Giáo án Lớp 5 - Tuần 33 - GV: Nguyễn Đình Sứ - Trường tiểu học Nguyễn Bá Ngọc

Tuần 33 :

Tập đọc

LUẬT BẢO VỆ , CHĂM SÓC VÀ GIÁO DỤC TRẺ EM

(Trích )

 I.Mục tiêu :

 -Kĩ năng :

+Đọc lưu loát , diễn cảm toàn bài.

+Đọcđúng các từ mới và khó trong bài .

+Biết đọc bài với giọng thông báo rõ ràng ; ngắt giong làm rõ từng điều luật , từng khoản mục .

 -Kiến thức :Hiểu nghiã các từ ngữ mới ,nội dung từng điều luật .Hiểu luật bảo vệ , chăm sóc và giáo dục trẻ em là văn bản của nhà nước nhằm bảo vệ quyền lợi của trẻ em , quy định bổn phần của trẻ em đối với gia đình và xã hội .biết liên hệ nhũng điều luật với thực tế để có ý thức về quyền lợi của trẻ em , quy định bổn phần của trẻ em.

-Thái độ : Giáo dục HS ý thức thực hiện luật bảo vệ , chăm sóc và giáo dục trẻ em.

- Thương, Tùng, Linh, Phương.

 II.Đồ dùng dạy học :

 -Tranh ảnh minh hoạ bài học .

III.Các hoạt động dạy học:

 

doc 26 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 601Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 33 - GV: Nguyễn Đình Sứ - Trường tiểu học Nguyễn Bá Ngọc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài giải:
Chiều cao của bể là:
 1,8 : (1,5 x 0,8) = 1,5 (m) 
 Đáp số: 1,5m
- HS nhận xét.
- HS chữa bài.
HS đọc.
HS thảo luận.
HS làm bài.
- HS nhận xét.
- HS nêu.
------------------------
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ : TRẺ EM 
I.Mục tiêu :
	-Kiến thức :HS mở rộng , hệ thống hoá vốn từ về trẻ em ; biết một số thành ngữ , tục ngữ về trẻ em .
	-Kĩ năng :Biết sử dụng các từ đã học để đặt câu , chuyển các từ đó vào vốn tích cực .
-Thái độ :Giáo dục Hs yêu quý tiếng Việt .
- Diễm, N.Nguyên, Thân, Nhung.
	II.Đồ dùng dạy học :
	-Bút dạ + giấy khổ tođể các nhóm làm BT 2,3 + băng dính .
	-4 tờ giấy khổ to kẻ bảng nội dung BT4 .
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A.Kiểm tra :3’
-Kiểm tra 2HS .
-Gv nhận xét +ghi điểm .
B.Bài mới :30’
1.Giới thiệu bài :
Hôm nay chúng ta cùng HS mở rộng , hệ thống hoá vốn từ về trẻ em ; biết một số thành ngữ , tục ngữ về trẻ em .Biết sử dụng các từ đã học để đặt câu , chuyển các từ đó vào vốn tích cực .
2. Hướng dẫn HS làm bài tập :
Bài 1 :
-Gv Hướng dẫn HSlàm Bt1.
-GV chốt lại ý kiến đúng .
Bài 2 :
-Gv Hướng dẫn HSlàm Bt2:
-Gv phát bút dạ cho HS nhóm và thi làm bài .
-GV chốt lại ý kiến đúng .
Bài tập 4:
-Gv Hướng dẫn HS làm Bt14.
-Gv phát bút và giấy cho 4 HS .
-GV chốt lại ý kiến đúng .
C. Củng cố , dặn dò :3’
-GV hướng dẫn HS nêu nội dung bài + ghi bảng .
-GV nhận xét tiết học.
-Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện sử dụng vốn từ .
-Chuẩn bị tiết sau :Ôn tập về dấu ngoặc kép .
-1Hs nêu 2 tác dụng của dấu hai chấm , nêu ví dụ minh hoạ .
-HS làm lại Bt2 tiết trước .
-Lớp nhận xét .
-HS lắng nghe .
-HS đọc yêu cầu Bt1 , suy nghĩ trả lời , giải thích ví sao em xem đó là câu trả lời đúng .
-Lớp nhận xét .
-HS đọc yêu cầu Bt2 , suy nghĩ trả lời , trao đổi và thi làm theo nhóm , ghi vào giấy khổ to , đặt câu .
-Lớp nhận xét .
-HS đọc yêu cầu Bt4.
-Trao đổi cặp, làm vào vở BT .
-HS điền vào nội dung BT4 , dán lên bảng lớp , đọc kết quả .
-Lớp nhận xét .
-Hs nêu .
-HS lắng nghe .
------------------------------ 
KỂ CHUYỆN 
 KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE , ĐÃ ĐỌC 32
Đề bài :Kể lại một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc về việc gia đình , nhà trường và xã hội chăm sóc , giáo dục trẻ em hoặc trẻ em thực hiện bổn phận với gia đình , nhà trường và xã hội 
I / Mục tiêu :
	1/ Rèn kĩ năng nói :
-Biết kể tự nhiên , bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe hay đã đọc nói về việc gia đình , nhà trường và xã hội chăm sóc , giáo dục trẻ em hoặc trẻ em thực hiện bổn phận với gia đình , nhà trường và xã hội.
-Hiểu câu chuyện , biết trao đổi được với các bạn về ND , ý nghĩa câu chuyện .
	2 / Rèn kĩ năng nghe : Chăm chú nghe bạn kể , nhận xét đúng lời kể của bạn .
	- Phương, Tú, Phúc, H. Nguyên.
II / Đồ dùng dạy học: GV và HS: Tranh ảnh về cha mẹ , thầy cô giáo , người lớn chăm sóc trẻ em ; tranh ảnh trẻ em giúp đỡ cha me ïviệc nhà , trẻ em chăm chỉ học tập 
III / Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS 
A/ Kiểm tra bài cũ : 5’
 Hai HS tiếp nối nhau kể lại câu chuyện Nhà vô địch, nêu ý nghĩa câu chuyện .
B / Bài mới :25
 1/ Giới thiệu bài :Trong tiết kể chuyện hôm nay , các em sẽ tự kể và được nghe nhiề bạn kể về việc gia đình , nhà trường và xã hội chăm sóc , giáo dục trẻ em hoặc trẻ em thực hiện bổn phận với gia đình , nhà trường và xã hội.
 2 / Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài :
-Cho 1 Hs đọc đề bài .
-Hỏi : Nêu yêu cầu của đề bài .
-GV gạch dưới những chữ :Kể 1 câu chuyện em đã nghe, đã đọc , gia đình , nhà trường và xã hội chăm sóc , giáo dục trẻ em , trẻ em thực hiện bổn phận .
-GV lưu ý HS : Xác định 2 hướng kể chuyện :
+KC về gia đình , nhà trường , xã hội chăm sóc , giáo dục trẻ em .
+KC về trẻ em thực hiện bổn phận với gia đình ,nhà trường , xã hội .
-04 HS tiếp nối nhau đọc các gợi ý 1,2,3 ,4 SGK .
-GV nhắc HS : Các em nên kể các câu chuyện đã nghe , đã đọc ở ngoài nhà trường theo gợi ý 2.
-Cho 1 số HS nêu câu chuyện mà mình sẽ kể .
3 / HS thực hành kể chuyện và trao đổi ý nghĩa câu chuyện :
-Cho HS kể chuyện theo nhóm đôi , cùng thảo luận về ý nghĩa của câu chuyện .
-Cho HS thi kể chuyện trước lớp .
-GV nhận xét và tuyên dương những HS kể hay , nêu đúng ý nghĩa câu chuyện . 
3 / Củng cố dặn dò: 5’
Về nhà kể lại câu chuyện vừa kể ở lớp cho người thân . Đọc trước đề bài và gợi ý của tiết kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia tuần 34.
-02 HS kể lại câu chuyện Nhà vô địch, nêu ý nghĩa câu chuyện .
-HS lắng nghe.
-HS đọc đề bài.
-HS nêu yêu cầu của đề bài.
-HS lắng nghe, theo dõi trên bảng .
-HS lắng nghe .
-04 HS tiếp nối nhau đọc các gợi ý 1.2.3,4
-HS lắng nghe .
-HS nêu câu chuyện kể .
-Trong nhóm kể chuyện cho nhau nghe và trao đổi ý nghĩa câu chuyện .
-Đại diện nhóm thi kể chuyện .
-Lớp nhận xét bình chọn .
-HS lắng nghe.
------------------------------ 
Thứ năm, ngày 7 tháng 5 năm 2015
KHOA HỌC : TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐẾN MÔI TRƯỜNG RỪNG 
A – Mục tiêu : Sau bài học , HS biết : 
 _ Nêu những nguyên nhân dẫn đến việc rừng bị tàn phá .
 _ Nêu tác hại của việc phá rừng .
 - Văn, Ngân,Trang, Đạt, Lương.
B – Đồ dùng dạy học :
 1 – GV :._ Hình trang 134,135 SGK . 
 	_ Sưu tầm các tư liệu , thông tin về rừng ở địa phương bị tàn phá & tác hại của việc phá 
 rừng .
 2 – HS : SGK.
C – Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
I – Ổn định lớp : 1’
II – Kiểm tra bài cũ 4’: “ Vai trò của môi trường tự nhiên đối với đời sống con người “
 -Môi trường tự nhiên cung cấp cho con người những gì?
 -Môi trường tự nhiên nhận từ các hoạt động của con người những gì?
 - Nhận xét, KTBC
III – Bài mới : 25’
 1 – Giới thiệu bài : “ Tác động của con người đến môi trường rừng “ 
 2 – Hoạt động : 
 a) HĐ 1 : - Quan sát và thảo luận .
 @Mục tiêu: HS nêu được những nguyên nhân dẫn đến việc rừng bị tàn phá .
 @Cách tiến hành:
 _Bước 1: Làm việc theo nhóm .
 -GV cho các nhóm quan sát các hình trang 134,135 SGK và trả lời các câu hỏi:
 +Con người khai thác gỗ và phá rừng để làm gì ?
 +Nguyên nhân nào khác khiến rừng bị tàn phá?
 _Bước 2: Làm việc cả lớp .
 GV theo dõi nhận xét
 Kết luận: Có nhiều lí do khiến rừng bị tàn phá : đốt rừng làm nương ; lấy củi , đốt than , lấy gỗ làm nhà , đóng đồ dùng ,; phá rừng để lấy đất làm nhà , làm đường ,
 b) HĐ 2 :.Thảo luận .
 @Mục tiêu: HS nêu được tác hại của việc phá rừng .
 @Cách tiến hành:
 _Bước 1: Làm việc theo nhóm .
. GV cho các nhóm thảo luận câu hỏi: Việc phá rừng dẫn đến hậu quả gì?Liên hệ đến thực tế ở địa phương bạn 
 _Bước 2: Làm việc cả lớp
 -GV theo dõi nhận xét
 Kết luận: 
Hậu quả của việc phá rừng :
 _ Khí hậu bị thay đổi, lũ lụt, hạn hán xảy ra thường xuyên .
 _ Đất bị xói mòn trở nên bạc màu .
 _ Động vật & thực vật quý hiếm giảm dần , một số loài đã bị tuyệt chủng & một số loài có nguy cơ tuyệt chủng .
 IV – Củng cố 2’:Dặn HS sưu tầm các thông tin , tranh ảnh về nạn phá rừng và hậu quả của nó.
V – Nhận xét – dặn dò 3’: 
 - Nhận xét tiết học .
 - Bài sau : “Tác động của con người đến môi trường đất” 
- Hát 
- HS trả lời .
- HS nghe .
-Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát các hình trang 134,135 SGK và trả lời :
+Đót rừng làm nương rẫy; lấy củi,đốt than lấy gỗ làm nhà,đóng đồ dùng
 +Ngoài nguyên nhân rừng bị tàn phá do chính con người khai thác, rừng bị tàn phá do những vụ cháy rừng
 - Đại diện từng nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình ..
HS nghe
-HS quan sát các hình 5, 6,trang 135 SGK, và tham khảo các thông tin sưu tầm để trả lời
-Đại diện từng nhóm trình bày bình kết quả của nhóm mình. Các nhóm khác bổ sung.
- HS lắng nghe.
 HS sưu tầm các thông tin , tranh ảnh về nạn phá rừng và hậu quả của nó.
 -HS nghe
HS xem bài trước .
------------------------------ 
Tập đọc
SANG NĂM CON LÊN BẢY 
	I.Mục tiêu :
	-Kĩ năng :-Đọc lưu loát , diễn cảm toàn bài. Đọc đúng các từ gữ trong bài , nghỉ hơi đúng nhịp thơ .
 -Kiến thức :Hiểu nội dung ý nghĩa của bài thơ : Điều người cha muốn nói với con : Khi con lớn lên , giã từ thế giới tuổi thơ con sẽ có một cuộc sống hạnh phúc thật sự do chính tay con gây dựng nên .
	-Hs học thuộc lòng bài thơ .
-Thái độ :Giáo dục Hs ý thức tự lập .
- Tâm, Bắc, Uyên, Sơn, Quân.
	II.Đồ dùng dạy học :
	-Tranh ảnh minh hoạ bài học .
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A.Kiểm tra :5’
-Kiểm tra 2HS .
-Gv nhận xét +ghi điểm .
B.Bài mới :25’
1.Giới thiệu bài :
Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về một páht hiện rất thú vị về thế giới tuổi thơ của trẻ em .
2.Hướng dẫn HS đọc và tìm hiểu bài :
a/ Luyện đọc :
-GV Hướng dẫn HS đọc.
-Gv đọc mẫu toàn bài .
b/ Tìm hiểu bài :
GV Hướng dẫn HS đọc.
* Khổ1 , 2:
H:Những câu thơ nào cho thấy thế giói tuổi thơ rất vui và đẹp ?
Giải nghĩa từ :lên bảy , lớn khôn 
* Khổ 2 ,3 :
H:Thế giới tuổi thơ thay đổi như thế nào khi ta lớn lên ?
Giải nghĩa từ : đi qua thời thơ ấu .
H: Từ giãtuổi thơ , con người tìm thấy hạnh phúc ở đâu ?
c/Đọc diễn cảm :
-GV Hướng dẫn HS đọc diễn cảm .
-GV Hướng dẫn HS đọc diễn cảm khổ 1 ,2.
-Hướng dẫn Hs HTL .
-Hướng dẫn HS thi đọc thuộc lòng diễn cảm .
C. Củng cố , dặn dò :5’
-GV hướng dẫn HS nêu nội dung bài + ghi bảng .
-GV nhận xét tiết học.
-Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc thuộc lòng .
-Chuẩn bị tiết sau :Lớp học trên đường .
-2HS nối tiếp nhau đọc bài Luật bảo vệ , chăm sóc và giáo dục trẻ em , trả lời các câu hỏi .
-Lớp nhận xét .
-HS lắng nghe .
-1HS đọc toàn bài .
-HS đọc thành tiếng nối tiếp .
-Đọc chú giải .
_HS lắng nghe .
-1HS đọc + câu hỏi 
-Đó là những câu thơ ở khổ 1và 2.
-1HS đọc lướt + câu hỏi .
-Không còn sống trong thế giới thần tiên mà sông trong thế giới thực .
-Ở đời thật .
-HS lắng nghe .
-HS đọc từng đoạn nối tiếp .
-HS đọc cho nhau nghe theo cặp .
-HS luyệïn đọc cá nhân , cặp , nhóm .
-HS đọc thuộc lòng .
-HS thi đọcthuộc lòng trước lớp .
-HS nêu :Thế giới trẻ thơ rất vui và đẹp , khi lớn lên ta sẽ sống trong hạnh phúc do ta gây dựng nên .
-HS lắng nghe .
---------------------------- 
Toán : LUYỆN TẬP CHUNG 
I– Mục tiêu :
- Giúp HS ôn tập, củng cố kiến thức và rèn luyện kĩ năng tính thể tích và diện tích một số hình đã học.
	- Diễm, N.Nguyên, Thân.
 II- Đồ dùng dạy học :
 1 - GV : Bảng phụ
 2 - HS : Vở làm bài.
IIICác hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1- Ổn định lớp : 1’
2- Kiểm tra bài cũ : 5’
- Gọi HS nêu cách tính diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật và hình lập phương. 
- Gọi 1 HS làm lại bài tập 3 .
 - Nhận xét,sửa chữa .
3 - Bài mới : 25’
 a- Giới thiệu bài : Luyện tập chung
b– Hoạt động : 
Bài 1:
Gọi 1 HS đọc đề bài. 
HS dưới lớp làm bài vào vở.
Gọi 1 HS lên bảng làm bài.
+ HS khác nhận xét.
+ GV xác nhận kết quả.
 Bài 2:
- HS đọc đề bài và tóm tắt.
- Gọi 1 HS lên bảng làm bài, dưới lớp làm bài vào vở.
- Gọi HS nhận xét.
- GV đánh giá, chữa bài. 
Bài 3:
HS đọc đề bài .
HS quan sát hình vẽ SGK , thảo luận tìm cách làm.
Gọi 1 HS lên bảng làm bài , dưới lớp làm vào vở.
Chữa bài:
+ HS khác nhận xét.
- Nhận xét, chữa bài.
4- Củng cố :3’
- Gọi HS nêu cách tính diện, thể tích hình hộp chữ nhật, hình ập phương .
5- Nhận xét – dặn dò : 2’
 - Nhận xét tiết học .
 - Về nhà làm bài tập .
 - Chuẩn bị bài sau : Luyện tập chung
- Hát 
- 1 HS nêu. 
- 1 HS làm bài.
- HS nghe .
- HS nghe .
HS đọc đề.
HS làm bài.
Bài giải:
Chiều dài của mảnh vườn là:
 160 : 2 – 30 = 50 (m)
Diện tích mảnh vườn là:
 50 x 30 = 1500 ( m2)
Số ki- lô- gam rau thu hoạch được là:
1500 : 10 x 15 = 2250 (kg)
 Đáp số: 2250 kg
- HS nhận xét.
- HS thực hiện.
- HS làm bài.
Bài giải:
Chu vi đáy của hình hộp là:
 (60 + 40) x 2 = 200 (cm) 
Chiều cao hình hộp chữ nhật là:
6000 : 200 = 30 (cm)
 Đáp số: 30cm
- HS nhận xét.
- HS chữa bài.
HS đọc.
HS thảo luận.
HS làm bài.
Bài giải:
a) Độ dài thật cạnh AB là:
 5 x 1000 = 5000 (cm) = 50 (m)
Độ dài thật cạnh BC và AE là:
 2,5 x 1000 = 25000 (cm) = 25 (m)
Độ dài thật cạnh CD là:
 3 x 1000 = 53000 (cm)= 30 (m)
Độ dài thật cạnh DE là:
 4 x 1000 = 4000 (cm) = 40 (m)
Chu vi khu đất là:
50 + 25 + 30 + 40 + 25 = 170 (m)
b) Nối E với C:
Mảnh đất chia thành hình chữ nhật ABCE và hình tam giác vuông ECD.
Diện tích khu đất hình chữ nhật ABCE là:
 50 x 25 = 1250 (m2)
 Diện tích mảnh đất hình tam giác vuông
CDE là :
 30 x 40 : 2 = 600 (m2)
Diện tích cả khu đất hình chữ nhật ABCDE là: 1250 + 600 = 1850 (m2)
 Đáp số: 170 m
 1850 m2
- Nhận xét.
- Chữa bài.
- HS nêu.
----------------------------- 
 TẬP LÀM VĂN 
ÔN TẬP VỀ TẢ NGƯỜI 
I / Mục tiêu : 
 1 / Ôn luyện , củng cố kỷ năng lập dàn ý của bài văn tả người ,lập dàn ý cho một bài văn tả người , một dàn ý gồm có 3 phần , các ý bắt nguồn từ quan sát và suy nghĩ chân thực của mỗi HS.
2 / Ôn luyện kỷ năng trình bày miệng dàn ý bài văn tả người , trình bày rõ ràng , rành mạch , tự nhiên , tự tin .
3/ Tùng, Linh, Phương, Tú.
II / Đồ dùng dạy học : GV : Bảng phụ viết 3 đề văn .
	 03 tờ khổ to cho HS lập dàn ý .
III / Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
B / Bài mới 35’:
1 / Giới thiệu bài :
 Từ tuần 12 , các em đã học về văn tả người , dạng bài miêu tả phức tạp nhất .Trong tiết học hôm nay , các em sẽ ôn tập văn tả người , luyện tập lập dàn ý , làm văn miệng theo 3 đề đã nêu trong SGK.
2 / Hướng dẫn làm bài tập :
* Bài tập 1: Chọn đề bài .
-Cho HS đọc yêu cầu bài tập 1 .
+GV treo bảng phụ ghi sẵn 3 đề văn.
-Cho HS phân tích từng đề bài , gạch chân những từ ngữ quan trọng .
a/Tả cô giáo hoặc thầy giáo đã từng dạy dỗ em .
b/Tả một người ở địa phương em
c/Tả một người em mới gặp một lần nhưng những ấn tượng sâu sắc .
-GV cho HS nêu đề bài các em đã chọn .
 +Lập dàn ý :
-Cho HS đọc gợi ý 1 , 2 SGK .
-GV : Dựa vào gợi ý 1, các em lập dàn ý bài văn .GV phát giấy cho 3 HS có đề bài khác nhau .
-Cho HS trình bày kết quả .
-GV nhận xét , bổ sung hoàn chỉnh dàn ý.
* Bài tập 2 :
-Cho HS đọc yêu cầu bài tập 2.
-GV nhắc lại yêu cầu: Dựa vào dàn ý đã lập , từng em trình bày miệng bài văn tả cảnh của mình trong nhóm ( tránh cần dàn ý đọc )
-Cho HS thi trình bày bài văn trước lớp .
-GV nhận xét , bổ sung và tuyên dương .
3 / Củng cố dặn dò 5’: 
-GV nhận xét tiết học .
-Về nhà viết lại dàn ý cho hoàn chỉnh chuẩn bị cho tiết viết hoàn chỉnh văn tả người .
-HS lắng nghe.
-01 HS đọc , lớp theo dõi SGK .
-Theo dõi bảng phụ .
- HS phân tích từng đề bài , gạch chân những từ ngữ quan trọng .
-HS nêu bài mình sẽ chọn.
-01 HS đọc , lớp theo dõi SGK .
-HS lập dàn ý vào vở .
-03 HS lập dàn ý vào giấy .
-Lần lượt HS trình bày .03 HS dán bài làm trên bảng .
-Lớp nhận xét , bổ sung .
-HS tự sửa dàn ý của mình .
-01 HS đọc yêu cầu bài tập 2 , lớp đọc thầm.
-Hs trình bày trước nhóm , nhóm góp ý , bổ sung.
-Đại diện nhóm thi trình bày .
-Lớp nhận xét , bổ sung .
-HS lắng nghe.
----------------------------------
Toán : MỘT SỐ DẠNG BÀI TOÁN HỌC 
I– Mục tiêu :
 Giúp HS 
Ôân tập, hệ thống một số dạng toán đặc biệt đã học.
 Rèn luyện kĩ năng giải bài toán có lời văn ở lớp 5 (chủ yếu là phương pháp giải toán).
Phúc, H. Nguyên, Văn.
 II- Đồ dùng dạy học :
 1 - GV : Bảng phụ
 2 - HS : Vở làm bài.
IIICác hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1- Ổn định lớp : 1’
2- Kiểm tra bài cũ : 4’
- Gọi HS nêu cách tính diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật và hình lập phương. 
- Gọi 1 HS làm lại bài tập 2 .
 - Nhận xét,sửa chữa .
3 - Bài mới : 25’
 a- Giới thiệu bài : Một số dạng toán đặc biệt đã học 
b– Hoạt động : 
* H Đ 1: Oân tập, nhận dạng và phân biệt các cách giải của các bài toán.
- HS thảo luận nhóm đôi kể tên các dạng toán đặc biệt đã học.
- Lần lượt gọi đại diện các nhóm trình bày, bổ sung.
GV treo bảng phụ ghi các dạng toán.
Gọi 1 HS nhắc lại toàn bộ các dạng toán đã học, nêu cách giải bài toán về tỉ số phần trăm; về chuyển động đều, bài toán tính chu vi, diện tích, thể tích.
* H Đ 2: Thực hành – Luyện tập
Bài 1:
Gọi 1 HS đọc đề bài. 
Hướng dẫn HS giải bằng hệ thống câu hỏi.
HS dưới lớp làm bài vào vở.
Gọi 1 HS lên bảng làm bài.
+ HS khác nhận xét.
+ GV xác nhận kết quả.
 Bài 2:
- HS đọc đề bài và tóm tắt.
- Gọi 1 HS lên bảng làm bài, dưới lớp làm bài vào vở.
- Gọi HS nhận xét.
- Gọi HS nhắc lại cách giải tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
- GV đánh giá, chữa bài.
Bài 3:
- HS đọc đề bài .
Gọi 1 HS lên bảng làm bài , dưới lớp làm vào vở.
Chữa bài:
+ HS khác nhận xét.
- Nhận xét, chữa bài.
4- Củng cố :2’
- Gọi HS nhắc lại : cách giải bài toán tìm số trung bình cộng.
+ Nêu cách giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số.
5- Nhận xét – dặn dò :3’ 
 - Nhận xét tiết học .
 - Về nhà làm bài tập .
 - Chuẩn bị bài sau : Luyện tập 
- Hát 
- 1 HS nêu. 
- 1 HS làm bài.
- HS nghe .
- HS nghe .
HS thảo luận.
- Tìm số trung bình cộng.
- Tìm hai số biết tổng và hiệu hai số đo.
- Tìm hai số biết tổng và tỉ số của hai số đo.
HS nhắc lại.
HS đọc đề.
Trả lời.
HS làm bài.
Bài giải:
Quãng đường người đi xe đạp đi trong giờ thứ ba là:
 (12 + 18) : 2 = 15 (km)
Trung bình mỗi giờ người đó đi được quãng đường là:
(12 + 18 + 15) : 3 = 15 (km)
 Đáp số: 15 km.
- HS nhận xét.
- HS thực hiện.
- HS làm bài.
Bài giải:
Nửa chu vi hình chữ nhật (tổng chiều dài và chiều rộng) là:
 120 : 2 = 60 (m) 
Hiệu của chiều dài và chiều rộng là: 10 m. 
- Vẽ sơ đồ.
Chiều dài mảnh đất hình chữ nhật là:
 (60 + 10) : 2= 35 (m)
Chiều rộng mảnh đất hình chữ nhật là:
35 – 10 = 25 (m)
Diện tích mảnh đất hình chữ nhật là:
35 x 25 = 875 (m2)
 Đáp số: 875 m2
- HS nhận xét.
- HS nêu.
- HS chữa bài.
HS đọc.
HS làm bài.
Bài giải:
1 cm3 kim loại có khối lượng là:
 22,4 : 3,2 = 7 (g)
 4 cm3 kim loại có khối lượng là:
 7 x 4,5 = 31,5 (g)
 Đáp số: 31,5 g
- Nhận xét.
- Chữa bài.
- 2 HS nêu.
--------------------- 
Thứ sáu, ngày 8 tháng 5 năm 2015
Luyện từ và câu 
ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU 
( Dấu ngoặc kép )
I.Mục tiêu :
	-Kiến thức :HS củng cố , khắc sâu kiến thức về dấu ngoặc kép , nêu được tác dụng .
	-Kĩ năng : Làm đúng bài tập thực hành để nâng cao kĩ năng sử dụng .
-Thái độ : Giáo dục Hs yêu quý tiếng Việt .
- Tùng, Linh, Phương, Tú.
	II.Đồ dùng dạy học :
-Bút dạ + giấy khổ to ghi ghi nhớ về tác dụng của dấu ngoặc kép , giấy để HS ALM2 BÀI 3 ,2,1 + băng dính .
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A.Kiểm tra :5’
-Kiểm tra 2HS .
-Gv nhận xét +ghi điểm .
B.Bài mới :25’
1.Giới thiệu bài :
Hôm nay chúng ta cùng HS củng cố , khắc sâu kiến thức về dấu ngoặc kép , nêu được tác dụng .Làm đúng bài tập thực hành để nâng cao kĩ năng sử dụng .
2.. Hướng dẫn HS ôn tập :
*Bài 1 :
-Gv Hướng dẫn HS làm BT 1.
-Mời Hs nhắc lại 2 tác dụng của dấu ngoặc kép . Gv dán tờ giấy đã viết nội dung ghi nhớ .
-Nhắc HS : Đoạn văn đã có những chỗ phải điền dâu ngoặc kép để đánh dấu lời nói trực tiếp . Để làm đúng bài tập , các em phải đọc kĩ đề , phát hiện chỗ nào để điền cho đúng .
-GV nhận xét , chốt lời giải đúng .
*Bài 2 :
-Gv Hướng dẫn HS làm BT2.
-Nhắc Hs chú ý : Đoạn văn đã cho có những từ được dùng với ý nghĩa đặc biệt nhưng chưa đặt trong dấu ngoặc kép . Nhiệm vụ của các emlà đọc kĩ và phát hiện để làm bài .
-GV nhận xét , chốt lời giải đúng .
*Bài 3 :
-Gv Hướng dẫn HS làm BT3.
-Nhắc Hs : Dể viết đo

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 33.doc