Giáo án Lớp 5 - Tuần 6 - Trường PTDTBT TH Nhạn Môn

TUẦN 6.

Buổi sáng

Tiết 1. Chào cờ

Tiết 2 TẬP ĐỌC

 SỰ SỤP ĐỔ CỦA CHẾ ĐỘ A-PÁC-THAI

I. MỤC TIÊU

- Đọc đúng các tiếng phiên âm, tên riêng, các số liệu thống kê trong bài

- Hiểu được nội dung: Chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi và cuộc đấu tranh đòi bình đẳng của những người da màu.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

 

doc 28 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 693Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 6 - Trường PTDTBT TH Nhạn Môn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
60hm2 > 1206hm2
 (1260hm2)
Bài giải:
 Khoanh vào D.
Bài giải:
Diện tích một mảnh gỗ là :
 80 20 = 1600 (cm2)
Căn phòng đó có diện tích là:
 1600 800 = 1 280 000 (cm2)
 = 128m2
 Đáp số : 128m2
- HS lắng nghe và thực hiện.
------------------------------------------------------------------
Tiết 3.
Luyện Tiếng Việt
Luyện đọc bài: Ê – mi – li, con và Sự sụp đổ của chế độ a - pac - thai.
I. Mục tiêu
- Giúp học sinh đọc nhanh, lưu loát, trôi chảy hơn.
- Học sinh đọc yếu: Đọc nhanh hơn, đúng từ ngữ, các dấu thanh.
II. Đồ dùng dạy- học.
- SGK
III. Hoạt động dạy – học.
1. Ổn định tổ chức
Hát
2. Bài mới
- Giới thiệu bài, ghi đầu bài
- Nhắc nối tiếp đầu bài
a, Bài: Ê – mi- li, con...
- Hướng dẫn học sinh cách đọc đúng các từ ngữ, các dấu thanh, cách ngắt nhịp thơ
- Cách phân biệt giọng đọc của từng nhân vật, biết thể hiện sự xúc động.
- Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp khổ thơ(3 lượt), tập trung chủ yếu vào học sinh còn đọc yếu
- Lắng nghe, quan sát
- Đọc nối tiếp khổ thơ
- Yêu cầu học sinh luyện đọc nhóm đôi
- Thi đọc nhóm
- Yêu cầu học thuộc lòng bài thơ
- Thi đọc thuộc lòng
a, Bài: Sự sụp đổ của chế độ a- pác - thai
- Hướng dẫn học sinh cách đọc đúng các từ ngữ, các dấu thanh, cách đọc câu văn dài, cách ngắt nghỉ hơi cho đúng.
- Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp đoạn (3 lượt), tập trung chủ yếu vào học sinh còn đọc yếu
- Yêu cầu học sinh luyện đọc nhóm đôi
- YC nhóm đọc
- Luyện đọc diễn cảm 
- YC thi đọc diễn cảm
3, Củng cố - dặn dò
- Luyện đọc nhóm đôi
- Thi đọc nhóm
- Học thuộc lòng
- Thi đọc thuộc lòng
- Lắng nghe
- Luyện đọc nhóm đôi
- Thi đọc theo nhóm
- Luyện đọc diễn cảm 
- Thi đọc diễn cảm
--------------------------------------------------***------------------------------------------
	 Thứ ba, ngày 04 tháng 10 năm 2016
Tiết 1	 TOÁN
	HÉC - TA
I.MỤC TIÊU: 
- Biết tên gọi, ký hiệu của đơn vị đo diện tích héc-ta.
- Biết quan hệ giữa héc-ta và mét vuông  	
- Biết chuyển đổi các đơn vị đo diện tích (trong mối quan hệ với héc-ta) 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. GV: Giáo án, sgk, 
2. HS: Đồ dùng học tập, vở bài tập,
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ: Cho 1 HS nêu tên các đơn vị đo diện tích đã học từ lớn đến bé. Mối quan hệ giữa hai đơn vị đo liền kề
 GV nhận xét
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu và tên bài lên bảng
2. Giới thiệu đơn vị diện tích héc-ta
- GV: Thông thường khi đo diện tích một mảnh đất, một thửa ruộng, một khu vườn người ta dùng đơn vị đo là héc-ta
- 1 héc ta bằng 1 héc-tô-mét vuông và héc-ta viết tắt là ha. GV viết bảng
- 1 héc-ta bằng bao nhiêu mét vuông ?
3. Thực hành
Bài1/29:Cho HS đọc yêu cầu bài tập
- GV hướng dẫn HS làm
- Cho lớp làm bài, gọi HS lên bảng làm
- GV nhận xét tuyên dương
Bài2/30: Cho HS đọc yêu cầu bài tập
 Với bài toán này các em giải bằng cách nào
 - Cho HS làm bài vào vở
- GV nhận xét tuyên dương
IV. Củng cố
- GV chốt lại kiến thức
- GV nhận xét tiết học
V. Dặn dò
- Về nhà làm VBTT .Chuẩn bị bài mới
- HS nêu
- Lớp lắng nghe
- HS đọc nhẩm
+ 1 héc-tô bằng 1 héc-tô-mét vuông. Héc-ta viết tắt là ha
w 1ha = 1hm = 10 000m2
 1ha = 1hm2 = 10 000m2
- HS đọc yêu cầu bài tập
- HS thảo luận theo bàn để làm vào vở
 Lần lượt từng HS lên bảng làm bài
¬ Viết số thích hợp vào chỗ chấm
a) 4ha = 40 000m2 
 20ha = 200 000m2 
ha = 5 000m2 ha = 100m2
b) 60 000m2 = 60ha 
 800 000m2 = 80ha 
- Lớp nhận xét
+ HS đọc yêu cầu bài tập
- Lớp làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm, ở lớp em nào làm xong giơ tay phát biểu trả lời nhanh
 Giải
 Diện tích rừng Cúc Phương là:
 22 200ha = 222km2
 Đáp số : 222km2
- Lớp nhận xét
- HS cùng GV hệ thống lại kiến thức
- HS lắng nghe và ghi nhớ
-----------------------------------------------------
Tiết 3.
CHÍNH TẢ (Nhớ - viết)
Ê-MI-LI , CON...
I.MỤC TIÊU:
- Nhớ viết chính xác, trình bày đúng hình thức thơ tự do
- Nhận biết được các tiếng chứa ưa, ươ và cách ghi dấu thanh theo yêu cầu của bài tập2; tìm được tiếng chứa ưa, ươ thích hợp trong 2,3 câu thành ngữ, tục ngữ ở BT3.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 + VBT tiếng việt 5, tập 1
 + Bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt đôïng của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra: GV gọi 2 HS lên bảng viết những tiếng có nguyên âm đôi uô/ua và nêu quy tắc đánh dấu thanh 
- GV nhận xét
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu và ghi tên bài lên bảng
2. Hướng dẫn HS nhớ viết
- GV cho HS mở SGK/49 đọc lại 2 khổ thơ chuẩn bị viết, chú ý những từ dễ viết sai
- Cho HS gấp SGK, HS đọc thuộc lòng trước lớp 2 khổ thơ
¯ GV đọc lại 1 lần bài chính tả
3. Viết bài chính tả
- Nhắc HS về tư thế ngồi viết
- GV cho HS tự viết
4. Chấm, chữa bài
- GV đọc lại toàn bài cho HS soát lỗi
- GV thu 5- 7 bài để nhận xét.
- GV nêu nhận xét chung về bài đã sửa.
5. Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài2(56) : GV cho HS đọc yêu cầu bài tập 
- GV hướng dẫn HS làm bài
- Cho HS làm bài ở vở bài tập
- GV cho HS nhận xét, GV chốt lại kết quả
w Những tiếng có vần ưa ; lưa, thưa, mưa, giữa. Các tiếng này không có âm cuối nên dấu thanh nằm trên chữ cái đứng trước của nguyên âm đôi
w Những tiếng có vần ươ : tưởng, nước, tươi, ngược. Các tiếng này có âm cuối nên dấu thanh nằm trên hoặc dưới con chữ đứng sau nguyên âm đôi
Bài3/56: Cho HS đọc yêu cầu của bài tập
- GV hướng dẫn HS làm, cho HS làm bài tập vào vở
- GV nhận xét, tuyên dương, chốt ý đúng
IV. Củng cố
- Gọi HS nhắc lại quy tắc đánh dấu thanh
- Nhận xét tiết học
V. Dặn dò
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau 
- 2 HS lên bảng thực hiện
- HS lắng nghe
- HS đọc lại 2 khổ thơ
- Lớp gấp SGK, HS đọc thuộc lòng 2 khổ thơ trước lớp, chú ý các dấu câu, tên riêng
- Lớp lắng nghe
- HS viết chính tả
- HS lấy bút chì soát lỗi
- Từng cặp HS đổi vở soát lỗi. HS nhìn bài mẫu ở bảng phụ 
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi
- HS làm bài vào vở, trình bày kết quả
- Lớp theo dõi để nhận xét
- HS đọc yêu cầu của bài tập
- HS làm bài vào vở, 3 HS làm bài vào phiếu, thi nhau trả lời 
w Cầu được, ước thấy
w Năm nắng, mười mưa
w Nước chảy đá mòn
w Lửa thử vàng, gian nan thử sức
- Lớp nhận xét
- Vài HS nhắc lại
- HS ghi nhớ
Tiết 4. 
Tập làm văn
LUYỆN TẬP LÀM ĐƠN
I:MỤC TIÊU
- Nhớ được cách trình bày một lá đơn đúng quy định và trình bày đầy đủ nguyện vọng trong đơn . 
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: 
 	+ Vở bài tập tiếng việt 5, tập 1
 + Bảng phụ, giấy khổ to
 + In mẫu đơn trong VBT thành phiếu bài tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài mới
1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu và ghi tên bài lên bảng
2. Hướng dẫn HS xây dựng mẫu đơn
- GV cho HS đọc bài “Thần chết mang 7 sắc cầu vồng”
- GV hướng dẫn HS làm
- Chất độc màu da cam gây ra những hậu quả gì đối với con người
- Chúng ta có thể làm gì để giảm bớt nỗi đau cho những nạn nhân chất độc màu da cam
Bài2/60: Cho HS đọc đề bài
- GV hướng dẫn HS làm bài
- Cho HS viết lá đơn, viết vào mẫu đơn GV phát (3 HS)
- GV nhận xét theo nội dung sau :
w Đơn viết có đúng theo thể thức không ?
w Trình bày có sáng không ?
w Lí do, nguyện vọng viết có rõ không ?
- GV nhận xét một số lá đơn, nhận xét về kĩ năng viết đơn của HS
IV. Củng cố
- GV chốt lại nội dung bài
- Nhận xét, tuyên dương
V. Dặn dò
- Về nhà hoàn chỉnh dàn ý và đoạn văn đã viết ở lớp. Đọc trước và chuẩn bị cho tiết học sau
- HS lắng nghe và nhắc lại tên bài
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm bài văn
+ Phá huỷ hơn 2 triệu héc-ta rừng, làm xói mòn và khô cằn đất, diệt chủng nhiều loài muông thú, gây thảm hoạ môi trường vô cùng khốc liệt, gây cho con người bị ung thư, nứt cột sống thần kinh. Chất độc màu da cam
+ Chúng ta cần thăm hỏi động viên, giúp đỡ các gia đình có người nhiễm chất độc màu da cam
- HS đọc đề bài
+ Lớp lắng nghe
- Lớp làm vào vở, tiếp nối nhau đọc nội dung đơn của mình
- HS trình bày, lớp nhận xét
- HS cùng HS hệ thống lại nội dung bài học
- Lắng nghe
- HS lắng nghe và ghi nhớ
Buổi chiều
 Tiết 2. Luyện Toán
 LUYỆN TẬP CHUNG
I.Mục tiêu : Giúp học sinh củng cố lại:
- Đặc biệt là học sinh yếu nắm được ký hiệu, độ lớn của đơn vị đo diện tích hec-ta.
- Nắm vững hơn quan hệ giữa héc – ta và mét vuông.
- Biết làm các bài tập đổi từ đơn vị kg, yến, tạ, tấn
- Giúp HS chăm chỉ học tập. 
II.Chuẩn bị :
- Hệ thống bài tập
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:
2. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.
HĐ1 : Ôn lại bảng đơn vị đo diện tích
- SGK tra 27
Hoạt động 2: Thực hành
- Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài
- HS làm các bài tập.
- Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài 
- GV hướng dẫn kĩ cho học sinh yếu
- GV kiểm tra, nhận xét một số bài 
- Chữa chung một số lỗi mà HS thường mắc phải.
Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm
a) 7ha = 70 000 m2 
b)16ha = 16 000m2
c, ha = 100 m2
Bài 2: Điền dấu >, <, = vào chỗ chấm:
 a) 3 yến 7kg .. 307 kg
 b) 6km 5m .60hm 50dm
Bài 3: Một thửa ruộng hình chữ nhật có chu vi là 480m, chiều dài hơn chiều rộng là 4 dam. Tìm diện tích hình chữa nhật.
4.Củng cố dặn dò.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà ôn lại 4 dạng đổi đơn vị đo độ dài
khối lượng; héc – ta. 
- HS nhắc lại bảng đo đơn vị đo diện tích
 Bài giải:
 a) 3 yến 7kg < 307 kg
 b) 6km 5m = 60hm 50dm
Bài giải:
Đổi : 4 dam = 40 m.
Nửa chu vi thửa ruộng là :
 480 : 2 = 240 (m)
 Ta có sơ đồ : 
240m
Chiều dài	
Chiều rộng	 40 m
 Chiều rộng thửa ruộng là :
 (240 – 40) : 2 = 100 (m)
 Chiều dài thửa ruộng là :
 100 + 40 = 140 (m)
 Diện tích thửa ruộng là :
 140 100 = 1400 (m2)
 Đáp số : 1400 m2
- HS lắng nghe và thực hiện.
-------------------------------------------------------------
Tiếng Việt 
Luyện Chính tả: (nghe - viết)
SỰ SỤP ĐỔ CỦA CHẾ ĐỘ A – PÁC - THAI.
I.Mục tiêu:
- HS nghe viết đúng, trình bày đúng bài chính tả: Sự sụp đổ của chế độ a –pác - thai.
- Viết đúng các từ : 17 - 6- 1991, Nen – xơn Man – đê- la, a- pác - thai, thế kỉ XXI.
- Rèn luyện cho HS kĩ năng viết chính tả.
- Giáo dục HS ý thức tự giác rèn chữ viết.
II.Chuẩn bị:
- Phấn màu, nội dung.
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Kiểm tra: Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
2.Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: Trực tiếp.
b. Hướng dẫn học sinh nghe viết.
- Giáo viên đọc đoạn viết : “Bất bình với chế độ cuối thế kỉ XXI”.
- Cho HS đọc thầm, quan sát sách giáo khoa cách trình bày.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh viết các từ khó: 17 - 6- 1991, Nen – xơn Man – đê- la, a- pác - thai, thế kỉ XXI.
c. Hướng dẫn HS viết bài.
- Giáo viên nhắc nhở HS một số điều trước khi viết.
- Đọc cho học sinh viết bài. 
- Đọc bài cho HS soát lỗi. HS soát lại bài.
- Giáo viên thu một số bài để nhận xét, sửa chữa. 
- HS trao đổi vở để soát lỗi.
- Giáo viên nhận xét chung.
3. Củng cố dặn dò: 
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS về nhà viết lại những lỗi sai. 
- HS lắng nghe.
- HS đọc thầm, quan sát sách giáo khoa cách trình bày.
- HS viết trên bảng, lớp viết nháp
- HS lắng nghe và thực hiện.
 -----------------------------------------------------------------------------------------
Buổi sáng
 Thứ tư, ngày 5 tháng 10 năm 2016
Tiết 1 TẬP ĐỌC
TÁC PHẨM CỦA SI-LE VÀ TÊN PHÁT XÍT
I.MỤC TIÊU
- Đọc đúng tên người nước ngoài trong bài, bước đầu đọc diễn cảm được bài văn
- Hiểu ý nghĩa: Cụ già người Pháp đã cho tên sĩ quan Đức hống hách một bài học sâu sắc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: 
 + Tranh minh hoạ bài đọc SGK
 + Bảng phụ ghi những câu cần luyện đọc
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ: GV gọi 2 HS đọc bài “Sự sụp đổ của chế độ a-pác-thai”
- GV nhận xét, tuyên dương 
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: GV dùng tranh để giới thiệu và ghi tên bài lên bảng
2. Luyện đọc
 + Gọi 1 HS khá đọc toàn bài
 - GV HS chia đoạn
+ Gọi HS đọc nối tiếp nhau theo 3 khổ thơ
- GV theo dõi sửa sai những từ HS đọc sai (ghi bảng), luyện đọc từ khó cho HS
- GV hướng dẫn HS cách đọc: Cần đọc với giọng kể tự nhiên, thể hiện đúng cách của nhân vật
+ 3 HS nối tiếp nhau đọc theo đoạn
- GV kết hợp yêu cầu HS giải nghĩa từ có trong SGK theo từng đoạn. GV ghi bảng
+ Cho HS luyện đọc theo cặp
- GV theo dõi nhận xét
¯ GV đọc mẫu cả bài
3. Tìm hiểu bài
 - Cho HS đọc đoạn 1
- Câu chuyện xảy ra ở đâu? Tên phát xít nói gì khi gặp những người trên tàu ?
- Cho HS rút ý 
- Cho HS đọc đoạn 2
 Vì sao tên sĩ quan Đức có thái độ bực tức nói với ông cụ người Pháp?
- Nhà văn Đức Si-le được cụ già đánh giá như thế nào ?
- Cho HS rút ý 
- Cho HS đọc đoạn 3
-Lời đáp của ông cụ ở cuối chuyện ngụ ý gì ?
- Em hiểu thái độ của ông cụ đối với tên phát –xít Đức và tiếng Đức như thế nào ?
- GV nhận xét và bổ sung : Ông cụ am hiểu tiếng Đức, cụ ngưỡng mộ nhà văn tài năng của Đức nhưng căm ghét những tên phát xít Đức xâm lược .
- Cho HS rút ý của đoạn
- 1 HS đọc cả bài
- GV chốt lại cho HS rút nội dung bài và GV ghi bảng
4. Đọc diễn cảm
 - GV hướng dẫn HS đọc đoạn 3 đọc đúng lời ông cụ, câu kết hạ giọng, nhấn giọng cụm từ Những tên cướp
¯ GV đọc mẫu
 - Cho HS đọc theo cặp
 - GV gọi HS lên đọc 
 - GV nhận xét, tuyên dương
IV. Củng cố - Dặn dò
 - GV chốt lại nội dung bài, liên hệ giáo dục HS 
- Nhận xét tiết học
-2 HS đọc bài “Sự sụp đổ của chế độ
 a-pác-thai” và trả lời câu hỏi 1,2 SGK/55
- Lớp theo dõi lắng nghe 
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm theo
 w Đoạn 1: Từ đầu đến chào ngài
 w Đoạn 2: Tiếp đến trả lời
 w Đoạn 3: Còn lại
- HS nối tiếp nhau đọc theo khổ thơ
- HS luyện đọc từ khó
Ÿ Si-le, Pa-ri, Hít-le, Vin-hem-ten, Oóc-lê-ăng
- Lắng nghe
- HS tiếp nối nhau đọc, lớp đọc thầm
- HS giải nghĩa từ
- HS luyện đọc, lớp nhận xét
- Lắng nghe
- Lớp đọc thầm
+ Chuyện xảy ra trên một chuyến tàu ở Pa-ri, thủ đô nước Pháp. Tên sĩ quan bước vào toa tàu, giơ thẳng tay hô to “ Hít-le muôn năm” 
« Ý1: Cuộc gặp gỡ giữa cụ già người Pháp và tên sĩ quan Đức
- Lớp đọc thầm
+ Vì cụ đã đáp lời hắn một cách lạnh lùng bằng tiếng Pháp mặc dù cụ biết tiếng Đức
+ Cụ đánh giá Si-le là một nhà văn quốc tế
« Ý2: Sự bực tức của tên sĩ quan Đức với cụ già người Pháp
- HS đọc bài
+ Si-le xem các người là kẻ cướp
+ Các người là bạn kẻ cướp
- Lớp lắng nghe
« Ý3: Bài học chua cay mà cụ già người Pháp dành cho tên sĩ quan Đức
- Lớp đọc thầm
« Nội dung: Truyện ca ngợi cụ già người Pháp thông minh đã dạy cho tên sĩ quan phát xít hống hách một bài học nhẹ nhàng mà cay sâu
- HS chú ý lắng nghe
- Lớp theo dõi đọc thầm
- HS luyện đọc theo nhóm đôi
 + 2 nhóm HS thi đọc , lớp nhận xét, bình chọn nhóm đọc hay nhất
- Cùng GV hệ thống lại nội dung bài học
- Lắng nghe.
------------------------------------------------------
Tiết 2	TOÁN
LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU
Biết: - Tên gọi, kí hiệu, độ lớn của đơn vị đo diện tích đã học. Vận dụng để chuyển đổi, so sánh số đo diện tích.
- Giải các bài toán có lien quan đến diện tích.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ: gọi HS nêu các đơn vị đo diện tích đã học từ bé đến lớn . Điền vào chỗ chấm 1ha = .. m2 
- GV nhận xét
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu và ghi tên bài lên bảng
2. Luyện tập
Bài1/30 : Cho HS đọc bài
- GV hướng dẫn HS làm
- Cho HS làm bài vào vở
- Cho HS nhận xét
- GV nhận xét, tuyên dương
Bài2/30 : Cho HS đọc đề bài tập
- GV hướng dẫn HS cách làm
- Cho HS nhận xét
- GV nhận xét, tuyên dương
Bài3/30 : Cho HS đọc đề bài
- GV gọi HS nêu cách làm
- Cho HS làm bài vào vở
- GV nhận xét và tuyên dương
IV. Củng cố
- GV chốt lại kiến thức
- GV nhận xét tiết học
V. Dặn dò
- Về nhà làm bài 4/30 và làm ở vở bài tập , chuẩn bị tiết sau
- HS lên bảng thực hiện
- HS đọc bài tập
- HS làm bài vào vở, HS lần lượt lên bảng làm
¬Viết các số đo sau dưới dạng số đo có đơn vị là mét vuông
a. 5ha = 50 000m2 2hm2 = 2 000 000m2
b. 400dm2 = 4m2 1500dm2 = 15m2 
- Lớp nhận xét
- HS đọc yêu cầu bài tập
- HS thảo luận theo bàn để làm bài vào vở, 4 HS lần lượt lên bảng làm bài
¬ , = 
 Ÿ 2m2 9dm2 > 299dm2
 8dm2 5cm2 < 810cm2
 790ha < 79cm2
 4cm2 5mm2 = 4 cm2
- Lớp nhận xét
- HS đọc yêu cầu đề bài
- HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm bài
Giải
 Diện tích căn phòng là
 6 4 = 24 (m2) 
 Số tiền để mua gỗ lát căn phòng đó là
 280 000 24 = 6 720 000 (đồng)
 Đáp số : 6 720 000 đồng
 - HS cùng GV hệ thống lại nội dung bài học 
- Lắng nghe
- Lắng nghe và ghi nhớ
--------------------------------------------------------------------------
Tiết 4. Luyện Toán
 Luyện tập chung
I.Mục tiêu : Giúp học sinh :
- HS nắm được tên, ký hiệu, mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài, khối lượng.
- Thực hiện được các bài đổi đơn vị đo độ dài, khối lượng. 
- HSKG làm được bài 1,2,3
- HSY: làm được bài 1,2 
II.Chuẩn bị :
- Hệ thống bài tập
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:
2. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.
Hoạt động1 : Củng cố kiến thức.
a)Ôn tập bảng đơn vị đo độ dài, khối lượng 
H : Nêu lần lượt 7 đơn vị đo kề nhau ?
b)Ôn cách đổi đơn vị đo độ dài, khối lượng
- HS nêu các dạng đổi:
+ Đổi từ đơn vị lớn đến đơn vị bé 
+ Đổi từ đơnvị bé đến đơn vị lớn
+ Đổi từ nhiêu đơn vị lớn đến 1 đơn vị
+ Viết một đơn vị thành tổng các đơn vị đo.
- GV lấy VD ngay trong bài để HS thực hành và nhớ lại các dạng đổi.
Hoạt động 2: Thực hành
- Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài
- HS làm các bài tập.
- Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài 
- GV giúp thêm học sinh yếu
- GV chấm một số bài 
- Chữa chung một số lỗi mà HS thường mắc phải.
Bài 1: Điền số thích hợp vào chỗ chấm
a) 4m =  km
b)5kg = tạ 
c) 3m 2cm = hm	
d) 4yến 7kg = yến 
Bài 2: Điền số thích hợp vào chỗ chấm:
a) 3km 6 m =  m	
b) 4 tạ 9 yến = kg
c) 15m 6dm = cm	
d) 2yến 4hg =  hg
Bài 3: Điền dấu >, <, = vào chỗ chấm:
 a) 3 yến 7kg .. 307 kg
 b) 6km 5m .60hm 50dm
Bài 4: Một thửa ruộng hình chữ nhật có chu vi là 480m, chiều dài hơn chiều rộng là 4 dam. Tìm diện tích hình chữa nhật.
4.Củng cố dặn dò.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà ôn lại 4 dạng đổi đơn vị đo độ dài
khối lượng 
- HS nêu: 
Đơn vị đo độ dài : 
Km, hm, dam, m, dm, cm, mm.
Đơn vị đo khối lượng :
Tấn, tạ, yến, kg, hg, dag, g
Lời giải :
a) km.	b) tạ.
c)m	d)yến.
Lời giải:
3006 m
490 kg
1560 cm
204hg.
Bài giải:
 a) 3 yến 7kg < 307 kg
 b) 6km 5m = 60hm 50dm
Bài giải:
Đổi : 4 dam = 40 m.
Nửa chu vi thửa ruộng là :
 480 : 2 = 240 (m)
 Ta có sơ đồ : 
240m
Chiều dài	
Chiều rộng	 40 m
 Chiều rộng thửa ruộng là :
 (240 – 40) : 2 = 100 (m)
 Chiều dài thửa ruộng là :
 100 + 40 = 140 (m)
 Diện tích thửa ruộng là :
 140 100 = 1400 (m2)
 Đáp số : 1400 m2
- HS lắng nghe và thực hiện.
 L.Tiếng Việt 
Buổi chiều, tiết 1	 Luyện từ & câu 
MỞ RỘNG VỐN TỪ HOÀ BÌNH.
I. Mục tiêu:
- Củng cố, hệ thống hoá những kiến thức về chủ đề : Hoà bình.
- Rèn cho học sinh có kĩ năng dùng từ để đặt câu viết thành một đoạn văn ngắn.
- Giáo dục HS ý thức học tốt bộ môn.
II. Chuẩn bị: Nội dung bài.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:
2.Kiểm tra: Cho HS tìm từ trái nghĩa với các từ: béo, nhanh, khéo?
- Giáo viên nhận xét.
3. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.
- Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài
- Cho HS làm các bài tập.
- Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài 
- GV giúp thêm học sinh yếu
- GV chấm một số bài và nhận xét.
Bài tập1: Tìm từ đồng nghĩa với từ : 
 Hoà bình.
Bài tập 2: Đặt câu với mỗi từ tìm được ở bài tập 1.
Bài tập 3: Hãy viết một đoạn văn ngắn từ 5 - 7 câu miêu tả cảnh thanh bình của quê em.
Gợi ý:
Quê em nằm bên con sông Hồng hiền hoà. Chiều chiều đi học về, chúng em cùng nhau ra bờ sông chơi thả diều. Cánh đồng lúa rộng mênh mông, thẳng cánh cò bay. Đàn cò trắng rập rờn bay lượn. Bên bờ sông, đàn trâu thung thăng gặm cỏ. Nằm trên bờ sông mượt mà cỏ xanh thật dễ chịu, nhìn những con diều giấy đủ màu sắc, đủ hình dáng và thầm nghĩ có phải cánh diều đang mang những giấc mơ của chúng em bay lên cao, cao mãi.
- Cho một số em đọc đoạn văn.
4. Củng cố, dặn dò: 
- Giáo viên hệ thống bài. 
- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau
- HS nêu: Béo // gầy ; nhanh // chậm ; khéo // vụng.
- HS đọc kỹ đề bài
- HS làm các bài tập
- HS lên lần lượt chữa từng bài 
Bài giải:
 - Từ đồng nghĩa với từ Hoà bình là:
 bình yên, thanh bình, thái bình.
Bài giải:
 - Bình yên: Ai cũng mong muốn có được cuộc sống bình yên.
 - Thanh bình: Cuộc sống nơi đây thật thanh bình.
 - Thái bình: Tôi cầu cho muôn nơi thái bình
- HS làm bài.
- HS đọc đoạn văn
- HS lắng nghe và thực hiện, chuẩn bị bài sau
-----------------------------------------------***---------------------------------------------
 Thứ năm ngày 6 tháng 10 năm 2016
Tiết 2
TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU: 
 - Các đơn vị đo diện tích đã học. 
 - Cách tính diện tích các hình đã học.
 - Giải các bài toán liên quan đến diện tích.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 + Phiếu bài tập 
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
A. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS lên bảng nêu tên các đơn vị đo diện tích đã học. Điền vào chỗ chấm
 - GV nhận xét và tuyên dương
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu và ghi tên bài
2. Luyện tập chung
Bài1/31: Cho HS đọc yêu cầu bài tập
- Cho HS thảo luận cách làm, GV hướng dẫn thêm, 1 HS lên bảng tóm tắt
- Cho HS làm vào vở, tóm tắt vào vở
-Gọi 1 HS lên bảng làm.GV nhận xét
 Tóm tắt
 Gạch men có cạnh : 30cm
 Chiều rộng : 6m
 Chiều dài : 9m
 Cần : . . . viên gạch ?
Bài2/31: Cho HS đọc yêu cầu của bài
 - GV hướng dẫn HS phân tích đề toán
w Câu a : Tìm chiều rộng, tính diện tích
 Câu b : Giải bằng cách tìm tỉ số 
- Cho lớp thảo luận theo nhóm để làm bài, tóm tắt bài toán vào vở 
 GV nhận xét, tuyên dương
 Tóm tắt
 Chiều dài : 80m
 Chiều rộng : chiều dài
 Diện tích : . . . . . . m2 ?
 Thu được : . . . . . . tạ thóc ?
IV. Củng cố
 - GV chốt lại nội dung bài
 - Nhận xét tiết học
V. Dặn dò
 - Về nhà xem lại nội dung bài, làm bài ởvở bài tập.Chuẩn bị bài tiếp theo tiết sau chúng ta học
- HS lên bảng nêu tên các đơn vị đo diện tích đã học. Điền vào chỗ chấm : 
3hm2 = . . . .m2
 4km2 2dam2 = . . .dam2
- Lớp lắng nghe
- HS đọc yêu cầu bài tập
- Lớp thảo luận theo nhóm đôi
- Lớp làm vào vở, 1 HS lên bảng làm. Lớp nhận xét
 Giải
 Diện tích nền căn phòng là
 6 9 = 54 (m2 ) = 540 000cm2
 Diện tích một viên gach là
 30 30 = 900 (m2)
 Số viên gạch dùng để lát

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần 6.doc