Giáo án Lớp 5 - Tuần 6 - Trường Tiểu học Tích Lương 1

Tiết 1

Chào cờ

Tiết 2

Tập đọc

 SỰ SỤP ĐỔ CỦA CHẾ ĐỘ A- PÁC- THAI

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Hiểu được nội dung bài: Chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi và cuộc đấu tranh đũi bỡnh đẳng của những người da màu.

2. Kĩ năng: Trả lời được câu hỏi 1, 2, 4- SGK. Đọc đúng từ phiên âm tiếng nước ngoài và cỏc số liệu thống kờ trong bài.

3. Thái độ: Giáo dục học sinh tinh thần đoàn kết giữa các dân tộc, yêu hũa bỡnh.

II. CHUẨN BỊ

1. Chuẩn bị của giáo viên: Tranh minh họa bài SGK; Bảng phụ viết sẵn câu cần luyện đọc.

2. Chuẩn bị của học sinh: SGK.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU

1. Ổn định tổ chức (1 phút)

2. Kiểm tra bài cũ (4 phút)

- 2 HS đọc thuộc lòng bài “ấ- mi- li,con” và trả lời câu hỏi:

- Bài thơ muốn nói chúng ta điều gỡ?

- Lớp và GV nhận xét.

 

doc 42 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 798Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 6 - Trường Tiểu học Tích Lương 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i HS traỷ lụứi.
- GV giaỷng: Vụựi mong muoỏn tỡm ra con ủửụứng cửựu nửụực ủuựng ủaộn, Baực Hoà kớnh yeõu cuỷa chuựng ta ủaừ quyeỏt taõm ủi veà phửụng taõy. Baực ủaừ gaởp khoự khaờn gỡ? Ngửụứi laứm theỏ naứo ủeồ vửụùt qua? Chuựng ta cuứng tỡm hieồu tieỏp baứi.
- HS đọc SGK, nghiên cứu tìm câu trả lời.
+ Mục đớch ra nước ngoài của Nguyễn Tất Thành là tỡm con đường cứu nước phù hợp.
+ Nguyễn Tất Thành đi sang phương Tõy ... Người khụng đi theo con đường của cỏc sĩ phu yờu nước đi trước vỡ họ đều thất bại ...
- HS trả lời câu hỏi.
- Lắng nghe.
HĐ 3: (10 phút)
í chớ quyết tõm ra đi tỡm đừng cứu nước của Nguyễn Tất Thành
- GV yeõu caàu HS laứm vieọc theo nhoựm, cuứng thaỷo luaọn vaứ traỷ lụứi caực caõu hoỷi sau:
? Nguyeón Taỏt Thaứnh ủaừ lửụứng trửụực ủửụùc nhửừng khoự khaờn naứo khi ụỷ nửụực ngoaứi?
? Ngửụứi ủaừ ủũnh hửụựng giaỷi quyeỏt caực khoự khaờn nhử theỏ naứo? 
? Nhửừng ủieàu ủoự cho thaỏy yự chớ quyeỏt taõm ra ủi tỡm ủửụứng cửựu nửụực cuỷa ngửụứi nhử theỏ naứo? Theo em vỡ sao ngửụứi coự ủửụùc quyeỏt taõm ủoự? 
? Nguyeón Taỏt Thaứnh ra ủi tửứ ủaõu, treõn con taứu naứo, vaứo ngaứy naứo?
- GV yeõu caàu HS baựo caựo keỏt quaỷ thaỷo luaọn.
- GV nhaọn xeựt keỏt quaỷ laứm vieọc cuỷa HS.
- GVKL: Naờm 1911, vụựi loứng yeõu nửụực, thửụng daõn, Nguyeón Taỏt Thaứnh ủaừ tửứ caỷng Nhaứ Roàng quyeỏt chớ ra ủi tỡm ủửụứng cửựu nửụực.
- Gọi HS đọc phần kết luận trong SGK.
- HS laứm vieọc theo nhoựm nhoỷ, moói nhoựm 4 HS, cuứng ủoùc SGK vaứ tỡm caõu traỷ lụứi.
+ Ngửụứi bieỏt trửụực khi ụỷ nửụực ngoaứi moọt mỡnh laứ raỏt maùo hieồm, nhaỏt laứ luực oỏm ủau. Beõn caùnh ủoự ngửụứi cuừng khoõng coự tieàn.
+ Ngửụứi ruỷ Tử Leõ, một ngửụứi baùn thaõn cuứng lửựa ủi cuứng, phoứng khi oỏm ủau coự ngửụứi beõn caùnh, nhửng Tư Lờờ khoõng ủuỷ can ủaỷm ủi cuứng ngửụứi.
Ngửụứi quyeỏt taõm laứm baỏt cửự vieọc gỡ ủeồ soỏng vaứ ra ủi nửụực ngoaứi.
Ngửụứi nhaọn caỷ vieọc phuù beỏp, moọt coõng vieọc naởng nhoùc vaứ nguy hieồm ủeồ ủi ra nửụực ngoaứi.
+ Ngửụứi coự quyeỏt taõm cao, yự chớ kieõn ủũnh ra ủi tỡm ủửụứng cửựu nửụực bụỷi ngửụứi raỏt duừng caỷm, saỹn saứng ủửụng ủaàu vụựi khoự khaờn, thửỷ thaựch vaứ hụn taỏt caỷ ngửụứi coự một taỏm loứng yeõu nửụực, yeõu ủoàng baứo saõu saộc.
+ Ngaứy 5-6-1911, Nguyeón Taỏt Thaứnh vụựi caựi teõn mụựi- Vaờn Ba ủaừ ra ủi tỡm ủửụứng cửựu nửụực mụựi treõn con taứu ẹoõ ủoỏc La-tu-sụ Tụứ-reõ-vin.
- HS caỷ lụựp laàn lửụùt baựo caựo.
- 2 HS ủoùc.
4. Củng cố (3 phút)
? Nêu cảm nghĩ của em về Nguyễn Tất Thành?
- GV nhận xét giờ học.
5. Dặn dò (1 phút)
- Đọc lại Bài học, ghi nhớ nội dung.
- Chuẩn bị bài sau: Đảng cộng sản Việt Nam ra đời.
* Rút kinh nghiệm:
Thứ ba ngày 13 tháng 10 năm 2015
(Đ/c Dương Hiền soạn giảng)
Ngày soạn: 13/10/2015
Ngày dạy:
Thứ tư ngày 14 tháng 10 năm 2015
Tiết 1
Toán
tiết 28: Luyện tập
I. mục tiêu
1. Kiến thức: Biết tờn gọi, kớ hiệu và mối quan hệ của cỏc đơn vị đo diện tớch đó học. Vận dụng để chuyển đổi, so sỏnh số đo diện tớch.
2. Kĩ năng: Giải cỏc bài toỏn cú liờn quan đến diện tớch. HS làm được bài 1(a,b), BT2, BT3.
3. Thỏi độ: Rốn tớnh cẩn thận trong tớnh toỏn, yờu thớch mụn Toỏn.
II. chuẩn bị	
1. Chuẩn bị của giáo viên: Bảng phụ.
2. Chuẩn bị của học sinh: SGK.
III. Hoạt động dạy - học chủ yếu
1. ổn định tổ chức (1 phút)	
2. Kiểm tra bài cũ (5 phút)
- Yêu cầu 1 HS lên bảng làm bài sau:
300 m2 = 3 dam2 ; 2100 dam2 = 21hm2 ;
50 000 m2 = 5 ha; 34 000 ha = 340 km2;
- Lớp và GV nhận xét.	
3. Bài mới	
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Giới thiệu bài 
(1 phút)
- GV nêu mục tiêu bài học.
HS lắng nghe.
HĐ 1: (8 phút)
Bài 1
- Gọi HS đọc bài toán.
- Hướng dẫn HS làm bài.
- Yêu cầu cả lớp làm bài.
- Gọi 1 HS chữa bài.
- GV nhận xét.
- 1 HS đọc, nờu y/c của bài.
- 1 HS lờn bảng làm bài, cả lớp làm nhỏp.
a) 5ha = 50 000m2
 2km2 = 2 000 000m2
 b) 400dm2 = 4m2 
 1500dm2 = 15m2 
 70 000cm2 = 7m2
HĐ 2: (10 phút)
Bài 2
- Gọi HS nờu y/c của bài.
- Hướng dẫn HS làm bài: Trước hết phải đổi đơn vị (để hai vế cú cựng tờn đơn vị). Sau đú mới so sỏnh 2 số đo diện tớch.
- Yờu cầu HS làm bài vào bảng phụ, cả lớp làm vào phiếu học tập.
- GV nhận xột.
- HS quan sát trả lời câu hỏi.
- Lớp làm bài vào vở.
- 1 HS lên chữa bài.
2m2 9dm2 > 29dm2 
790 ha < 79km2 
8dm2 5cm2 < 810cm2 
 4cm2 5mm2 = 4cm2
HĐ 3: (10 phút)
Bài 3	
- Gọi HS nờu yờu cầu của bài.
- Yờu cầu cả lớp làm vào vở và 1 HS lờn bảng làm bài. 
- GV nhận xột.
- 1 HS đọc, nờu yờu cầu.
- 1 HS lờn bảng làm bài, cả lớp làm vở. 
Bài giải
Diện tớch căn phũng là :
 6 x 4 = 24 (m2)
Số tiền mua gỗ để lỏt sàn cả căn phũng đú là :
280000 x 24 = 6720000 (đồng)
 Đỏp số: 6720000 đồng.
4. Củng cố (3 phút)
- Yờu cầu HS nhắc lại mối quan hệ giữa 2 đơn vị diện tớch liền kề.
- GV nhận xét giờ học.
5. Dặn dò (1 phút)
- Xem lại nội dung các bài tập.
- Chuẩn bị bài sau: Luyện tập chung (tr.31).
* Rút kinh nghiệm:
Tiết 2
Thể dục
(Giáo viên chuyên dạy)
Tiết 3
Kể chuyện
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
I. mục tiêu
1. Kiến thức: Kể được một câu chuyện đã chứng kiến, tham gia đúng về tình hữu nghị giữa nhân dân ta với nhân dân các nước hoặc nói về một nước được biết qua truyền hình, phim ảnh.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng kể chuyện trong nhóm; Kĩ năng trình bày.
3. Thái độ: Yêu hòa bình, đoàn kết hữu nghi với bạn bè quốc tế.
II. chuẩn bị	
1. Chuẩn bị của giáo viên: Bảng lớp viết đề bài. Tiêu chí đánh giá bài kể chuyện; Tranh ảnh về nội dung bài.
2. Chuẩn bị của học sinh: SGK.
III. Hoạt động dạy - học chủ yếu
1. ổn định tổ chức (1 phút)	
2. Kiểm tra bài cũ (4 phút)
- Gọi 2 HS kể câu chuyện đã nghe, đã đọc ca ngợi hoà bình chống chiến tranh.
- Lớp và GV nhận xét.	
3. Bài mới	
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Giới thiệu bài 
(1 phút)
- Nêu chủ điểm sẽ học.
- GV nêu mục tiêu bài học.
- HS lắng nghe.
HĐ 1: (8 phút)
Tìm hiểu 
đề bài
- Gọi HS đọc đề bài.
- GV gạch chân những từ: đã chứng kiến, đã làm, tình hữu nghị, một nước, truyền hình,
phim ảnh.
+ Thế nào là việc làm tốt thể hiện tình hữu nghị?
+ Nhân vật chính trong chuyện em kể là ai?
+ Nói về một nước em sẽ nói về vấn đề gì?
=> GV: những câu chuyện, nhân vật, hành động của em kể là những nhân vật thật, những việc làm thật, việc làm dó có thể em chứng kiến hoặc tham gia, hoặc xem qua sách báo, qua ti vi, những việc làm thiết thực như ủng hộ chiến tranh, kêu gọi hoà bình, ...
- GV treo bảng phụ ghi tiêu chí như những tiết trước.
- HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm.
- HS quan sát.
- HS nối tiếp trả lời câu hỏi.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- HS đọc 2 gợi ý SGK, lớp đọc thầm.
- HS nối tiếp giới thiệu câu chuyện mình kể (3-4 HS).
- 2 HS đọc tiêu chí.
HĐ 2: (20 phút)
HS kể chuyện
- GV theo dõi, quan sát giúp đỡ HS lúng túng.
- GV nhận xét, đánh giá.
- HS kể theo cặp và trao đổi ý nghĩa câu chuyện mình kể.
- HS thi kể trước lớp, 
- HS kể xong trả lời câu hỏi của bạn và hỏi bạn câu hỏi của mình.
- Lớp bình chọn câu chuyện hay, chọn bạn kể hay nhất.
4. Củng cố (2 phút)
- Hệ thống kiến thức đã học trong bài.
- GV nhận xét giờ học.
5. Dặn dò (1 phút)
- Về nhà kể chuyện cho người thân nghe.
- Chuẩn bị bài sau: Cây cỏ nước Nam.
* Rút kinh nghiệm:
Tiết 4
Tập đọc
TÁC PHẨM CỦA SI - LE VÀ TấN PHÁT XÍT
I. mục tiêu
1. Kiến thức: Hiểu ý nghĩa: Cụ già người Phỏp đó dạy cho tờn sĩ quan Đức hống hỏch một bài học sõu sắc.
2. Kĩ năng: Đọc đỳng cỏc tờn người nước ngoài trong bài; bước đầu đọc diễn cảm được bài văn. 
3. Thỏi độ: Yờu thớch mụn học.
II. chuẩn bị	
1. Chuẩn bị của giáo viên: Tranh minh họa bài SGK; Bảng phụ viết sẵn câu cần luyện đọc.
2. Chuẩn bị của học sinh: SGK.
III. Hoạt động dạy - học chủ yếu
1. ổn định tổ chức (1 phút)	
2. Kiểm tra bài cũ (4 phút)
- HS đọc và nờu nội dung bài: Sự sụp đổ của chế độ a- pỏc- thai.
- GV nhận xét.	
3. Bài mới	
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Giới thiệu bài 
(1 phút)
- GV nêu mục tiêu bài học.
- HS lắng nghe.
HĐ 1: (12 phút)
Luyện đọc 
- Gọi 1 HS khá đọc bài.
- GV chia đoạn: Bài chia làm 3 đoạn.
+ Đoạn 1: Trong thời gian  “chào ngài’.
+ Đoạn 2: Tờn sĩ quanđiềm đạm trả lời.
+ Đoạn 3: Nhận thấy vẻ ngạc nhiờn  Những tờn cướp!
- GV ghi bảng từ khú: Si-le, lạnh lựng, Vin-hem Ten, Một-xi-na, I-ta-li-a, Oúc-lờ-ăng
- Treo bảng phụ, hướng dẫn đọc câu dài: Chợt lúc quay lại  như một mảng trắng.
- Yêu cầu HS luyện đọc cặp.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
- 1 HS đọc bài, lớp đọc thầm.
- 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1, chú ý đọc đúng.
- HS luyện đọc.
- 3 HS đọc nối tiếp lần 2.
- 2 HS đọc chú giải.
- Luyện đọc cặp.
- HS lắng nghe.
HĐ 2: (10 phút)
Tìm hiểu bài
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1,2 và trả lời câu hỏi:
? Cõu chuyện xảy ra ở đõu, bao giờ?
? Tờn phỏt xớt núi gỡ khi gặp những người trờn tàu?
- GV: Hớt-le là quốc trưởng Đức ....và tàn bạo.
? Tờn sĩ quan Đức cú thỏi độ như thế nào đối với ụng cụ người Phỏp?
? Vỡ sao hắn lại bực tức với ụng cụ người Phỏp?
? Đối với nhà văn Đức Si-le thỡ ụng cụ đỏnh giỏ như thế nào?
? Đoạn 1 và 2 cho em biết điều gỡ?
? Thấy tờn sĩ quan ngạc nhiờn, cụ già đó núi tiếp và cụ đó đỏp lại tờn sĩ quan với 1cõu núi rất sõu cay, đú là cõu núi nào?
? Cõu núi này của cụ cú ngụ ý gỡ?
? Em thấy cụ già người Phỏp là một người ntn?
- GV: Cụ già người Phỏp rất thụng thạo tiếng Đức, biết nhiều tỏc phẩm của nhà văn Đức (Si-le) nờn đó dựng ngay tờn vở kịch Những tờn cướp của nhà văn này để ỏm chỉ bọn phỏt xớt xõm lược. Cỏch núi của cụ rất tế nhị mà sõu cay làm cho tờn phỏt xớt Đức bị bẽ mặt, tức tối mà khụng thể làm gỡ được.
? Nờu nội dung của đoạn 3?
? Bài tập đọc cho em biết điều gỡ?
- HS đọc thầm.
- HS nối tiếp phát biểu.
+ Cõu chuyện xảy ra trờn 1chuyến tàu ở Pa-ri...
+ Hắn bước vào toa tàu, giơ thẳng tay, hụ to: “Hớt-le muụn năm”.
+ Hắn rất bực tức.
+ Vỡ cụ đỏp lại lời hắn một cỏch lạnh lựng.
+ Cụ đỏnh giỏ Si- le là nhà văn quốc tế.
- HS nờu: Cuộc gặp gỡ giữa cụ già người Phỏp và tờn phỏt xớt Đức.
+ Cú chứ. Si-le đó dành cho cỏc ngài vở Những tờn cướp!
+ Cụ muốn núi với những tờn phỏt xớt tàn bạo rằng: Chỳng là những tờn cướp.
+ Cụ là một người thụng minh, húm hỉnh, yờu nước, căm ghột bọn phỏt xớt xõm lược, biết cỏch trị tờn sĩ quan phỏt xớt.
+ Cụ già đó mượn tờn 1vở kịch của Si-le để dạy cho tờn sĩ quan Đức một bài học nhẹ nhàng mà sõu cay.
- Nờu nội dung của bài.
HĐ 3: (8 phút)
Luyện đọc 
diễn cảm
- Hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 3.
- HS đọc nối tiếp, cả lớp theo dừi và tỡm cỏch đọc hay từng đọan, cả bài.
- Lớp và GV nhận xột.
- GV HD đọc và đọc mẫu.
- Yờu cầu HS luyện đọc.
- Gọi HS thi đọc diễn cảm.
- Nhận xột, đỏnh giỏ và tuyờn dương.
- HS đọc nối tiếp bài, lớp đọc thầm, tìm giọng đọc của bài.
- 1 HS đọc.
- HS luyện đọc diễn cảm theo nhóm 3.
- Luyện đọc cặp.
- Thi đọc diễn cảm.
- HS nhận xét, bình chọn bạn đọc hay nhất. 
4. Củng cố (2 phút)
- Mời 1 HS nêu lại nội dung bài.
- GV nhận xét giờ học.
5. Dặn dò (1 phút)
- Luyện đọc lại toàn bài.
- Chuẩn bị bài sau: Những người bạn tốt.
* Rút kinh nghiệm:
Tiết 5
Khoa học
Bài 11: Dùng thuốc an toàn
I. mục tiêu
1. Kiến thức: Xác định khi nào nên dùng thuốc.
2. Kĩ năng: Nêu những điều cần chú ý khi phải dùng thuốc và khi mua thuốc.
3. Thái độ: HS yêu thích môn học.
II. chuẩn bị	
1. Chuẩn bị của giáo viên: Hình SGK; Một số thuốc và bản hướng dẫn sử dụng.
2. Chuẩn bị của học sinh: SGK.
III. Hoạt động dạy - học chủ yếu
1. ổn định tổ chức (1 phút)	
2. Kiểm tra bài cũ (4 phút)
? Chúng ta cần làm gì khi người khác mời uống rượu, bia và hút thuốc lá?
- Lớp và GV nhận xét.	
3. Bài mới	
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Giới thiệu bài 
(1 phút)
- GV nêu mục tiêu bài học.
- HS lắng nghe.
HĐ 1: (8 phút)
Sưu tầm và giới thiệu một số loại thuốc
- GV kiểm tra việc sưu tầm vỏ hộp, lọ thuốc của HS.
- GV: Hàng ngày, các em có thể sử dụng thuốc trong 1 số trường hợp. Hãy giới thiệu cho cả lớp loại thuốc mà em mang đến lớp: Bạn đã dùng thuốc kháng sinh chưa? Tên thuốc là gì? Thuốc có tác dụng gì? Thuốc được sử dụng trong trường hợp nào?
- HS nghe.	
- HS thảo luận theo cặp.
- Một số cặp lên bảng giới thiệu cho cả lớp nghe.
HĐ 2: (10 phút)
Sử dụng thuốc an toàn
- GV yêu cầu HS làm bài tập SGK.
- HS làm bài tập SGK-tr 24.
- Các em dùng bút chì nối câu trả lời tương ứng cho từng ý.
- HS làm bài, 1HS làm phiếu to.
- HS gắn bài, lớp nhận xét.
- Đáp án: 1-d; 2 - c; 3- a; 4- b.
HĐ 3: (10 phút)
Trò chơi 
"Ai nhanh, 
ai đúng"
- Cách chơi: GV chia lớp thành nhóm 6, các nhóm thảo luận các câu hỏi SGK.
+ Câu 1: c- a-b.
+ Câu 2: c - b- a.
? Để phòng bệnh loãng xương chúng ta cần làm gì?
? Chúng ta cần làm gì để cung cấp vi-ta-min cho cơ thể?
* Hoạt động chung cả lớp
+ Cho HS trả lời lại các câu hỏi Tr. 24- SGK.
- HS đọc mục bạn cần biết SGK Tr 25.
- Cho HS đọc 1 số vỏ đựng và bản hướng dẫn sử dụng thuốc.
- HS đọc lần lượt từng câu hỏi các nhóm viết nhanh kết quả vào bảng con và giơ bảng lên. Trọng tài quan sát xem nhóm nào giơ nhanh và đúng.
- 1 HS đọc câu hỏi các nhóm trả lời.
4. Củng cố (2 phút)
? Để dùng thuốc an toàn chúng ta phải làm gì?
- GV nhận xét giờ học.
5. Dặn dò (1 phút)
- áp dụng kiến thức đã học vào cuộc sống.
- Chuẩn bị bài sau: Phòng bệnh sốt rét.
* Rút kinh nghiệm:
Tiết 6
Tập làm văn
LUYỆN TẬP LÀM ĐƠN
I. mục tiêu
1. Kiến thức: Biết viết 1 lỏ đơn đỳng quy định về thể thức, đủ nội dung cần thiết, trỡnh bày lớ do, nguyện vọng rừ ràng.
2. Kĩ năng: Học sinh cú kĩ năng ra quyết định, biết cỏch bày tỏ nguyện vọng bằng lời lẽ mang tớnh thuyết phục.
3. Thỏi độ: Thể hiện sự cảm thụng (chia sẻ, cảm thụng với những nỗi bất hạnh của những nạn nhõn chất độc màu da cam).
II. chuẩn bị
1. Chuẩn bị của giáo viên: Bảng phụ viết sẵn quy định trỡnh bày 1 lỏ đơn như SGK-tr.60, in sẵn mẫu đơn cho HS cả lớp.
2. Chuẩn bị của học sinh: Những ghi chép HS.
III. Hoạt động dạy - học chủ yếu
1. ổn định tổ chức (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ (3 phút)
- 1 HS đọc bài văn miêu tả cơn mưa đã làm ở BT2 tiết trước.
- GV nhận xét.	
3. Bài mới
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Giới thiệu bài 
(1 phút)
- GV nêu mục tiêu bài học.
- HS lắng nghe.
HĐ 1: (15 phút)
Hướng dẫn làm Bài tập 1
- Đọc bài văn sau và trả lời cõu hỏi.
? Vỡ sao chỳng ta cần cú Đội tỡnh nguyện giỳp đỡ cỏc nạn nhõn chất độc màu da cam, cỏc em cựng đọc bài Thần Chết mang tờn 7 sắc cầu vồng để biết sự cần thiết đú?
? Bài văn này cú thể chia thành mấy đoạn? í chớnh của mỗi đoạn là gỡ?
? Chất độc màu da cam đó gõy ra những hậu quả gỡ?
? Chỳng ta cú thể làm gỡ để giảm bớt nối đau cho những nạn nhõn chất độc màu da cam ?
? Ở địa phương em cú người bị nhiễm chất độc màu da cam khụng? Em thấy cuộc sống của họ ra sao?
? Em đó từng biết hay tham gia phong trào nào để ủng hộ, giỳp đỡ cỏc nạn nhõn chất độc màu da cam?
- GV: Trong cuộc chiến tranh ở Việt Nam, Mĩ đó rải hàng ngàn tấn chất độc màu da cam xuống đất nước ta, gõy thảm họa cho mụi trường, cõy cỏ, muụng thỳ và con người. Hậu quả của nú thật tàn khốc. Mỗi chỳng ta hóy làm một việc gỡ đú để giỳp đỡ những nạn nhõn chất độc màu da cam.
- HS đọc bài tập.
- HS suy nghĩ, trả lời.
- HS nờu: Đoạn1: Những chất độc Mĩ đó rải xuống miền Nam; Đoạn 2: Bom đạn và thuốc diệt cỏ đó tàn phỏ mụi trường; Đoạn 3: Hậu quả mà chất độc màu da cam đó gõy ra cho con người.
+ Cựng với bom đạn và cỏc chất độc khỏc, chất độc màu da cam đó phỏ hủy hơn 2 triệu hộc-ta rừng, làm xúi mũn và khụ cằn đất, diệt chủng nhiều loại muụng thỳ, gõy ra những bệnh nguy hiểm cho người nhiễm độc và con cỏi họ như ung thư, nứt cột sống, thần kinh, tiểu đường, sinh quỏi thai, dị tật bẩm sinh,  hiện cả nước cú khoảng 70 000người lớn, từ 200 000 đến 300 000 trẻ em là nạn nhõn .
+ Chỳng ta cần động viờn, thăm hỏi, giỳp đỡ về vật chất, sỏng tỏc thơ, truyện, vẽ tranh để động viờn họ, 
+ Ở nước ta cú phong trào ủng hộ, giỳp đỡ cỏc nạn nhõn chất độc màu da cam, phong trào kớ tờn để ủng hộ vụ kiện Mĩ của cỏc nạn nhõn chất độc màu da cam. Trường, lớp, bản thõn em đa tham gia 
HĐ 2: (15 phút)
Hướng dẫn làm Bài tập 2
- Gọi HS đọc yờu cầu và nội dung bài tập.
? Em hóy đọc tờn của đơn em sẽ viết?
? Mục Nơi nhận đơn em sẽ viết những gỡ?
? Phần lớ do viết đơn em sẽ viết những gỡ?
- GV treo bảng phụ, phỏt mẫu đơn in sẵn cho HS.
- GV nhắc HS: Phần lớ do viết đơn là phần trọng tõm của đơn. Em phải chỳ ý nờu bật được sự đồng tỡnh của mỡnh đối với cỏc hoạt động của Đội tỡnh nguyện, bản thõn em phải cú khả năng tham gia cỏc hoạt động, nguyện vọng của em là muốn gúp phần giỳp đỡ cỏc nạn nhõn chất độc màu da cam. Chữ viết sạch, đẹp, cõu văn rừ ràng.
- Yờu cầu HS viết bài.
- Gọi 1 số HS đọc bài của mỡnh.
- Nhận xột và đỏnh giỏ.
- HS đọc yờu cầu và nội dung bài tập.
+ Đơn xin gia nhập Đội tỡnh nguyện giỳp đỡ nạn nhõn chất độc màu da cam.
+ VD: Kớnh gửi: Ban chấp hành Hội chữ thập đỏ trường Tiểu học Thống Nhất.
+ HS nờu, vớ dụ: Sau khi tỡm hiểu về nội dung cỏch thức hoạt động của Đội tỡnh nguyện giỳp đỡ nạn nhõn chất độc màu da cam của Hội chữ thập đỏ trường Tiểu học Thống Nhất, em thấy cỏc hoạt động và việc làm của Đội rất thiết thực ...
- HS đọc mẫu đơn.
- Lớp viết bài vào vở.
- Một vài HS đọc bài trước lớp.
- HS khỏc nhận xột.
4. Củng cố (2 phút)
- GV hệ thống lại kiến thức của bài.
- GV nhận xét giờ học.
5. Dặn dò (1 phút)
- Tự tập viết đơn.
- Chuẩn bị bài sau: Luyện tập tả cảnh.
* Rút kinh nghiệm:
Tiết 7 
Địa lí
bài 6: đất và rừng
I. mục tiêu
1. Kiến thức: Nhận biết được sự cần thiết phải bảo vệ và khai thác đất, rừng một cách hợp lí.
2. Kĩ năng: Chỉ trên bản đồ (lược đồ) vùng phân bố của đất phe- ra- lít, đất phù sa, rừng rậm nhiệt đới, rừng ngập mặn; Nêu được vai trò của đất, vai trò của rừng đối với đời sống và sản xuất của con người.
3. Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường.
II. chuẩn bị	
1. Chuẩn bị của giáo viên: Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam; Lược đồ phân bố rừng ở Việt Nam.
2. Chuẩn bị của học sinh: SGK.
III. Hoạt động dạy - học chủ yếu
1. ổn định tổ chức (1 phút)	
2. Kiểm tra bài cũ (3 phút)
- Mời 2 HS nêu vai trò của biển nước ta.
- Lớp và GV nhận xét.	
3. Bài mới	
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Giới thiệu bài 
(1 phút)
- GV nêu mục tiêu bài học.
- HS lắng nghe.
HĐ 1: (15 phút)
Đất ở nước ta
- GV yêu cầu HS đọc SGK và hoàn thành bài tập sau:
+ Kể tên và chỉ vùng phân bố hai loại đất chính ở nước ta trên Bản đồ Địa lý Tự nhiên Việt Nam.
- Mời một số HS lên bảng chỉ trên Bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam vùng phân bố hai loại đất chính ở nước ta.
- GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện phần trình bày.
- GV kết luận: Đất là nguồn tài nguyên quý giá nhưng chỉ có hạn. Vì vậy, việc sử dụng đất cần đi đôi với bảo vệ và cải tạo.
? Nêu một số biện pháp bảo vệ và cải tạo đất ở địa phương?
- HS đọc SGK và hoàn thành bài tập.
+ Việt Nam có 2 loại đất chính: phe-ra-lít và phù sa.
 Phe-ra-lít ở vùng đồi núi, đất có màu đỏ hoặc vàng, thường nghèo mùn.
 Phù sa ở đồng bằng được hình thành do sông ngòi bồi đắp, rất màu mỡ.
- Đại diện một số HS trình bày kết quả thảo luận trươc lớp.
- HS chỉ bản đồ.
- HS nghe
- Biện pháp:
+ Bón phân hữu cơ.
+ Trồng rừng để chống xói mòn, 
HĐ 2: (12 phút)
Rừng ở nước ta 
- GV phát phiếu thảo luận.
- Cho HS thảo luận.
- Mời đại diện các nhóm trình bày.
- GV nhận xét.
- GV yêu cầu: Nêu vai trò của rừng? Để bảo vệ rừng nhà nước và nhân dân phải làm gì? Địa phương em đã làm gì để bảo vệ rừng?
- HS thảo luận nhóm 5 theo câu phiếu thảo luận mà GV phát.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
+ Vai trò của rừng: Cung cấp gỗ và các loại động thực vật quý, điều hoà khí hậu, 
4. Củng cố (2 phút)
- GV hệ thống kiến thức bài học.
- GV nhận xét giờ học.
5. Dặn dò (1 phút)
- Xem lại nội dung cần ghi nhớ.
- Chuẩn bị bài sau: Ôn tập.
* Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: 13/09/2015
Ngày dạy:
Thứ năm ngày 15 tháng 10 năm 2015
Tiết 1
Toán
Tiết 29: LUYỆN TẬP CHUNG
I. mục tiêu
1. Kiến thức: Biết tớnh diện tớch cỏc hỡnh đó học. Giải cỏc bài toỏn cú liờn quan đến diện tớch.
2. Kĩ năng: Rốn kĩ năng tớnh toỏn cú liờn quan đến diện tớch.
3. Thỏi độ: Rốn tớnh cẩn thận, yờu thớch mụn Toỏn.
II. chuẩn bị
1. Chuẩn bị của giáo viên: Bảng phụ cho HS làm bài tập.
2. Chuẩn bị của học sinh: SGK.
III. Hoạt động dạy - học chủ yếu
1. ổn định tổ chức (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ (4 phút)
- 2 HS lên bảng thực hiện y/c, HS cả lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn.
* Viết các phân số sau theo thứ tự từ bé đến lớn: 
- GV nhận xét.
3. Bài mới	
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Giới thiệu bài 
(1 phút)
- GV nêu mục tiêu của bài.
- Lắng nghe
HĐ 1: (15 phút)
Bài 1
- Mời 1 HS nờu yờu cầu. 
- Yờu cầu 1 HS lờn bảng làm bài và cả lớp làm vào nhỏp.
- GV nhận xột.
- 1 HS nờu yờu cầu của bài.
- 1 HS lờn bảng làm bài, cả lớp làm nhỏp.
Bài giải
Diện tớch 1 viờn gạch là :
x 30 = 900 (cm2)
Diện tớch căn phũng là :
9 x 6 = 54 (m2)
 54 m2 = 540 000 cm2
Số viờn gạch cần để lỏt kớn nền căn phũng là :
 540 000 : 900 = 600(viờn)
 Đỏp số: 600 viờn
HĐ 2: (15 phút)
Bài 2
- Gọi HS nờu y/c của bài.
- Hướng dẫn HS làm bài.
+ í a HS nờu cỏch giải.
+ í b hướng dẫn HS túm tắt:
 100 m2 : 50kg
 3200m2 :  kg ?
- Yờu cầu 2 HS làm bài vào bảng phụ, cả lớp làm vào phiếu học tập.
- GV nhận xột, chữa bài.
- 1 HS nờu.
- 2 HS làm bài vào bảng phụ, cả lớp làm vào phiếu học tập.
Bài giải
a) Chiều rộng của thửa ruộng là 
 80 : 2 = 40 (m)
 Diện tớch thửa ruộng là :
 80 x 40 = 3200 (m2)
b) 3200m2 gấp 100 m2 số lần là 
 3200 : 100 = 32 (lần)
Số thúc thu hoạch được là:
5 x 32 = 1600 (kg)
1600 kg = 16 tạ
 Đỏp số: 16 tạ .
4. Củng cố (2 phút)
- GV hệ thống kiến thức bài học.
- Nhận xét tiết học. 
5. Dặn dò (1 phút)
- Nhắc HS về nhà xem lại các bài tập.
- Chuẩn bị bài sau: Luyện tập chung (tr.31).
* Rút kinh nghiệm:
Tiết 2
Luyện từ và câu
ễN TẬP: TỪ ĐỒNG ÂM
I. mục tiêu
1. Kiến thức: Củng cố về từ đồng âm.
2. Kĩ năng: Làm được một số bài tập về từ đồng âm.
3. Thái độ: Yêu thích môn Tiếng Việt.
II. chuẩn bị
1. Chuẩn bị của giáo viên: Bảng phụ.
2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, VBT Tiếng Việt.
III. Hoạt động dạy - h

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 6.2015.doc