Giáo án chuẩn Tuần 30 - Lớp 5

Tập đọc

 CA DAO DÂN CA, TỤC NGỮ YÊN BÁI

.A/ Mục tiêu:

- Luyện đọc trôi trảy, diễn cảm một số câu Ca dao dân ca về lao động sản xuất;

Tục ngữ về kinh nghiệm nhìn nhận con người; về giao tiếp ứng xử; kinh nghiệm về lao động sản xuất; về tác hại của việc phá rừng làm nương. Trả lời các câu hỏi về nội dung bài.

- Rèn kỹ năng đọc và ý thức giữ gìn và lưu truyền văn hoá địa phương cho học sinh.

B/ Đồ dùng dạy học

Nội dung các bài dân ca ca dao, tục ngữ Yên Bái.

 C/Các hoạt động dạy học:

I- Kiểm tra bài cũ: HS đọc bài Con gái và trả lời các câu hỏi về bài

II- Dạy bài mới:

1- Giới thiệu bài:

GV giới thiệu chủ điểm và nêu mục đích yêu cầu của tiết học.

 

doc 23 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 762Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án chuẩn Tuần 30 - Lớp 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ời 2 HS lên bảng chữa bài.
-Cả lớp và GV nhận xét.
-HS làm bài theo hướng dẫn của GV.
* Kết quả:
a) 1m2 = 100dm2 = 10 000cm2
 = 1000 000mm2
 1ha = 10 000m2
 1km2 = 100ha = 1 000 000m2
b) 1m2 = 0,01dam2 1m2 = 0,000001km2
 1m2 = 0,0001hm2 1ha = 0,01km2
 = 0,0001ha 4ha = 0,04km2
* Kết quả:
 a) 65 000m2 = 6,5 ha
 846 000m2 = 84,6ha
 5000m2 = 0,5ha
 b) 6km2 = 600ha
 9,2km2 = 920ha
 0,3km2 = 30ha
3-Củng cố, dặn dò: 
? Cách đổi số đo diện tích từ đơn vị bé sang đơn vị lớn hơn?
GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa ôn tập.
Kể chuyện:
Tiết 30:
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC 
MỤC TIÊU:
Rèn kỹ năng nói:
Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe, đã đọc về một nữ anh hùng hoặc phụ nữ có tài.
Hiểu và biết trao đổi với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
Rèn kỹ năng nghe: HS nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
- Một số sách truyện, bài báo, sách truyện đọc lớp 5. viết về các nữ anh hùng, các phụ nữ có tài.
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Các bước
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiểm tra bài cũ 4’
Kiểm tra 2 HS
Nhận xét, cho điểm
Kể chuyện Lớp trưởng lớp tôi 
Bài mới 1
Giới thiệu bài 1’
GV giới thiệu bài
HS lắng nghe
2
Hướng dẫn HS kể chuyện 
30’ – 31’ 
HĐ 1: Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài:
GV viết đề bài trên bảng lớp và gạch dưới những từ ngữ cần chú ý
Cho HS đọc gợi ý 
Cho HS đọc lại gợi ý 1
GV kiểm tra việc chuẩn bị của HS ở nhà 
HĐ 2: HS kể chuyện:
Cho HS đọc gợi ý 2 và gạch dàn ý câu chuyện
Cho HS thi kể
Nhận xét + khen những HS kể hay, nêu ý nghĩa đúng 
1 HS đọc đề bài trên bảng 
HS đọc 4 gợi ý 
HS đọc thầm gợi ý 1
HS nói tên câu chuyện sẽ kể 
HS kể theo cặp và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
HS thi kể chuyện
Lớp nhận xét 
3
Củng cố, dặn dò2’
Nhận xét TIẾT học 
Dặn HS về chuẩn bị cho TIẾT Kể chuyện TUẦN 31
HS lắng nghe
HS thực hiện
Thứ ba ngày 11 tháng 4 năm 2017
Toán
 TIẾT 147: ÔN TẬP VỀ ĐO THỂ TÍCH
I/ Mục tiêu: 
HS biết quan hệ giữa mét khối, đề-xi-mét khối, xăng-ti-mét-khối 
Viết số đo thể tích dưới dạng số thập phân; chuyển đổi số đo thể tích.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Phiếu BT HS thảo luận nhóm
III/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1-Kiểm tra bài cũ: 
Cho HS nêu bảng đơn vị đo thể tích.
2-Bài mới:
2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học.
2.2-Luyện tập:
 Bài tập 1 (155): 
-Mời 1 HS đọc yêu cầu.
-GV hướng dẫn HS làm bài.
-Cho HS làm bài vào bảng con. 
-Cả lớp và GV nhận xét.
 Bài tập 2 (155): Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS thảo luận nhóm.
-Cả lớp và GV nhận xét.
 Bài tập 3 (155): Viết các số đo sau dưới dạng số thập phân
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Mời HS nêu cách làm. 
-Cho HS làm vào vở.
-Mời 2 HS lên bảng chữa bài.
-Cả lớp và GV nhận xét.
a) HS làm bài theo hướng dẫn của GV.
b) - Đơn vị lớn gấp 1000 lần đơn vị bé hơn tiếp liền.
 - Đơn vị bé bằng một phần một nghìn đơn vị lớn hơn tiếp liền.
* Kết quả:
 1m3 = 1000dm3
 7,268m3 = 7268dm3
 0,5m3 = 500dm3
 3m3 2dm3 = 3002dm3
 1dm3 = 1000cm3
 4,351dm3 = 4351cm3
 0,2dm3 = 200cm3
 1dm3 9cm3 = 1009cm3
* Kết quả:
 a) Có đơn vị là mét khối
 6m3 272dm3 = 6,272m3
 2105dm3 = 2,105m3
 3m 3 82dm3 = 3,082m3
 b) Có đơn vị là đề-xi-mét khối
 8dm 3 439cm3 = 8,439dm3
 3670cm3 = 3,670 dm3 = 3,67dm3
 5dm3 77cm3 = 5,077dm3 
3-Củng cố, dặn dò: 
 ? Hai đơn vị đo thể tích liền kề hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị?
GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa ôn tập.
Luyện từ và câu
 TIẾT 59: MỞ RỘNG VỐN TỪ: NAM VÀ NỮ
A/ Mục tiêu:
-Mở rộng vốn từ : Biết từ ngữ chỉ những phẩm chất quan trọng nhất của nam, của nữ. ( BT1,2)
-Biết và hiểu được nghĩa các thành ngữ, tục ngữ nói về nam và nữ, về quan niệm bình đẳng nam nữ. (BT3)
B/ Đồ dùng dạy học:
 - Giấy chép BT1,thẻ từ và thẻ nghĩa của các từ BT1.
 - Giấy , bút dạ HS thảo luận nhóm.
C/ Các hoạt động dạy học:
 	I-Kiểm tra bài cũ: HS làm lại BT 3 tiết LTVC trước.
II- Dạy bài mới:
1-Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của tiết học.
2- Hướng dẫn HS làm bài tập:
+)Bài tập 1 (120):
+)Bài tập 2 (120):
-GV chốt lại lời giải đúng.
3-Củng cố, dặn dò:
-GV nhận xét giờ học.
-Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau: Ôn tập về dấu câu (dấu phẩy).
-1 HS nêu yêu cầu. Cả lớp đọc thầm lại nội dung bài.
-HS làm việc cá nhân.
-Cả lớp phát biểu ý kiến, trao đổi, tranh luận lần lượt theo từng câu hỏi.
-1 HS đọc nội dung BT 2. 
-Cả lớp đọc thầm lại truyện Một vụ đắm tàu.
-HS thảo luận nhóm. 
- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận. 
-Nhóm khác nhận xét, bổ sung. 
+)Lời giải:
+Phẩm chất chung của hai nhân vật:
-Cả hai đều giàu tình cảm, biết quan tâm đến người khác:
+Ma-ri-ô nhường bạn xuống xuồng cứu nạn để bạn sống.
+Giu-li-ét-ta lo lắng cho bạn, ân cần băng bó vết thương
+Phẩm chất riêng:
+Ma-ri-ô rất giàu nam tính: kín đáo, quyết đoán, mạnh mẽ, cao thượng
+Giu-li-ét-ta dịu dàng, ân cần, đầy nữ tính khi giúp Ma-ri-ô bị thương.
Chính tả (nghe – viết)
TIẾT 30: CÔ GÁI CỦA TƯƠNG LAI
A/ Mục tiêu:
 -Nghe và viết đúng chính tả bài Cô gái của tương lai. 
	-Biết viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng ; tổ chức ( BT2,3)
B/ Đồ dùng daỵ học:
- Bảng phụ
C/ Các hoạt động dạy học:
I.Kiểm tra bài cũ: HS viết vào bảng con tên những huân chươngtrong tiết trước.
II.Bài mới:
1.Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2-Hướng dẫn HS nghe – viết:
- GV Đọc bài viết.
+ Bài chính tả nói điều gì?
- GV đọc những từ khó, dễ viết sai cho HS viết bảng con: In-tơ-nét, Ôt-xtrây-li-a, Nghị viện Thanh niên,
- Em hãy nêu cách trình bày bài? 
- GV đọc từng câu cho HS viết.
- GV đọc lại toàn bài. 
- GV thu một số bài nhận xét.
- Nhận xét chung.
-HS theo dõi SGK.
-Bài chính tả giới thiệu Lan Anh là một bạn gái giỏi giang, thông minh, được xem là một trong những mẫu người của tương lai.
- HS đọc thầm lại bài.
- HS viết bảng con.
- HS viết bài.
- HS soát bài.
3- Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả:
+) Bài tập 2:
- GV dán tờ phiếu đã viết các cụm từ in nghiêng lên bảng và hướng dẫn HS làm bài.
- GV NX, chốt lại ý kiến đúng.
+) Bài tập 3:
- GV gợi ý hướng dẫn HS làm bài.
- Cả lớp và GV NX, chốt lại ý kiến đúng.
- Một HS đọc nội dung bài tập.
- 1 HS đọc lại các cụm từ in nghiêng.
- HS nhắc lại quy tắc viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng.
- HS làm bài cá nhân.
- HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến. 
- Cả lớp NX.
+)Lời giải:
Cụm từ anh hùng lao động gồm 2 bộ phận: anh hùng / lao động, ta phải viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên đó: Anh hùng Lao động.
Các cụm từ khác tương tự như vậy:
 Anh hùng Lực lượng vũ trang
 Huân chương Sao vàng
 Huân chương Độc lập hạng Ba
 Huân chương Lao động hạng Nhất
 Huân chương Độc lập hạng Nhất
- Một HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài theo nhóm 6.
- Đại diện một số nhóm trình bày
+)Lời giải:
a) Huân chương Sao vàng
b) Huân chương Quân công
c) Huân chương Lao động
III-Củng cố dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học.
- Nhắc HS về nhà luyện viết nhiều và xem lại những lỗi mình hay viết sai.CB bài sau: Tà áo dài Việt Nam.
Địa lí
 TIẾT 30: CÁC ĐẠI DƯƠNG TRÊN THẾ GIỚI
A/ Mục tiêu: Học xong bài này, HS:
	-Nhớ tên và xác định được vị trí 4 đại dương trên quả Địa cầu hoặc trên Bản đồ Thế giới. Thái Bình Dương là đại dương lớn nhất .
	-Nhận biết và nêu được vị trí từng đại dươngtrên bản đồ ( lược đồ ) hoặc trên quả địa cầu .
	- Sử dụng bảng số liệu và bản đồ ( lược đồ ) để tìm một số đặc điểm nổi bật về diện tích ,độ sâu của mỗi đại dương.
B/ Đồ dùng dạy học: Bản đồ thế giới, quả địa cầu.
C/ Các hoạt động dạy học:
	I-Kiểm tra bài cũ: 
Nêu đặc điểm chính của kinh tế châu Mĩ? Nêu phần ghi nhớ.
	II-Bài mới:
1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học. 
 a) Vị trí của các đại dương:
 2-Hoạt động 1: (Làm việc theo nhóm 4)
-GV phát phiếu học tập.
-Cả lớp và GV nhận xét.
 b) Một số đặc điểm của các đại dương: 
-HS thảo luận theo hướng dẫn của GV.
-HS quan sát hình 1,2 trongSGK rồi hoàn thành phiếu học tập.
-Đại diện một số nhóm trình bày, đồng thời chỉ vị trí các đại dương trên quả Địa cầu.
 3-Hoạt động 2: (Làm việc theo cặp)
+)Bước 1: HS dựa vào bảng số liệu trao đổi với bạn theo gợi ý sau:
+Xếp các đại dương theo thứ tự từ lớn đến nhỏ về diện tích.
+Độ sâu lớn nhất thuộc về đại dương nào?
+)Bước 2:
-GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện phần trình bày.
+)Bước 3: GV yêu cầu một số HS chỉ trên quả Địa cầu hoặc bản đồ Thế giới vị trí từng đại dương và mô tả theo thứ tự: Vị trí địa lí, diện tích.
-GV nhận xét, kết luận (SGV-146).
-HS thảo luận nhóm 2.
-Đại diện một số cặp báo cáo kết quả làm việc trước lớp.
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
+Thứ tự đó là: TBD, ĐTD, ÂĐD, BBD
+Thuộc về Thái Bình Dương.
-HS nhận xét.
III-Củng cố, dặn dò: 
? Đại dương nào là lớn nhất trong 4 đại dương?
 -Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ.
-GV nhận xét giờ học. Dặn HS CB bài sau:Địa lí địa phương.
Thứ tư ngày 12 tháng 4 năm 2017
Luyện từ và câu
 TIẾT 60: ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (dấu phẩy)
A/ Mục tiêu:
-Nắm được tác dụng của dấu phẩy, nêu được ví dụ về tác dụng về dấu phẩy.
-Làm đúng bài LT: điền dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong mẩu chuyện.( BT2)
B / Các hoạt động dạy học:
 	I-Kiểm tra bài cũ: GV cho HS làm lại BT 3 tiết LTVC trước.
II- Dạy bài mới:
1-Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của tiết học.
2- Hướng dẫn HS làm bài tập:
+)Bài tập 1 (124):
-GV hướng dẫn học sinh làm bài: Các em phải đọc kĩ 3 câu văn, chú ý các dấu phẩy trong mỗi câu văn. Sau đó, xếp đúng các ví dụ vào ô thích hợp trong phiếu học tập.
-Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
+)Bài tập 2 (124):
-GV gợi ý:
+Điền dấu chấm hoặc dấu phẩy vào ô trống trong mẩu chuyện
+Viết lại cho đúng chính tả những chữ đầu câu chưa viết hoa.
-GV phát phiếu cho 3 nhóm.
-GV chốt lại lời giải đúng.
-1 HS nêu yêu cầu. Cả lớp theo dõi.
- HS làm việc cá nhân, ghi kết quả vào vở
-Một số học sinh trình bày.
+)Lời giải :
Tác dụng của dấu phẩy
VD
-Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu.
-Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ.
-Ngăn cách các vế câu trong câu ghép.
Câu b
Câu c
Câu a
-1 HS đọc ND BT 2, cả lớp theo dõi
-HS trao đổi nhóm hai.
 -Các nhóm làm vào phiếu dán lên bảng lớp và trình bày kết quả. 
-HS khác nhận xét, bổ sung. 
+)Lời giải:
Các dấu cần điền lần lượt là:
 (,) ; (.) ; (,) ; (,) ; (,) ; (,) ; (,) ; (,) ; (,)
III-Củng cố, dặn dò: 
-HS nhắc lại 3 tác dụng của dấu phẩy.
-GV nhận xét giờ học. Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau: Mở rộng vốn từ: Nam- Nữ
` Toán ( TC)
Tiết 59: ÔN LUYỆN TUẦN 30
I. Mục tiêu:
- Biết mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích, giữa các đơn vị đo thể tích, giữa các đơn vị đo thời gian.
- Giải được các bài toán có nội dung thực tế với các đơn vị đo đại lượng.
II. Đồ dùng dạy- học
- VBT
III. Hoạt động dạy- học
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
I- Khởi động:
II- Bài ôn luyện 
Bài 1: HS thực hiện theo yêu cầu
Bài 2: Hs thực hiện theo yêu cầu 
Bài 3. Hs thực hiện theo yêu cầu 
Bài 4; HS thực hiện theo yc
- Chữa bài , nx.
III. Vận dụng.
* Kết quả là:
3m2 = 300dm2
4ha = 40 000m2
1km2= 100ha
6m2= 0,06dam2
5m2 = 0,0005hm2
7m2 = 0,000007km2
* Kết quả là:
1m3 = 1000dm3 = 1000000cm3
1cm3= 0,001dm3
1dm3 = 1000cm3
1dm3 = 0,001m3
* Thực hiện:
Bài giải
Chiều rộng thửa ruộng đó là
120 x ¾ = 90 (m)
Diện tích thửa ruộng
120 x 90 = 10800 (m2)
Thửa ruộng đó thu hoạch được là:
10800 : 100 x 62 = 6696 ( kg)
6696 kg = 6,696 tấn
Đáp số 6,6696 tấn thóc
3. Củng cố, dặn dò 
GV nhận xét giờ học.
HĐGD Thể chất
TIẾT 59: THỂ THAO TỰ CHỌN 
( TÂNG CẦU VÀ PHÁT CẦU BẰNG MU BÀN CHÂN)
TRÒ CHƠI: “LÒ CÒ TIẾP SỨC”
 I- MỤC TIÊU:
 - Thực hiện được động tác tâng cầu và phát cầu bằng mu bàn chân. 
- Trò chơi: “Lò cò tiếp sức”. Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi.
II- ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN:
- Địa điểm: Sân trường sạch và mát, đảm bảo an toàn . 
- Phương tiện: còi, cầu... 
III- NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
A. HĐ cơ bản và thực hành
1.Khởi động.
-Chạy một hàng dọc quanh sân tập
-Khởi động xoay các khớp.
-Trò chơi : “Chuyền và bắt bóng tiếp sức. 
2. Giới thiệu bài
3. Nêu mục tiêu bài học
-Phổ biến nhiệm vụ yêu cầu giờ học
4. Bài mới
32’
- Nghe HS báo cáo và phổ biến nhiệm vụ giáo án 
 €€€€€
 €€€€
 €GV
I- Hướng dẫn kĩ thuật động tác:
 * Ôn luyện kĩ thuật động tác tâng cầu và phát cầu bằng mu bàn chân: 
- Toàn lớp thực hiện kĩ thuật đ.tác tâng cầu và phát cầu bằng mu bàn chân.
 - Từng nhóm thực hiện các đ.tác tâng cầu và phát cầu bằng mu bàn chân.
- HS tập luyện cá nhân các đ.tác tâng cầu và phát cầu bằng mu bàn chân. 
15-18
5 -> 6 lần
4 -> 5 lần
1 -> 2 lần
- GV hô hiệu lệnh cho HS tập luyện và quan sát giúp HS sửa sai kĩ thuật động tác.
€€€€€
€€€€
 €GV
II-Trò chơi:“Lò cò tiếp sức”. 
Hướng dẫn kĩ thuật trò chơi. 
Cho HS chơi thử. 
Tiến hành trò chơi. 
7-9’
1 lần
- Hướng dẫn kĩ thuật trò chơi cho HS nắm và biết cách chơi, để khi chơi các em ít phạm luật 
B. HĐ ứng dụng:
3-4’
Hồi tĩnh: Tập động tác thả lỏng cơ thể, để cơ thể sớm hồi phục
 - Củng cố: 
 Hôm nay các em vừa ôn nội dung gì? (tâng cầu và phát cầu bằng mu bàn chân). 
Nhận xét và dặn dò
Nhận xét tiết học và nhắc nhở các em về cần tập lại kĩ thuật đã học thật nhiều lần./.
6 -> 8 lần
1->2 lần
- Thả lỏng và nghỉ ngơi tích cực
- Cho HS trả lời những nội dung vừa được ôn luyện. 
- Nhận xét và giao bài cho HS về tập luyện thêm ở nhà.
€€€€€
€€€€
 €GV
Thứ năm ngày 13 tháng 4 năm 2017
Toán
Tiết 149: ÔN TẬP VỀ ĐO THỜI GIAN
I. Mục tiêu: 
Giúp HS củng cố về quan hệ giữa một số đơn vị đo thời gian, cách viết số đo thời gian dưới dạng số thập phân, chuyển đổi số đo thời gian, xem đồng hồ
II. Đồ dùng dạy học: 
- Bảng nhóm
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ: (4’) Yêu cầu Hs làm bài tập sau: Một thửa ruộng hình thang có tổng độ dài hai đáy là 250m, chiều cao bằng 3/5 tổng độ dài hai đáy. Trung bình cứ 100m2 của thửa ruộng đó thu được 64 kg thóc. Hỏi trên cả thửa ruộng người ta thu hoạch được bao nhiêu tấn thóc?
 - Sửa bài, ghi điểm, nhận xét việc kiểm tra bài cũ.
2. Luyện tập:
* Giới thiệu bài mới: (1’)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ 1: Củng cố mối quan hệ giữa một số đơn vị đo thời gian.
Bài 1/156:
-Gọi Hs đọc yêu cầu đề.
-Yêu cầu Hs trả lời nối tiếp các phép đổi trong bài theo dãy (mỗi Hs một ý).
-Sửa bài, nhận xét.
HĐ2: Củng cố cách viết số đo thời gian dưới dạng số thập phân.
Bài 2/156:
-GV yêu cầu Hs đọc đề và làm bài vào vở.
-Chấm, sửa bài, nhận xét và yêu cầu Hs giải thích cách làm.
HĐ3: Xem đồng hồ.
Bài 3/157:
-Yêu cầu Hs trao đổi nhóm 4 với các mặt đồng hồ biểu diễn, khuyến khích Hs đọc giờ theo hai cách (hơn và kém).
-Gọi đại diện nhóm đọc kết quả.
-Nhận xét, chữa bài.
HĐ 4: Giải toán liên quan đến số đo thời gian.
Bài 4/157:
-Gọi Hs đọc đề.
-Yêu cầu Hs trao đổi nhóm đôi, tìm kết quả.
-Nhận xét, sửa bài, có thể yêu cầu Hs giải thích tại sao chọn đáp án B.
HĐ 5:Củng cố, dặn dò.
-Yêu cầu Hs nêu bảng đơn vị đo thời gian.
-Đọc yêu cầu đề.
-Trả lời miệng.
-Nhận xét.
-Đọc đề và làm bài vào vở.
-Nhận xét, giải thích cách làm.
-Trao đổi nhóm 4.
-Đại diện nhóm đọc kết quả.
-Nhận xét.
- Hs đọc đề.
-Thảo luận nhóm đôi.
-Sửa bài, giải thích.
-Trả lời.
Tập làm văn:
Tiết 59
ÔN TẬP VỀ TẢ CON VẬT 
MỤC TIÊU:
Qua việc phân tích bài Chim họa mi hót, HS được củng cố hiểu biết về văn tả con vật (cấu tạo của bài văn tả con vật, nghệ thuật quan sát và các giác quan được sử dụng khi quan sát, những chi TIẾT miêu tả, biện pháp nghệ thuật-so sánh hoặc nhân hóa).
HS viết được đoạn văn ngắn (khoảng 5 câu) tả hình dáng hoặc hoạt động của con vật mình yêu thích.
ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
Tờ phiếu viết 3 phần cấu tạo của bài văn tả con vật.
Một tờ giấy khổ to viết sẵn lời giải BT1
Tranh, ảnh một vài con vật phục vụ bài học
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. KTBC
Kiểm tra 3 HS
Nhận xét.
Đọc lại đoạn văn, bài văn về nhà viết lại 
2. Bài mới
a.GV giới thiệu bài
HS lắng nghe
b. Bài ôn tập
HĐ 1: Cho HS làm BT1: (13’ – 14’)
Cho HS đọc BT1
GV giao việc
GV dán lên bảng tờ phiếu viết 3 phần cấu tạo của bài văn tả con vật
Cho HS làm bài
Cho HS trình bày
Nhận xét + chốt lại kết quả đúng
HĐ 2: Cho HS làm BT2: (15’ – 16’)
Cho HS đọc yêu cầu BT2
GV giao việc
Cho HS làm bài + trình bày
Nhận xét + khen những HS viết hay
HS đọc BT1 
Lắng nghe
Đọc toàn bộ nội dung trên phiếu 
Làm bài 
Trình bày
Lớp nhận xét 
HS đọc to, lớp lắng nghe
Lắng nghe
Làm bài + trình bày
Lớp nhận xét 
3. Củng cố- Dặn dò
Nhận xét TIẾT học 
Dặn HS viết bài chưa đạt về viết lại. Lớp chuẩn bị nội dung chi TIẾT viết bài văn tả một cảnh vật mà em thích
HS lắng nghe 
HS thực hiện 
` 
Toán ( TC)
Tiết 59: ÔN LUYỆN TUẦN 30
I. Mục tiêu:
- Biết mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích, giữa các đơn vị đo thể tích, giữa các đơn vị đo thời gian.
- Giải được các bài toán có nội dung thực tế với các đơn vị đo đại lượng.
II. Đồ dùng dạy- học
- VBT
III. Hoạt động dạy- học
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
I- Khởi động:
II- Bài ôn luyện 
Bài 5: HS thực hiện theo yêu cầu
Bài 6: Hs thực hiện theo yêu cầu 
Bài 7. Hs thực hiện theo yêu cầu 
Bài 8; HS thực hiện theo yc
- Chữa bài , nx.
III. Vận dụng.
* Kết quả là:
a.1m2 = 100dm2 = 10000cm2 = 1000000mm2
1km2 = 100ha= 1000000m2
b. 5m2 = 500hm2 = 500ha
6,8km2 = 680ha
7ha = 0,07km2
* Kết quả là:
a. 5208dm3 = 5,208 m3
3m3 76dm3 = 3,076 m3
b. 8460cm3 = 8,460 dm3
6m3 77cm3= 6,077 dm3
1dm3 = 0,001m3
* Thực hiện:
Bài giải
Thể tích của bể nước đó là
4 x 3 x 2,5 = 30(m3)
Bể đó chứa được số m3 nước là
30 : 100 x 75 = 22,5 ( m3)
Đáp số 22,5m3 nước
* Kết quả là 30km
HS thực hiện
Bài giải
Đáy bé của thửa ruộng hình thang là
150 x 3/5 = 90 (m)
Chiều cao là
(150 + 90) : 2 = 120(m)
Diện tích thửa ruộng đó là
(150 + 90) x 120 : 2 = 14400 (m2)
Thửa ruộng đó thu hoạch được là
14400 : 100 x 62,5 = 9000(kg)
9000kg= 90 tạ
Đáp số 90 tạ thóc.
3. Củng cố, dặn dò 
GV nhận xét giờ học.
HĐGD âm nhạc
Tiết 30:	HỌC HÁT: BÀI DÀN ĐỒNG CA MÙA HẠ
I. Yêu cầu
: - Biết hỏt theo giai điệu, đỳng lời ca, biết gõ đệm theo phách, theo nhịp.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN.
	- Nhạc cụ quen dùng, máy nghe, băng đĩa nhạc bài Dàn đồng ca mùa hạ.
	- Tranh ảnh minh hoạ bài Dàn đồng ca mùa hạ.
	- Tập đệm đàn và hát bài Dàn đồng ca mùa hạ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HĐ của GV
HĐ của HS
Học hát: Dàn đồng ca mùa hạ
1. Giới thiệu bài hát
- Từ bài hát của tác giả Nguyễn Minh Nguyên, nhạc sĩ Lê Minh Châu đã phổ thơ, tạo nên bài hát Dàn đồng ca mùa hạ. Bài có nhịp điệu sôi nổi, vui tươi nhưng cũng rất tha thiết, trong sáng. Bài hát được bình chọn là một trong những ca khúc thiếu nhi hay nhất thế kỷ 20.
2. Đọc lời ca
- HS đọc lời theo các phần sau:
Chẳng nhìn thấy ... màn xanh, lá dày.
Tiếng ve ngân ... bao niềm tha thiết.
Lời ve ngân ... nền mây biếc xanh.
Dàn đồng ca ... ve ve ve.
- Bài Dàn đồng ca mùa hạ sử dụng một số kí hiệu âm nhạc: Dấu lặng đơn, dấu nối, dấu luyến và dấu viết nhạc 2 bè (đoạn kết). Tuy nhiên khi hát, chúng ta chỉ hát bè chính (bè cao).
3. Nghe hát mẫu
- Cho HS nghe bài hát qua băng đĩa nhạc. 
- HS nói cảm nhận ban đầu về bài hát.
4. Khởi động giọng
- Dịch giọng (-2)- GV đàn chuổi âm ngắn ở giọng Pha trưởng, HS nghe và đọc bằng nguyên âm La.
5. Tập hát từng câu
- Đàn giai điệu câu một khoảng 2-3 lần.
- Bắt nhịp (2-1) và đàn giai điệu để HS hát.
- HS lấy hơi ở đầu câu hát.
- HS khá hát mẫu
- Cả lớp hát, GV lắng nghe để phát hiện chỗ sai rồi hướng dẫn HS sửa lại. GV hát mẫu những chỗ cần thiết.
- HS tập các câu tiếp theo tương tự.
- HS hát nối các câu hát.
6. Hát cả bài.
- HS trình bày bài hát kết hợp gõ đệm theo nhịp.
- HS tập hát đúng nhịp độ. Thể hiện đúng sắc thái vui tươi, trong sáng.
7. Củng cố, kiểm tra
- Bài hát có hình ảnh nào, âm thanh nào em thấy quen thuộc?
- Em thích câu hát nào, nét nhạc nào, hình ảnh nào trong bài hát?
- Trình bày bài hát theo nhóm, hát kết hợp gõ đệm theo nhịp.
- HS học thuộc bài hát.- Cả lớp trình bày bài hát 
HS ghi bài
HS theo dõi
4 HS thực hiện
HS ghi nhớ
HS nghe bài hát
1-2 HS nói cảm nhận
HS khởi động giọng
HS lắng nghe
HS hát hoà theo
HS tập lấy hơi
1-2 HS thực hiện
HS sửa chỗ sai
HS tập câu tiếp
HS thực hiện
HS hát cả bài
HS hát, gõ đệm
HS thực hiện
HS trả lời
4-5 HS xung phong
HS ghi nhớ
HS hát, gõ đệm
HĐGD Thể chất
TIẾT 60: THỂ THAO TỰ CHỌN 
(ĐỨNG NÉM BÓNG VÀO RỔ BẰNG MỘT TAY TRÊN VAI )
TRÒ CHƠI: “TRAO TÍN GẬY”
I- MỤC TIÊU:	
- Bước đầu biết cách thực hiện đứng ném bóng vào rổ bằng một tay trên vai (chủ yếu thực hiện đúng tư thế đứng chuẩn bị ném). 
- Trò chơi: “Trao tín gậy”. Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi. 
II- ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN:
- Địa điểm: Sân trường sạch và mát, đảm bảo an toàn 
- Phương tiện: Còi, bóng số rổ 
III- NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
A. HĐ cơ bản và thực hành
1.Khởi động.
-Chạy một hàng dọc quanh sân tập
-Khởi động xoay các khớp.
-Trò chơi : “Chuyền và bắt bóng tiếp sức. 
2. Giới thiệu bài
3. Nêu mục tiêu bài học
-Phổ biến nhiệm vụ yêu cầu giờ học
4. Bài mới
32’
- Nghe HS báo cáo và phổ biến nhiệm vụ giáo án 
€€€€€
€€€€
 €GV
* Khởi động: Tập động tác khởi động làm nóng cơ thể, để cơ thể thích ứng bài sắp tập.
6 -> 8 lần
- Cho HS khởi động nhanh, gọn và trật tự
€€€€€
€€€€
 €GV
* Kiểm tra bài cũ: 
Gọi vài em tập lại kĩ thuật tâng cầu và chuyền cầu.
1 -> 2 lần
- Nhận xét ghi mức hoàn thành động tác cho HS
B- Phần cơ bản
25-27’
I- Hướng dẫn kĩ thuật động tác:
2/-Giảng giải và làm mẫu động tác:
Đứng ném bóng vào rổ bằng một tay trên vai
- Chuẩn bị: thực hiện đứng chuẩn bị ném bóng vào rổ bằng một tay trên vai. 
- Động tác: ngắm đích(rổ) ước lượng sức cần thiết , sau đó nhún chân lấy đà ném b

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 30.doc