Giáo án Lớp 5 - Tuần 25

ĐẠO ĐỨC

Tiết 25: Thực hành giữa HK II

I- Mục tiêu:

- Giuùp hoïc sinh cuûng coá veà caùc haønh vi öùng xöû trong cuoäc soáng.

II- ĐDDH:

- Tranh vẽ về đất nước, con người VN

- Sưu tầm các bài hát, bài thơ, sự kiện lịch sử. . .liên quan chủ đề.

 III- Các hoạt động dạy-học chủ yếu:

1.Ổn định:

2.KTBC:

+Vì sao mỗi người công dân VN cần yêu Tổ quốc mình?

+Chúng ta cần thể hiện tình yêu Tổ quốc như thế nào?

-GV nhận xét chung.

3.Bài mới: Tiết học hôm nay, chúng ta sẽ thực hành ôn tập giữa HK II.

HĐ 1: Ôn lại các bài đã học.

-YC HS nêu tên chủ điểm và tên các bài đã học ở học kỳ II

HĐ 2: Làm bài tập 1, SGK trang 29

-GV gọi HS nêu yêu cầu BT1, SGK.

- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi.

- GV yêu cầu trình bày ý kiến, giải thích

- GV kết luận: Trường hợp (a) ; (b) ; (c) ; (d) ; (e) thể hiện tình yêu quê hương.

HĐ 3: Làm bài tập 3, SGK trang 33

- GV gọi HS nêu yêu cầu BT3.

- GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân

- GV yêu cầu HS trình bày ý kiến

- GV kết luận: (b) ; (c) là những hành vi, việc làm đúng. (a) là hành vi không nên.

 

doc 35 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 745Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 25", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 gian.
Tiết sau : Cộng số đo thời gian
- Nhaän xeùt tieát hoïc.
-Hát
-HS lắng nghe
- HS nối tiếp nhau nêu tên các đơn vị đo thời gian đã học.
+ Thế kỷ = 100 năm
+ năm = 12 tháng 
 + năm thường = 365 ngày 
 + năm nhuận = 366 ngày 
+ 4 năm lại có 1 năm nhuận 
- Sau 3 năm không nhuận thì đến 1 năm nhuận.
- Năm 2004
- 2008 ; 2012 ; 2016 
- Đều chia hết cho 4.
-HS nêu
-HS nêu
-HS lắng nghe
- 1 tuần = 7 ngày
- 1 ngày = 24 giờ
- 1 giờ = 60 phút
- 1 phút = 60 giây
- 2 HS đọc
- HS nêu miệng và giải thích
- 5 năm = 12 tháng x 5 = 60 tháng
- 1,5 năm = 12 tháng x 1,5 = 18 tháng
 giờ = 60 x 2 : 3 = 40 phút
- 0,5 giờ = 60 x 0,5 = 30 phút
- 180 phút = 180 : 60 = 3 giờ
- 216 phút = 216 : 60 = 3 giờ 36 phút
- 216 phút = 216 : 60 = 3,6 giờ
- HS nêu
- HS suy nghĩ
- HS nối tiếp nhau trình bày
+ Kính viễn vọng năm 1671 thế kỷ XVII
+ Bút chì năm 1794 thế kỷ XVIII
+ Đầu máy xe lửa năm 1804 thế kỷ XIX
+ Xe đạp năm 1869 thế kỷ XIX
+ Ôtô năm 1886 thế kỷ XIX
+ Máy bay năm 1903 thế kỷ XX
+ Máy tính điện tử năm 1946 thế kỷ XX
+ Vệ tinh nhân tạo năm 1957 thế kỷ XX
-HS nhận xét 
-HS nêu
-2 HS lần lượt lên bảng, cả lớp làm vở
a) 6 năm = 72 tháng 
 4 năm 2 tháng = 50 tháng
 3 năm rưỡi = 42 tháng
 3 ngày = 72 giờ
 0,5 ngày = 12 giờ
 3 ngày rưỡi = 84 giờ
b) 3 giờ = 180 phút
 1,5 giờ = 90 phút ; 6 phút = 360 giây 
 giờ = 45 phút ; phút = 30 giây
 1 giờ = 3600 giây
-HS nhận xét 
-HS nêu
-1 HS lên bảng, cả lớp làm vở
a) 72 phút = 1,2 giờ
 270 phút = 4,5 giờ
-HS nêu
-HS lắng nghe
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 49: Liên kết các câu trong bài bằng cách lặp từ ngữ
I- Mục đích, yêu cầu:	
Hiểu và nhận biết được những từ ngữ lặp dùng để liên kết câu (ND ghi nhớ) ; hiểu được tác dụng của việc lặp từ ngữ.
Biết sử dụng cách lặp từ ngữ để liên kết câu ; làm được các BT ở mục III.
Giảm tải : Không dạy bài tập 1
II- ĐDDH: 
VBT Tiếng Việt
Bảng phụ viết hai câu văn BT1 (phần nhận xét)
III- Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định:
2.KTBC: GV gọi HS thực hiện BT1 ; BT2 tiết trước.
-GV nhận xét kiểm tra
3.Bài mới: Trong các tiết LTVC vừa qua, các em đã học cách thức nối các vế trong câu ghép. Tiết LTVC hôm nay, sẽ dạy các em học cách thức liên kết các câu với nhau trong một đoạn văn, bài văn.
* GV treo bảng phụ gọi HS nêu yêu cầu bài 1 
- GV nhắc lại yêu cầu: đọc đoạn văn, tìm từ lặp lại từ ở câu trước, gạch dưới từ đó.
-GV tổ chức thực hiện.
- GV yêu cầu trình bày. 
* Gọi HS đọc yêu cầu bài 2, SGK
- GV yêu cầu HS thực hiện
- GV yêu cầu trình bày 2 câu sau khi thay thế từ “đền” ở câu thứ 2 bằng các từ: nhà, chùa, trường, lớp. 
+ Sau khi thay thế hai câu trên còn có gắn bó gì với nhau không? ( hs khá, giỏi )
- GV kết luận: Nếu thay từ “đền” ở câu thứ 2 bằng các từ: nhà, chùa, trường, lớp thì nội dung hai câu không còn gắn bó gì với nhau vì mỗi câu nói đến một sự vật khác nhau: câu 1 nói về đền Thượng còn câu 2 lại nói về ngôi nhà hoặc ngôi chùa hoặc trường hay lớp.
* GV gọi HS đọc yêu cầu bài 3. SGK
- GV yêu cầu HS trình bày ( hs khá, giỏi )
- GV kết luận: Hai câu cùng nói về một đối tượng “ngôi đền”. Từ đền giúp ta nhận ra sự liên kết chặt chẽ về nội dung giữa hai câu trên. Nếu không có sự liên kết giữa các câu văn thì sẽ không tạo thành đoạn văn, bài văn. 
+ Trong bài văn, đoạn văn, các câu phải như thế nào?
+ Để liên kết một câu với câu đứng trước nó, ta có thể làm gì?
- GV gọi HS đọc ghi nhớ
- HS nhắc lại nội dung không cần nhìn SGK
* Bài tập 1: Không dạy
a) Từ trống đồng và Đông Sơn.
b) Cụm từ anh chiến sĩ và nét hoa văn. 
* Bài tập 2 :
- GV nhắc lại yêu cầu
- GV yêu cầu HS thực hiện
+ Caù song : caù bieån cuøng hoï vôùi caù muù, soáng ven bôø, mình coù vaïch hoaëc nhieàu chaám troøn.
+ Caù chim : Caù bieån, mình moûng vaø cao, vaåy nhoû, vaây lôùn.
- GV yêu cầu trình bày 
- GV kết luận: các từ lần lượt điền là: + Thuyền – thuyền – thuyền – thuyền.
+ Chợ - cá song – cá chim – tôm.
4.Củng cố:
+ Để liên kết một câu với câu đứng trước nó, ta có thể làm gì?
- GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ.
5.Nhận xét, dặn dò:
- Về nhà làm bài tập hoàn chỉnh.
- Tiết sau : Liên kết các câu trong bài bằng cách thay thế từ ngữ.
- Nhaän xeùt tieát hoïc.
-Hát
-2 HS thực hiện
-HS lắng nghe.
-HS đọc
-HS lắng nghe
-HS thực hiện VBT
-HS trình bài: từ “đền”.
-HS đọc
-HS thực hiện VBT
-HS lần lượt trình bày
-Không
-HS lắng nghe
-HS đọc 
-HS trình bày
-HS lắng nghe
-Phải liên kết chặt chẽ với nhau.
-Có thể lặp lại trong câu ấy những từ ngữ đã xuất hiện ở câu đứng trước.
- HS lần lượt đọc
- 2 HS 
- HS đọc
- HS lắng nghe
- HS thực hiện VBT
- HS trình bày, cả lớp nhận xét
- HS lắng nghe
-HS nêu
-HS nêu
-HS lắng nghe
KHOA HỌC
Tiết 49: Ôn tập vật chất và năng lượng 
I- Mục tiêu:
 Ôn tập về :
Các kiến thức phần Vật chất và năng lượng ; các kĩ năng quan sát, thí nghiệm.
Những kĩ năng về bảo vệ môi trường, giữ gìn môi trường, giữ gìn sức khỏe liên quan tới nội dung phần vật chất và năng lượng.
GDMT : Yeâu thieân nhieân vaø coù thaùi ñoä traân troïng caùc thaønh töïu khoa hoïc kó thuaät..
II- ĐDDH:	
Hình trang 101 SGK.
Vở bài tập
Bảng con
III- Hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:
2. KTBC: 
+ Nêu các biện pháp đề phòng điện giật. 
+ Tại sao ta phải sử dụng tiết kiệm điện?
+ Nêu các biện pháp để tránh lãng phí năng lượng điện.
-GV nhận xét kiểm tra.
3.Bài mới: 
- GV : Tiết học hôm nay sẽ giúp các em củng cố về các kiến thức phần Vật chất và năng lượng.
HĐ1: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”
- GV chia lớp làm 5 nhóm
- Mỗi nhóm chuẩn chuẩn bị bộ bảng và phấn để ghi đáp án.
- Quản trò đọc từng câu hỏi, các nhóm giơ bảng đáp án.
*Tiến hành chơi:
- Quản trò lần lượt đọc từng câu hỏi từ 1 đến 6.
- Trọng tài quan sát xem nhóm nào giơ đáp án nhanh và đúng thì đánh dấu lại. Kết thúc cuộc chơi, nhóm nào có nhiều câu đúng và trả lời nhanh là thắng cuộc.
+ Câu 7 – chỉ hình.
GV tuyên bố nhóm thắng cuộc.
ØCâu 5 tại sao chọn đáp án a?
Ø Câu 6 tại sao chọn đáp án c?
Ø Hãy nêu lại hiện tượng biến đổi hóa học ở câu 7?
4.Nhận xét:
Ghi nhớ các kiến thức vừa ôn tập
Tiết sau : Ôn tập : Vật chất và năng lượng (tt)
- Nhaän xeùt tieát hoïc 
-Hát
-Các biện pháp đề phòng bị điện giật: Không thả diều, chơi dưới đường dây điện. Không chạm tay vào chỗ hở của đường dây điện, ổ cắm điện. . .
-Vì điện không phải là nguồn năng lượng vô tận, nếu ta biết tiết kiệm điện thì những nơi khác sẽ có điện để dùng. 
-Sử dụng điện khi cần thiết, ra khỏi nhà là tắt đèn, quạt, ti vi. . . hạn chế đun nấu, ủi quần áo bằng điện. . .
-HS lắng nghe
- HS lắng nghe
- HS thực hiện nhóm
Đáp án: 
1- d ; 2 - b ; 3 - c ; 4 - b ; 5 - b ; 6 - c 
+ HS xem hình đưa ra đáp án đúng 
( Choïn a, b ,c , d)
+ Trọng tài tổng kết điểm
Ø Sự chuyển thể của một chất từ thể lỏng sang thể khí và ngược lại là sự biến đổi lý học chứ không phải là sự biến đổi hóa học.
ØNước bột sắn pha sống là 1 hỗn hợp của bột sắn và nước. Pha vào với nhau các tính chất của bột sắn và nước không thay đổi, chỉ khi nào đun lên mới xảy ra hiện tượng biến đổi hóa học
Ø a/ thanh sắt để trong không khí ẩm thì bị gỉ.
b/ đun đường trong ống nghiệm ở to cao thì đường sẽ chảy thành than.
c/ thả vôi sống vào nước thì sẽ thành vôi tôi và tỏa nhiệt mạnh.
-HS lắng nghe
KYÕ THUAÄT
Tieát 25: Laép xe ben (tieát 2)
I- Muïc tieâu:
Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết lắp xe ben.
Biết cách lắp và lắp được xe ben theo mẫu . Xe lắp tương đối chắc chắn và có thể chuyển động được.
HS khéo tay : Lắp được xe ben theo mẫu. Xe lắp chắc chắn, chuyển động dễ dàng, thùng xe nâng lên, hạ xuống được.
GDSDNLTK&HQ : Chọn loại xe tiết kiệm năng lượng để sử dụng. Khi sử dụng xe cần tiết kiệm xăng dầu.
II- Ñoà duøng daïy hoïc:
Boä laép gheùp moâ hình kyõ thuaät.
 III- Caùc hoaït ñoäng daïy-hoïc
1.Baøi môùi:
 Tieát hoïc hoâm nay, seõ giuùp caùc em laép ñöôïc caùc boä phaän xe ben.
HÑ3: HS thöïc haønh laép xe ben
a) Choïn caùc chi tieát.
-GV yeâu caàu HS neâu baûng chi tieát trong SGK
-GV yeâu caàu HS choïn ñuùng, ñuû töøng loaïi chi tieát theo baûng trong SGK vaø xeáp caùc chi tieát ñaõ choïn vaøo naép hoäp theo töøng loaïi.
b) Laép töøng boä phaän.
-GV yeâu caàu HS neâu ghi nhôù
-GV yeâu caàu HS quan saùt kyõ caùc hình trong SGK vaø noäi dung cuûa töøng böôùc laép.
-GV löu yù HS trong quaù trình thöïc haønh caàn chuù yù:
+ Khi laép khung saøn xe vaø caùc giaù ñôõ (H.2), caàn phaûi chuù yù ñeán vò trí treân, döôùi cuûa caùc thanh thaúng 3 loã, thanh thaúng 11 loã vaø thanh chöõ U daøi.
+ Khi laép H.3, caàn chuù yù thöù töï laép caùc chi tieát nhö ñaõ höôùng daãn ôû tieát tröôùc.
+ Khi laép heä thoáng truïc baùnh xe sau, caàn laép ñuû soá voøng haõm cho moãi truïc.
- GV yeâu caàu HS thöïc hieän laép raùp caùc boä phaän xe caàn caåu.
à GDSDNLTK&HQ : Chọn loại xe tiết kiệm năng lượng để sử dụng. Khi sử dụng xe cần tiết kiệm xăng dầu
2. Daën doø:
- Cất giữ các bộ phận vào túi để tiết sau thực hành.
- GV nhận xét tinh thần thái độ học tập của học sinh.
- Chuẩn bị tiết học sau : Lắp xe ben (Tiết 3).
-HS laéng nghe
-HS neâu noái tieáp
-HS thöïc hieän, GV quan saùt
-HS neâu
-HS quan saùt
-HS laéng nghe
-HS thöïc haønh theo nhoùm, GV quan saùt, uoán naén nhöõng nhoùm coøn luùng tuùng.
-HS laéng nghe
Thöù Tö : 29 / 02/ 2012
KỂ CHUYỆN
Tiết 25: Vì muôn dân
I- Mục đích, yêu cầu:
 Dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa, kể được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện Vì muôn dân.
Biết trao đổi để làm rõ ý nghĩa : Trần Hưng Đạo là người cao thượng, biết cách cư xử vì đại nghĩa.
GD BVMT: Giáo dục HS tinh thần đoàn kết 
II- Đồ dùng dạy-học:
 Tranh minh hoạ trong SGK
 Bảng phụ viết sẳn lời thuyết minh cho 6 tranh ( chỉ treo để chốt lại lời thuyết minh đúng khi HS đã làm BT1 )
III- Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định:
2.KTBC: HS kể lại câu chuyện đã nghe đã đọc (tiết 23, tuần 23)
- GV nhận xét
3.Bài mới: Câu chuyện các em được nghe hôm nay, có tên gọi Vì muôn dân. Đây là một câu chuyện có thật trong lịch sử nước ta. câu chuyện cho các em biết thêm một nét đẹp trong tính cách của Trần Hưng Đạo, vị anh hùng dân tộc đã có công giúp các vua nhà Trần ba lần đánh tan ba cuộc xâm lược của giặc Nguyên. Nét đẹp đó là tấm lòng chí công vô tư, biết gạt bỏ tị hiềm cá nhân, gia tộc vì vận mệnh của muôn dân và giang sơn. (ghi bảng)
 Trước khi nghe cô kể chuyện, các em hãy quan sát tranh minh hoạ, đọc thầm nhiệm vụ của bài KC trong SGK.
*GV kể lần 1 ( không sử dụng tranh )
- GV ghi bảng giải thích các từ: tị hiềm (nghi ngờ, không tin nhau, tránh không quan hệ với nhau), Quốc công Tiết chế (chỉ huy cao nhất của quân đội), Chăm-pa (một nước ở phía Nam nước Đại Việt lúc bấy giờ), sát Thát (giết giặc Nguyên)
- GV treo lược đồ quan hệ gia tộc trong câu chuyện, giới thiệu quan hệ của ba nhân vật: Trần Hưng Đạo, Trần Nhân Tông, Trần Quang Khải.
* GV kể lần 2 ( sử dụng tranh )
- GV lần lượt giới thiệu từng tranh 
+Tranh 1: “Từ đầu. . . không cho đó là điều phải”.
+Tranh 2: “Cuối năm 1284. . . thế giặc rất mạnh.”
+Tranh 3: “Được nhà vua. . .mâu thuẫn gia tộc.”
+Tranh 4: “Trần Hưng Đạo. . .vô cùng cảm kích.”
+Tranh 5: “Theo lời. . .quyết tâm đánh giặc.”
+Tranh 6: “Cả nước. . .bảo vệ vững bền.”
* HS kể từng đoạn câu chuyện
- Gọi HS đọc yêu cầu BT1
- GV nêu yêu cầu: Dựa vào nội dung câu chuyện cô đã kể, dựa vào tranh minh hoạ trong SGK, các em tập kể lại cho bạn ngồi cạnh nội dung của mỗi tranh.
-Tổ chức cho HS làm việc.
-Yêu cầu HS trình bày.
- GV nhận xét 
*HS kể toàn bộ câu chuyện
- GV gọi HS đọc yêu cầu BT2
- GV tổ chức HS thi
+ Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
+ Nếu anh em, vua tôi nhà Trần không đoàn kết thì nước ta lúc ấy sẽ ra sao? 
+ Câu chuyện khiến em suy nghĩ gì về truyền thống đoàn kết của dân tộc?
+ Em hãy nêu một câu ca dao hoặc tục ngữ nói về truyền thống đoàn kết của dân tộc. 
- GV kết luận: Câu chuyện ca ngợi Trần Hưng Đạo đã vì đại nghĩa mà xoá bỏ hiềm riêng cá nhân với Trần Quang Khải để tạo nên khối đoàn kết chống giặc. 
à GD BVMT: Qua câu chuyện, chúng ta cần phải biết đoàn kết, không vì lợi ích riêng cá nhân để phát huy sức mạnh giữ gìn đất nước như Trần Hưng Đạo. Từ đó cũng cần phải giữ gìn, phát huy truyền thống đoàn kết của cả dân tộc.
4.Nhận xét, dặn dò:
-Về nhà kể lại cho người thân.
- Tiết sau : Kể chuyện đã nghe đã đọc
- GV nhận xét tiết học.
-Hát
- 2 ; 3 HS kể
-HS lắng nghe
-HS quan sát
-HS lắng nghe
-HS vừa nghe vừa quan sát tranh
-1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm.
-HS lắng nghe
-HS kể theo cặp
-1 HS kể tranh1; 2, lớp nhận xét
-1 HS kể tranh 3; 4, lớp nhận xét
-1 HS kể tranh 5; 6 lớp nhận xét
-1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm.
-2 HS thi, lớp nhận xét, bình chọn bạn kể hay nhất
- Trần Hưng Đạo là người cao thượng, biết cách cư xử vì đại nghĩa.
- Nếu không đoàn kết thì mất nước. Nhà Trần sẽ bị lịch sử lên án, đời sau nguyền rủa. 
- Đoàn kết là một truyền thống quý báu có từ xa xưa của dân tộc.
-Bầu ơi . . . .chung một giàn.
-HS lắng nghe
-HS lắng nghe
-HS lắng nghe
TẬP ĐỌC
Tiết 50: Cửa sông
I- Mục đích, yêu cầu:
Hiểu ý nghĩa : Qua hình ảnh cửa sông, tác giả ca ngợi tình thủy chung, biết nhớ cội nguồn (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3 ; thuộc 3, 4 khổ thơ)
GDTT : Hiểu được tình cảm thủy chung của con người, nhắc nhở chúng ta phải biết uống nước nhớ nguồn
II- Đồ dùng dạy-học:
Tranh minh hoạ chủ điểm, minh hoạ bài đọc SGK.
III- Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định: 
2.KTBC: GV gọi HS đọc bài Phong cảnh đền Hùng và trả lời câu hỏi:
+Tìm những từ ngữ miêu tả cảnh đẹp của thiên nhiên nơi đền Hùng?
+Bài văn đã gợi cho em nhớ đến một số truyền thuyết về sự nghiệp dựng nước và giữ nước của dân tộc. Hãy kể tên các truyền thuyết đó.
-GV nhận xét
3.Bài mới: Bài thơ Cửa sông, sáng tác của nhà thơ Quang Huy là một bài thơ có nhiều hình ảnh đẹp, lời thơ giản dị nhưng giàu ý nghĩa. Qua bài thơ này, nhà thơ Quang Huy muốn nói với các em một điều rất quan trọng. Chúng ta cùng học bài thơ để biết điều đó là gì.
- GV gọi HS đọc toàn bài.
- GV giới thiệu ảnh minh hoạ trong SGK
- GV chia đoạn: 6 đoạn theo khổ thơ
- Cho HS đọc từng đoạn nối tiếp, GV kết hợp chỉnh sửa, nhận xét. GV kết hợp hướng dẫn đọc từ khó: cần mẫn, lưỡi sóng, lấp loá
- GV tổ chức cho học sinh đọc nối tiếp nhau lần 2. Kết hợp giải nghĩa từ: Cửa sông, bãi bồi, hành trình (chuyến đi dài và xa), sóng bạc đầu, nước lợ, tôm rảo
- GV tổ chức HS đọc theo cặp 
- GV gọi HS đọc toàn bài
- GV đọc toàn bài
- GV yêu cầu HS đọc thầm khổ thơ 1
+Trong khổ thơ đầu, tác giả dùng những từ ngữ nào để nói về nơi sông chảy ra biển? 
+ Cách giới thiệu ấy có gì hay?
* GV: Cöûa soâng laø nôi giao nhau giöõa soâng vaø bieån. Nôi aáy toâm caù tuï hoäi, nôi nhöõng chieác thuyeàn caâu laáp lóa ñeâm traêng, nôi con taøu keùo coøi giaõ töø ñaát lieàn vaø nôi ñeå tieãn ngöôøi ra khôi.
- GV yêu cầu đọc các khổ thơ 2 ; 3 ; 4 ; 5
+Theo bài thơ, cửa sông là một địa điểm đặc biệt như thế nào? 
- GV gọi HS đọc khổ thơ 6
+ Phép nhân hoá ở khổ thơ cuối giúp tác giả nói điều gì về “tấm lòng” của cửa sông với cội nguồn ? 
à GD BVMT: Qua các câu thơ ở khổ thơ cuối chúng ta đã thấy được tấm lòng không quên cội nguồn của cửa sông, từ đó chúng ta cần phải có ý thức quý trọng và bảo vệ môi trường thiên nhiên.
+Bài văn nêu lên ý nghĩa gì?( hs khá, giỏi )
- GV hướng dẫn cách đọc toàn bài: giọng đọc nhẹ nhàng, tha thiết, giàu tình cảm.
- GV gọi HS đọc nối tiếp 
- GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm: khổ thơ 4 và khổ thơ , nhấn mạnh các từ: đẻ trứng, búng càng, uốn cong, lấp loá, chào mặt đất, ngân lên, tiễn người, lành.
- GV đọc mẫu.
- GV tổ chức đọc theo cặp.
- GV nhận xét.
- GV tổ chức thi đọc diễn cảm 
- GV nhận xét, tuyên dương
- GV yêu cầu HS HTL các khổ thơ.
- GV tổ chức thi đọc HTL
4.Củng cố: 
+Bài văn nêu lên ý nghĩa gì?
- GV: Là người Việt Nam chúng ta phải hiểu việc không quên cội nguồn, sống có thủy chung là truyền thống của dân tộc ta
5.Nhận xét, dặn dò:
- Về xem lại bài, học thuộc 3, 4 khổ thơ
Tiết sau : Nghĩa thầy trò.
- GV nhận xét tiết học.
-Hát
-2 HS đọc
-Có những khóm hải đường đâm bông rực đỏ, những cánh bướm dập dờn bay lượn ; bên trái là đỉnh Ba Vì vòi vọi, bên phải là dãy Tam Đảo như bức tường xanh sừng sững, xa xa là núi Sóc Sơn, trước mặt là Ngã Ba Hạt, những cây đại, cây thông già, giếng ngọc trong xanh, . . 
-Sơn Tinh Thuỷ Tinh, Thánh Gióng, An Dương Vương.
-HS lắng nghe.
- 1 HS đọc toàn bài, cả lớp đọc thầm.
- HS quan sát
- HS đánh dấu
- 6 HS nối tiếp nhau đọc đoạn.
- 6 HS nối tiếp nhau đọc đoạn. 
-HS đọc theo cặp
-1 HS đọc, cả lớp đọc thầm
-HS lắng nghe
-HS đọc 
-Tác giả dùng những từ ngữ: Là cửa nhưng không then khoá. Cũng không khép lại bao giờ.
-Cách nói đó rất đặc biệt.: Cửa sông cũng là một cái cửa nhưng khác mọi cái cửa bình thường. Cửa sông không có then, không có khoá. Tác giả đã sử dụng biện pháp chơi chữ giúp người đọc hiểu ngay thế nào là cửa sông, cảm thấy cửa sông rất thân quen.
-HS đọc
-Là những nơi dòng sông gửi phù sa lại để bồi đắp bãi bồi, nơi nước ngọt chảy vào biển rộng; nơi biển cả tìm về với đất liền, nơi nước ngọt của những con sông và nước mặn của biển hoà lẫn vào nhau tạo thành vùng nước lợ, nơi cá tôm tụ hội ; những chiếc thuyền câu lấp loá đem trăng ; nơi những con tàu kéo còi giã từ mặt đất ; nơi tiển đưa người ra khơi.
-HS đọc
-Giúp tác giả nói được “tấm lòng” của cửa sông không quên cội nguồn.
-HS lắng nghe
- Qua hình ảnh cửa sông tác giả ca ngợi nghĩa tình thuỷ chung, biết nhớ cội nguồn.
-HS lắng nghe
- 6 HS đọc nối tiếp 
- HS lắng nghe
- HS đọc theo cặp
- 2 ; 3 HS thi đọc, lớp nhận xét bình chọn bạn đọc hay nhất.
- HS nhẫm
- 2 ; 3 HS thi đọc, lớp nhận xét bình chọn bạn đọc hay nhất.
-HS nêu
-HS lắng nghe
-HS lắng nghe
TOÁN
Tiết 122: 	Cộng số đo thời gian	*trang 131
I- Mục tiêu:
 Biết :
Thực hiện phép cộng số đo thời gian.
Vận dụng giải các bài toán đơn giản.
Bài tập cần làm : Bài 1 (dòng 1, 2) ; Bài 2
II- ĐDDH: 
Bảng phụ ghi đề toán VD1
 II- Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:
2.KTBC:
+ 1 năm có bao nhiêu tháng?
+ 1 ngày có bao nhiêu giờ?
+ 1 giờ có bao nhiêu phút?
+ 1 phút có bao nhiêu giây?
- GV cho HS đổi số đo như BT2, SGK
- GV nhận xét
3.Bài mới: Trong tiết học toán này, chúng ta cùng học các cộng các số đo thời gian.
* Thực hiện phép cộng số đo thời gian
- GV treo bảng phụ gọi HS đọc đề.
+ Xe ôtô đi từ Hà Nội đến Thanh Hoá hết bao nhiêu lâu? 
+ Xe tiếp tục đi từ Thanh Hoá đến Vinh hết bao lâu? 
+ Bài toán hỏi gì? 
+ Muốn biết Ôtô đó đi từ Hà Nội đến Vinh hết bao nhiêu thời gian ta làm thế nào? 
- GV : Đó chính là một phép cộng hai số đo thời gian. Các em hãy cùng bạn ngồi cùng bàn tìm cách đặt tính và tìm kết quả
- GV yêu cầu HS trình bày cách đặt tính
- GV kết luận và hướng dẫn thực hiện như SGK.
* GV nêu VD 2
- GV yêu cầu HS đặt tính và tìm kết quả
+ 83 giây có thể đổi ra phút không?
+ 83 giây = ? phút ? giây 
- GV kết luận: 
 45 phút 83 giây = 46 phút 23 giây
+ Muốn cộng số đo thời gian ta làm thế nào? ( hs khá, giỏi )
+Trong trường hợp số đo theo đơn vị bé có thể đổi sang đơn vị lớn thì cần làm gì?
( hs khá, giỏi )
- GVKL : Cộng các số đo theo từng loại đơn vị ; Trong trường hợp số đo theo đơn vị phút, giây lớn hơn 60 cần phải đổi sang đơn vị lớn hơn
* Luyện tập
Bài 1: 
-Gọi HS nêu yêu cầu
-GV yêu cầu thực hiện
Dành cho HSK-G
a/ 12giờ 18phút + 8giờ 12phút 
= 20giờ 40phút
4giờ 35phút + 8giờ 42phút 
= 12giờ 77phút ( 13 giờ 17 phút)
b/ 8phút 45giây + 6phút 15giây 
= 14phút 60 giây (15 phút)
12phút 43giây + 5phút 37giây 	
-GV kiểm tra kết quả
Bài 2: 
-Gọi HS nêu yêu cầu
-GV yêu cầu thực hiện
-GV kiểm tra kết quả, chấm điểm
4.Củng cố:
+ Muốn cộng số đo thời gian ta làm thế nào?
5.Nhận xét, dặn dò:
Hoàn chỉnh các bài tập
Tiết sau : Trừ số đo thời gian
Nhaän xeùt tieát hoïc 
-Hát
-HS nêu
-HS thực hiện
-HS lắng nghe
-HS đọc
-Hết 3 giờ 15 phút
-Hết 2 giờ 35 phút
-Ôtô đó đi từ Hà Nội đến Vinh hết bao nhiêu thời gian? 
-Lấy 3 giờ 15 phút cộng 2 giờ 35 phút
-HS thảo luận nhóm
-HS lần lượt trình bày ( hs khá, giỏi )
-HS lắng nghe
- HS thực hiện
- Được 
83 giây = 1 phút 23 giây
- HS lắng nghe
+ Khi cộng số đo thời gian cần cộng các số đo theo từng loại đơn vị.
+ Trong trường hợp số đo theo đơn vị bé có thể đổi sang đơn vị lớn thì cần đổi sang đơn vị hàng lớn hơn liền kề.
-HS nêu
-HS lần lượt lên bảng, cả lớp làm vở
a/ 
 7 năm 9 tháng 3 giờ 5 phút
+ 5 năm 6 tháng + 6 giờ 32 phút 
 13 năm 3 tháng 9 giờ 37 phút
b/ 3 ngày 20 giờ 4 phút 13 giây
+ 4 ngày 15 giờ + 5 phút 15 giây
 7 ngày 35 giờ 9 phút 28 giây
-HS nhận xét 
-HS nêu
-1 HS lên bảng, cả lớp làm vở
Giải
 Thời gian Lâm đi từ nhà đến Viện Bảo tàng Lịch sử là:
35 phút + 2 giờ 20 phút
 = 2 giờ 55 phút
Đáp số : 2 giờ 55 phút
-HS nhận xét
-HS nêu
-HS lắng nghe
ĐỊA LÝ
Tiết 25: Châu Phi
I- Mục tiêu:
Mô tả sơ lược được vị trí, giới hạn châu Phi :
Châu Phi nằm ở phía nam Châu Âu và phía tây nam châu Á, đường Xích đạo đi ngang qua giữa châu lục.
Nêu được một số đặc điểm về địa hình, khí hậu :
Địa hình chủ yếu là cao nguyên.
Khí hậu nóng và khô.
Đại bộ phận lãnh thổ là hoang mạc và xa van.
Sử dụng quả Địa cầu, bản đồ, lược đồ nhận biết vị trí, giới hạn lãnh thổ Châu Phi. 
Chỉ được vị trí của hoang mạc Xa-ha-ra trên bản đồ (lược đồ).
II- Đồ dùng dạy-học:
VBT địa lý 5.
Quả địa cầu
Bản đồ các nước trên thế giới.
Tranh, lược đồ trong SGK.
III- Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:
2.KTBC: 
- GV yêu cầu HS nêu lại bài tập 2 tiết 24
- GV nhận xét 
3.Bài mới: 
- GV treo bản đồ các nước trên TG, yêu cầu HS xác định trên bản đồ giới hạn châu Phi (trên bản đồ và Quả địa cầu)
- GV: Để thấy rõ đặc điểm về vị trí địa lý, tự nhiên của châu lục này, hôm nay chúng ta học bài châu Phi.
HĐ1: Vị trí giới hạn
-Yêu cầu HS dựa vào lược đồ hình 1 trong SGK đọc thầm bảng số liệu trang 103, thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi:
+Châu Phi giáp với những châu lục, biển và đại dương nào? 
+ Đường xích đạo đi ngang qua phần lãnh thổ 

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN 5 TUAN 25_12296277.doc