn)
 Mùa rau khúc kéo dài nhưng thời gian có rau lại ngắn.( câu đơn)
Rau khúc hái từ ruộng về nhưng phải chế biến ngay.( câu ghép)
Trời rải mây trắng nhạt, biển mơ màng dịu hơi sương.( câu ghép)
Bài 2. Hai câu sau được liên kết với nhau bằng cách nào?
 Chõ bánh hơi nóng bốc ngùn ngụt. Nhưng những bàn tay lành nghề vẫn thoăn thoắt đưa từng lượt bánh ra ngoài. ( dùng từ nối: nhưng và lặp từ: bánh)
Bài 3. Mỗi câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ nói về truyền thống gì?
a. Giặc đến nhà đàn bà cũng đánh 
b Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ.
c. Tay làm hàm nhai tay quai miệng trễ.
d. Lá lành đùm lá rách.
Đáp án: a: Yêu nước. b: đoàn kết, c: lao động cần cù, d: nhân ái.
Bài 4: Hãy tả lại một cây bóng mát trên sân trường em.
Gợi ý: 
+ Mở bài : Giới thiệu cây bóng mát trên sân trường.
+ Phần thân bài có mấy ý lớn như sau:
- Tả những nét chung, nổi bật nhất của cây. 
- Tả từng bộ phân của cây. Có thể tả thơ sự biến đổi của cây theo mùa. 
- Hàng ngày học sinh vui vhơi dưới cây như thế nào. 
+ Kết bài : Cảm nghĩ của em về cây có bóng mát, ý thức chăm sóc cây.
2. Hướng dẫn chữa bài tập: HS chữa bài Gv bổ sung nhận xét.biểu dương em có bài văn viết hay.
1 học sinh nêu yêu cầu của bài tập cả lớp làm bài vào vở nhận xét chữa bài.
1 học sinh nêu yêu cầu của bài tập cả lớp làm bài vào vở nhận xét chữa bài
HS trả lời miệng lớp nhận xét chữa bài.
1 học sinh nêu yêu cầu của bài tập cả lớp làm bài vào vở nhận xét chữa bài.
HS chữa bài vào vở.
 ..
 Sáng Thứ 5 ngày 28 tháng 3 năm 2013.
	 DẠY LỚP 5B
 LỊCH SỬ
 HOÀN THÀNH THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC 
I. MỤC TIÊU: Học sinh biết tháng 4 năm 1976,quốc hội chung cả nước được bầu và họp vào cuối tháng 6 đầu tháng 7-1976:
+Tháng 4 năm 1976cuộc tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung được tổ chức trong cả nước.
+ Cuối tháng 6 đầu tháng 7 Quốc hội họp và Quyết định:tên nước,Quốc huy,Quốc kì,Quốc ca,Thủ đô,và đổi tên thành phố Sài Gòn –Gia Định là Thành phố Hồ Chí Minh. 
II. CHUẨN BỊ:
+ GV: Ảnh tư liệu cuộc bầu cử và kì họp Quốc hội khoá VI.
+ HS: Nội dung bài học.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
4’
1’
10’
13’
10’
2’
1. Bài cũ: Gọi 3 HS lên bảng trả lời câu hỏi.
H-Nêu ý nghĩa lịch sử của ngày 30-4-1975 
 H-Nêu bài học? 
 - Giáo viên nhận xét-cho điểm.
 2.Bài mới: 
 Giới thiệu bài-ghi bảng.
	Hoạt động 1: Cuộc bầu cử Quốc hội khoá VI.
Mục tiêu: Học sinh nắm nội dung cuộc bầu cử Quốc hội khoá VI
*Giáo viên phát câu hỏi, yêu cầu học sinh đọc SGK, thảo luận theo nhóm 4 câu hỏi sau:
H- Hãy thuật lại cuộc bầu cử ở Sài Gòn, Hà Nội.
H-Hãy kể lại một cuộc bầu cử Quốc hội mà em biết?
*GV chốt ý chính.
v	Hoạt động 2: Tìm hiểu những quyết định quan trọng nhất của kì họp đầu tiên Quốc hội khoá VI.
Mục tiêu: Học sinh nắm được những quyết định quan trọng của kì họp.
H-Hãy nêu những quyết định quan trọng trong kì họp đầu tiên của Quốc hội khoá VI ?
* Giáo viên nhận xét + chốt.
v	Hoạt động 3: Tìm hiểu ý nghĩa của 2 sự kiện lịch sử.
Mục tiêu: Nắm ý nghĩa lịch sử của 2 sự kiện. 
H-Việc bầu Quốc hội thống nhất và kì họp Quốc hội đầu tiên của Quốc hội thống nhất có ý nghĩa lịch sử như thế nào?
® Giáo viên nhận xét + chốt.
Ý nghĩa lịch sử: Từ đây nước ta có bộ máy Nhà nước chung thống nhất, tạo điều kiện để cả nước cùng đi lên chủ nghĩa xã hội.
+GV chốt ý rút ghi nhớ.
-Học sinh đọc phần ghi nhớ. 
 3.Củng cố - dặn dò: 
 -Cho HS nhắc lại nội dung bài học.
 -Học bài. Chuẩn bị: “Xây dựng nhà máy thuỷ điện Hoà Bình”.
 -Nhận xét tiết học. 
-Học sinh thảo luận theo nhóm 4, gạch dưới nội dung chính bằng bút chì.
Một vài nhóm tường thuật lại cuộc bầu cử ở Hà Nội hoặc Sài Gòn.
Học sinh nêu.
-Học sinh đọc SGK ® thảo luận nhóm đôi gạch dưới các quyết định về tên nước, quy định Quốc kì, Quốc ca, chọn Thủ đô, đổi tên thành phố Sài Gòn – Gia Định, bầu cử Chủ tịch nước, Chủ tịch Quốc hội, Chính phủ.
® Một số nhóm trình bày ® nhóm` khác bổ sung.
-Học sinh đọc thônh tin và trả lời câu hỏi.
-2 học sinh nhắc lại.
Học sinh đọc.
HS chuẩn bị bài ở nhà.
 .........................................................................
 ĐỊA LÍ:
 CHÂU ĐẠI DƯƠNG VÀ CHÂU NAM CỰC. 
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức:	xác định được vị trí địa lí ,gới hạn và một số đặc điểm nổi bật của châu Đại Dương và châu Nam Cực.Châu Đại Dương gồm lục địa Ổ-xtrây-li-a và các dảo và quần đảo ở trung tâm và tây nam Thái Bình Dương.
+Châu Nam Cực nằm ở vòng địa cực
+ Đặc điểm khí hậu châu Đại Dương khô nóng động vật độc đáo,Châu Nam Cực lạnh nhất thế giới
Sử dụng quả Địa cầudddeer xác định được vị trí giới hạn lãnh thổ của 2 châu lục.
+ Nêu được một số đặc điểm về dân cư và hoạt động sản xuất của châu Đại Dương 
Châu lục có số dân ít nhất trong các châu lục.
 +Nổi tiếng thế giới về xuất khẩu len lông cừu bông,thịt bò,sữa;phát triển công nghiệp năng lượng khai khoáng luyện kim.
2. 
II. CHUẨN BỊ: 
+ GV: - Bản đồ tự nhiên Thế giới.. Quả địa 
 cầu. Tranh ảnh về thiên nhiên, dân cư của châu Đại Dương và 
 châu Nam Cực.
+ HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
3’
1’
39’
9’
9’
9’
9’
3’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: “Châu Mĩ” (tt).
Nhận xét, đánh giá.
3. Giới thiệu bài mới: 
 “Châu Đại Dương và châu Nam Cực.”.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Châu Đại Dương nằm ở đâu?
Phương pháp: Sử dụng lược đồ, thực hành.
Giáo viên giới thiệu vị trí, giới hạn châu Đại Dương trên quả địa cầu. Chú ý vị trí có đường chí tuyến đi qua lục địa Ô-xtrây-li-a, vị trí của các đảo và quần đảo chủ yếu nằm trong vùng các vĩ độ thấp.
v	Hoạt động 2: Thiên nhiên châu Đại Dương có gì đặc biệt?
Phương pháp: Quan sát, phân tích bảng.
v	Hoạt động 3: Dân cư và kinh tế châu Đại Dương có gì đặc biệt?
Phương pháp: Hỏi đáp.
v	Hoạt động 4: Châu Nam Cực ở đâu? Thiên nhiên có gì đặc biệt?
Phương pháp: Thảo luận nhóm, sử dụng lược đồ.
v	Hoạt động 5: Củng cố.
Phương pháp: Đàm thoại.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Học bài.
Chuẩn bị: “Các Đại Dương trên thế giới”. 
Nhận xét tiết học. 
+ Hát 
Trả lời các câu hỏi trong SGK.
Hoạt động cá nhân.
Học sinh dựa vào lược đồ, kênh chữ trong SGK.
Trả lời câu hỏi: Châu Đại Dương gồm những phần đất nào?
Làm các câu hỏi của mục a trong SGK.
Học sinh trình bày kết quả, chỉ bản đồ treo tường về vị trí, giới hạn của châu Đại Dương.
Hoạt động cá nhân.
Học sinh dựa vào tranh ảnh, SGK, hoàn thành bảng sau:
Khí hậu
Thực, động vật
Lục địa Ô-xtrây-li-a
Các đảo và quần đảo
Hs trình bày kết quả và chuẩn xác kiến thức, gồm gắn các bức tranh (nếu có) vào vị trí của chúng trên bản đồ.
Hoạt động lớp.
Học sinh dựa vào SGK, trả lời các câu hỏi:
Về số dân, châu Đại Dương có gì khác các châu lục đã học?
Dân cư ở lục địa Ô-xtrây-li-a và các đảo có gì khác nhau?
Trình bày đặc điểm kinh tế của Ô-xtrây-li-a.
Hoạt động nhóm.
Học sinh dựa vào lược đồ, SGK, tranh ảnh để trả lời các câu hỏi sau:
+ Các câu hỏi của mục 2 trong SGK.
+ Khí hậu và động vật châu Nam Cực có gì khác các châu lục khác?
Học sinh trình bày kết quả, chỉ bản đồ về vị trí, giới hạn của châu Nam Cực.
Hoạt động lớp.
Đọc lại ghi nhớ.
KHOA HỌC
SỰ SINH SẢN CỦA ẾCH
I. MỤC TIÊU:
- Học sinh biết viết chu trình sinh sản của ếch.
II. CHUẨN BỊ:
 *GV: - Hình vẽ trong SGK trang 116 , 117 / SGK .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
Hoạt động giáo viên
Hoạt động của học sinh
4’
1’
15’
15’
5’
 A.Bài cũ: 
 Gọi 3 HS lên bảng trả lời câu hỏi
 H-So sánh chu kì sinh sản của ruồi và rán?
 H-Trong quá trình sinh sản ,ở giai đoạn nào bướm cải gây thiệt hại nhiều nhất?
 -GV nhận xét-cho điểm.
 B.Bài mới: Giới thiệu bài-ghi bảng
Hoạt động 1: Làm việc với SGK.
*Giáo viên gọi một số học sinh trả lời từng câu hỏi :
H-Bạn thường nghe thấy tiếng ếch kêu khi nào?
H-Sau cơn mưa lớn, ao hồ ngập nước bạn thường nhìn thấy gì?
H-Hãy chỉ vào từng hình và mô tả sự phát triển của nòng nọc.
H-Nòng nọc sống ở đâu?
H-Ếch sống ở đâu?
* Giáo viên kết luận:
Ếch là động vật đẻ trứng.
Trong quá trình phát triển con ếch vừa trải qua đời sống dưới nước (giai đoạn nòng nọc), vừa trải qua đời sống trên cạn (giai đoạn ếch).
 Hoạt động 2: Vẽ sơ đồ quá trình sinh sản của ếch.
Giáo viên hướng dẫn góp ý.
Giáo viên theo dõi chỉ định học sinh giới thiệu sơ ồ của mình trước lớp.
Thi đua: Tiếp sức điền vào sơ đồ quá trình sinh sản của ếch
- HS chỉ vào sơ đồ mới vẽ trình bày chu trình sinh sản của ếch với bạn bên cạnh.
® Giáo viên chốt ý rút toàn bộ bài học.
-Yêu cầu HS đọc lại toàn bộ nội dung bài học.
H? a,– Theo em ếch là động vật có lợi hay có hại?
b, Chúng ta cần làm gì để bảo vệ loài ếch?
GV khắc sâu kiến thức cho học sinh.
C.Củng cố - dặn dò: 
 -Cho HS nhắc lại nội dung bài học..
 -Chuẩn bị: “Sự sinh sản và nuôi con của chim”.
 -Nhận xét tiết học .
2 bạn ngồi cạnh trao đổi và trả lời các câu hỏi trang 116 và 117/ SGK.
HS nhận xét-bổ sung.
Hình 1: Ếch đực với hai túi kêu phía dưới miệng phồng to, ếch cái không có túi kêu.
Hình 2: Trứng ếch.
Hình 3: Trứng ếch mới nở.
Hình 4: Nòng nọc con.
Hình 5: Nòng nọc lớn dần lên, mọc ra 2 chân phía sau.
Hình 6: Nòng nọc mọc tiếp 2 chân phía trước.
Hình 7: Ếch con.
Hình 8: Ếch trưởng thành.
-Học sinh vẽ sơ đồ trình bày quá trình sinh sản của ếch.
-Làm việc cá nhân
- Từng HS vẽ sơ đồ chu trình sin sản của ếch vào vở.
3 em thi trình bày sơ đồ
HS liên hệ thực tế để trả lời.
-3 HS đọc nội dung bài học.
HS nhắc lại
	LUYỆN TOÁN
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU :
- Củng cố lại các kiến thức đã học về số thập phân.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TG
Hoạt động giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
5’
5’
5’
 5’
 5’
1- Hướng dẫn HS làm các bài tập sau :
Bài 1 : Tìm x. 4,78 + x = 12,3 
 x – 4,78 = 12,3 20 – x = 6,5 
 x 0,4 = 9,6 x : 0,4 = 9,6 9,6 : x = 0,4
Bài 2 : Tính nnhẩm
 123,4 x 10 45,67 x 100 345,67 x 100
 123,4 : 10 45,67 : 100 345,67 : 100
 123,4 x 0,1 45,67 x 0,01 345,67 x 0,01
 14,8 : 0,5 1,098 : 0,2 36,8 : 0,25
Bài 3 : 
 Tổng hai số thập phân là 37,95. Nếu chuyến dấu phẩy của số thứ nhất sang phải một chữ số thì được số thứ hai. Tìn hai số đó ?
Gợi ý : Nếu chuyển dấu phẩy của một số thập phân sang phải một chữ số thì số đó gấp lên 10 lần.
Vậy ta thấy đây bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số.
Bài 4 : 
 Tổng hai số thập phân là 124.735. Nếu chuyến dấu phẩy của số thứ nhất sang phải hai chữ số thì được số thứ hai. Tìn hai số đó ?
Gợi ý : Nếu chuyển dấu phẩy của một số thập phân sang phải 2 chữ số thì số đó gấp lên 100 lần.
Vậy ta thấy đây bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số.
Bài 5 :
 Hiệu hai số thập phân là 45,81. Nếu chuyến dấu phẩy của số thứ nhất sang phải 1 chữ số thì được số thứ hai. Tìn hai số đó ?
Gợi ý : Nếu chuyển dấu phẩy của một số thập phân sang phải 1 chữ số thì số đó gấp lên 10 lần.
Vậy ta thấy đây là bài toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số.
2. Hướng dẫn HS chữa bài : 
Gọi HS lên bảng chữa bài cả lớp nhận xét bổ sung và chữa bài vào vở.
2 HS làm bài ở bảng cả lớp làm bài vào vở nhận xét chữa bài.
2 HS làm bài ở bảng cả lớp làm bài vào vở nhận xét chữa bài.
1 HS làm bài ở bảng cả lớp làm bài vào vở nhận xét chữa bài.
1 HS làm bài ở bảng cả lớp làm bài vào vở nhận xét chữa bài.
1 HS làm bài ở bảng cả lớp làm bài vào vở nhận xét chữa bài.
.45.81
 .......................................................................................
	 Chiều Thứ 5 ngày 28 tháng 3 năm 2013.
	 DẠY LỚP 5A
BÀI ĐÃ SOẠN Ở SÁNG THỨ 5- SOẠN BỔ SUNG MÔN THỂ DỤC
THỂ DỤC
MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN
TRÒ CHƠI “NHẢY ĐÚNG NHẢY NHANH”.
I.MỤC TIÊU:
- Thực hiện được động tác tâng cầu bằng đùi, tâng cầu và phát cầu bằng mu bàn chân hoặc bất cứ bộ phận nào của cơ thể.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi.
II. CHUẨN BỊ:
 -Vệ sinh an toàn sân trường.
 -Phương tiện: còi, cầu,sân đá cầu .
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
TG
Hoạt động dạy 
Hoạt động học
8’
20’
7’
A.Phần mở đầu:
-Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học.
-Khởi động
-Ôn bài thể dục
B.Phần cơ bản.
a. Môn thể thao tự chọn.
+Đá cầu.
b) Trò chơi "Nhảy đúng, nhảy nhanh"
-GV nêu cách chơi ,luật chơi để HS chơi.
-GV theo dõi,hướng dẫn.
C.Phần kết thúc
-GV cùng HS hệ thống bài.
-Đi thường theo 2-4 hàng dọc và hát do GV chọn
-GV nhận xét và đánh giá kết quả bài học, giao bài về nhà. Tập đá cầu hoặc đá bóng trúng đích.
-Lớp tập hợp
-Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên theo hàng dọc hoặc chạy theo vòng tròn trong sân:150-200m
-Đi thường theo vòng tròn, hít thở sâu.
-Xoay các khớp cổ chân, khớp gối, hông, vai, cổ tay.
-Ôn các động tác tay, chân, vặn mình, toàn thân, thăng bằng và nhảy của bài thể dục phát triển chung 
-Ôn tâng cầu bằng đùi. Đội hình tập theo hàng ngang từng tổ do tổ trưởng điều khiển.
-Ôn tầng cầu bằng mu bàn chân. Đội hình tập và phương pháp dạy như tâng cầu bằng đùi.
-Ôn phát cầu bằng mu bàn chân. Đội hình tập theo hai hàng ngang phát cầu cho nhau.
HS chơi dưới sự hướng dẫn của GV
HS nghe tập luyện ở nhà
 ..
	 Sáng Thứ 6 ngày 29 tháng 3 năm 2013.
	DẠY LỚP 5A
	KHOA HỌC
SỰ SINH SẢN VÀ NUÔI CON CỦA CHIM
I. MỤC TIÊU:
	- Giúp HS biết chim là động vật đẻ trứng.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5’
1’
15’
 10’
5’
A.Bài cũ: Gọi 3 HS lên bảng trả lời câu hỏi
 -Ếch thường đẻ trứng vào mùa nào?Ếch đẻ trứng ở đâu?
 -Trứng ếch nở thành gì?
 -Nêu bài học?
 -GV nhận xét-cho điểm.
 B.Bài mới:Giới thiệu bài-ghi bảng.	
Hoạt động 1: Quan sát
- So sánh quả trứng hình 2a, hình 2c và hình 2 d , quả nào có thời gian ấp lâu hơn?
- So sánh tìm ra sự khác nhau giữa các quả trứng ở hình 2?
-Bạn nhìn thấy bộ phận nào của con gà trong hình 2b và 2c và 2 d?
* Giáo viên kết luận:
Trứng gà đã được thự tinh tạo thành hợp tử.Được ấp, hợp tử sẽ phát triển thành phôi và bào thai.Trứng gà cần ấp trong khoảng 21 ngày sẽ nở thành gà con.
 Hoạt động 2: Thảo luận.
*GV phát phiếu để HS thảo luận.
-Bạn có nhận xét gì về những con chim non mới nở, chúng đã tự kiếm mồi được chưa? Ai nuôi chúng?
* Giáo viên kết luận rút nội dung bài.
 C.Củng cố - dặn dò: 
 -Đọc mục bạn cần biết
 -Chuẩn bị: “Sự sinh sản của thú”.
 -Nhận xét tiết học.
HS đọc thông tin quan sát và trả lời .
 Hình 2a: Quả trứng chưa ấp có lòng trắng, lòng đỏ riêng biệt.
 Hình 2b: Quả trứng đã được ấp 10 ngày, có thể nhìn thấy mắt và chân.
 Hình 2 c: Quả trứng đã được 15 ngày, có thể nhín thấy phần đầu, mỏ, chân, lông gà.
 Hình 2d : Quả trứng đã được ấp khoảng 20 ngày, có thể nhìn thấy đầy đủ các bộ phận của con gà, mắt đang mở .
-HS nhận xét-bổ sung.
Thảo luận nhóm 2.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
+ Chim non mới nở đều yếu ớt, chưa thể kiếm mồi được ngay.
+ Chim bố và chim mẹ thay nhau đi kiếm mồi, cho đến khi mọc đủ lông, cánh mới có thể tự đi kiếm ăn.
Nối tiếp nhau đọc
-HS nghe nhắc lại bài học.
	 ..
LUYỆN KHOA HỌC 
 LUYỆN TẬP
MỤC TIÊU: - Giúp học sinh nắm chắc nội dung bài ở tuần 28 và bài sự sinh sản của ếch ở tuần 29.
CHUẨN BỊ: - HS tìm hiểu thêm về sự sinh sản của côn trùng và sự sinh sản của ếch.
III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
30’
10’
Hoạt động 1: GV cho HS làm bài vào vở.
Câu 1:
 Nêu tên các loại côn trùng mà em biết?
Câu 2:
 Nêu một số côn trùng có lợi và một số loại côn trùng có hại?
Câu 3:
 Em cho biết vòng đời sinh trưởng của ruồi và gián.
Câu 4: 
 Chúng ta cần làm gì để bảo vệ cây trồng do côn trùng gây hại?
Câu 5: 
 Em hãy vẽ vòng đời sinh sản của ếch?
2 - Hoạt động 2: 
 Nhận xét đánh giá GV nhận xét và củng cố lại nội dung cần nắm qua tiết học.
Hướng dẫn HS chữa bài.
 Dặn HS chuẩn bị tìm hiểu thêm về sự sinh sản và nuôi con của chim.
HS làm bài vào vở.
Vài HS trả lời lớp nhận xét bổ sung.
3 tổ cử 3 bạn lên vẽ ở bảng lớp nhận xét
Ếch
Ếch con	Trứng
Nòng nọc
HS chữa bài bổ sung vào vở .
Chuẩn bị tiét học sau.
	..
THỂ DỤC
 Môn thể thao tự chọn. Trò chơi "Nhảy ô tiếp sức"
I.MỤC TIÊU:
 - Thực hiện đứng ném bóng vào rổ bằng hai tay (có động tác nhún chân và bóng có thể không vào rổ chũng được).
- Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi.
II. CHUẨN BỊ:
 -Phương tiện: còi, bóng rổ cột treo bảng rổ.
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
TG
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
8’
20’
7’
A.Phần mở đầu:
-Nhận lớp phổ biến nội dung bài học
-Cho HS khởi động
-Cho ôn lại bài thể dục 8 động tác
B.Phần cơ bản.
a. Môn thể thao tự chọn.
+Ném bóng.
-Ôn đứng ném bóng vào rổ bằng hai tay. . Hình thức và phương pháp tổ chức thi do GV chọn.
b) Trò chơi "Nhảy ô tiếp sức"
-Đội hình chơi theo sân đã vẽ sẵn các ô để HS chơi.
C.Phần kết thúc.
-GV cùng HS hệ thống bài.
-Đứng vỗ tay, hát do GV chọn.
-GV nhận xét và đánh giá kết quả bài học, giao bài về nhà. Tập đá cầu hoặc ném bóng trúng đích.
-Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học.
-Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên theo một hàng dọc hoặc chạy theo vòng tròn trong sân .
-Đi theo vòng tròn, hít thở sâu.
-Xoay các khớp cổ chân, khớp gối, hông, vai, cổ tay.
-Ôn các động tác tay, chân, vặn mình, toàn thân, thăng bằng và nhảy của bài thể dục phát triển chung .
-Tập theo sân , bảng rổ đã chuẩn bị, có thể cho từng nhóm 2-4 HS cùng ném vào mỗi rổ -Thi đứng ném bóng vào rổ bằng hai tay
-HS tham gia chơi trò chơi
-Hệ thống bài học
-Thả lỏng về trạng thái hồi tĩnh
 ..
LUYỆN TIẾNG VIỆT
LUYỆN TẬP
I-MỤC TIÊU:
 Củng cố lại các kiến thức đã học về câu ghép, từ loại.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
TG
Hoạt động d

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 29.doc