Giáo án Lớp 5 - Tuần 9 - GV: Nguyễn Ngọc Dung

Tập đọc: CÁI GÌ QUÝ NHẤT ?

I. Mục tiêu:

- Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết. ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. Biết đọc diễn cảm bài văn phân biệt giọng người dẫn chuyện và lời nhân vật.

- Hiểu vấn đề cần tranh luận và ý được khẳng định qua tranh luận: Người lao động là đáng quý nhất. (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3)

II. Đồ dùng dạy – học : Tranh minh hoạ bài trong SGK.

III. Các hoạt động dạy học:

1. Bài cũ:

- GV nḥận xét.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài:

b. Hướng dẫnluyện đọc và tìm hiểu bài

 * Luyện đọc.

-GV đọc mẫu- phân đoạn

– Hướng dẫn HS đọc – giải nghĩa từ khó.

* Tìm hiểu bài.

? Theo Hùng, Quý, Nam cái quý nhất trên đời là gì?

? Mỗi bạn đưa ra lí lẽ như thế nào để bảo vệ ý kiến của mình ?

? Vì sao thầy giáo cho rằng người lao động mới là quý nhất?

 

docx 25 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 814Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 9 - GV: Nguyễn Ngọc Dung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 đơn vị đo khối lượng
- GV yêu cầu HS kể tên các đơn vị đo khối lượng theo thứ tự từ bé đến lớn.
- GV gọi 1 HS lên bảng viết các đơn vị đo khối lượng. 
? Em hãy nêu mối quan hệ giữa ki - lô - gam và héc - tô - gam, giữa ki - lô - gam và yến.
- GV hỏi tiếp tới các đơn vị đo khác để hoàn thành bảng
? Em hãy nêu mối quan hệ giữa hai đơn vị đo khối lượng liền kề nhau.
? Nêu mối quan hệ giữa tấn với tạ, giữa tấn với kg, giữa tạ với kg.
- GV yêu cầu HS thảo luận để tìm số thập phân thích hợp điền vào chỗ trống.
? Khi viết đơn vị đo KL từ danh số phức ra STP cần làm những bước nào?
- GV nhận xét các cách làm mà HS đưa ra.
c) Luyện tập - thực hành
Bài 1:
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài.
- GV chữa bài
Bài 2:
- GV gọi đọc đề bài toán.
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- GV kết luận về bài làm đúng 
Bài 3: 
- GV gọi HS đọc đề bài.
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- GV chữa bài và cho điểm HS làm bài trên bảng lớp.
3. Củng cố, dặn dò:
GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét.
- HS nghe.
- 1 HS kể trước lớp, HS cả lớp theo dõi và bổ sung ý kiến.
- HS viết để hoàn thành bảng.
- 1 vài HS phát biểu
- HS thảo luận, 
- 1 số HS trình bày cách làm 
- Nhận xét, bổ sung
- 2 HS lên bảng làm bài.
- HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. 
- HS đọc yêu cầu của bài toán trước lớp.
- 2 HS lên bảng làm bài.
- HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. 
- 1 HS nhận xét bài làm của bạn.
- lớp theo dõi và bổ sung ý kiến.
- 1 HS đọc đề bài toán trước lớp.
- 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- HS theo dõi bài chữa của GV.
 -------------------- ------------------ 
BUỔI CHIỀU
Khoa học	 PHÒNG TRÁNH BỊ XÂM HẠI 
I. Mục tiêu: -Nêu được một số quy tắc an toàn cá nhân để phòng tránh bị xâm hại.
– Nhận biết được nguy cơ khi bản thân có thể bị xâm hại.
– Biết cách phòng tránh và ứng phó khi có nguy cơ bị xâm hại.
*KNSCB: - Kĩ năng phân tích, phán đoán các tình huống có nguy cơ bị xâm hại.
- Kĩ năng ứng phó, ứng xử phù hợp khi rơi vào tình huống có nguy cơ bị xâm hại.
- Kĩ năng sự giúp đỡ có nguy cơ bị xâm hại.
II. Đồ dùng dạy – học : Hình veõ trong SGK/38 , 39 
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
Thái độ đối với người nhiễm HIV/AIDS
2. Bài mới
a) Giới thiệu bài
b) Hướng dẫn tìm hiểu bài
“Phòng tránh bị xâm hại”
 Hoạt động 1: Khi nào chúng ta có thể bị xâm hại:
Yêucầu HS quan sát hình1,2,3SKG 
- Chỉ và nói nội dung của từng hình theo cách hiểu của bạn?
- Khi nào chúng ta có thể bị xâm hại?
-Bạn làm gì để phòng bị xâm hại?
-H1: Hai bạn HS không chọn đi đường vắng 
-H2: Không được một mình đi vào buổi tối
-H3: Cô bé không chọn cách đi nhờ xe người lạ 
- Đi một mình nơi vắng vẻ, đi một mình trong ban đêm, đi nhờ xe người lạ, ở trong phòng một mình với người lạ, cho người lạ ôm .
- Không đi 1 mình nơi tối tăm, không ra đường một mình khi đã muộn, không chát với người lạ trên mạng 
HĐ 2: Tìm hướng giải quyết khi bị xâm phạm.
- GV phát 4 tình huống 
- GV cùng cả lớp nhận xét.
- HS chia 4 nhóm, xây dựng thiết kế kịch bản trình bày.
- Các nhóm trình bày 
Hoạt động 3: Những việc cần làm khi bị xâm hại
GV yêu cầu các em vẽ bàn tay của mình với các ngón xòe ra trên giấy A4.
- Gọi vài em đọc bàn tay tin cậy của mình cho lớp nghe.
- GV kết luận
- HS ghi có thể:
-cha mẹ
-anh chị
-thầy cô
-bạn thân
Hoc sinh đọc mục bạn cần biết
3. Củng cố- dặn dò:
- GV hệ thống nội dung bài – liên hệ
- Chuẩn bị: “Phòng tránh tai nạn giao thông”.
 -------------------- ------------------ 
	 Kể chuyện: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ ĐỌC
I. Mục tiêu: 
- Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về quan hệ giữa con người với thiên nhiên.
- Biết trao đổi về trách nhiệm của con người đối với thiên nhiên; biết nghe và nhận xét lời kể của bạn.
II. Đồ dùng dạy – học : SGV
III. Các hoạt động dạy – học : 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
 Kể lại câu chuyện đã chuẩn bị ở tiết học trước.
- GV và cả lớp theo dõi nhận xét cho điểm.
2. Bài mới
a) Giới thiệu bài
b) Hướng dẫn HS kể chuyện:
* Hướng dẫn tìm hiểu đề bài.
- Đọc đề bài sách giáo khoa.
? Đề bài yêu cầu chúng ta làm gì?
? Nội dung câu chuyện cần kể đảm bảo yêu cầu gì?
- HS trả lời, GV gạch chân từ quan trọng.
- Đọc gợi ý sách giáo khoa.
? Địa phương em có những cảnh đẹp tiêu biểu nào?
? Em định kể lại chuyến đi thăm ở đâu?
? Tên gọi của chuyến đi thăm đó là gì?
? Nó nằm ở đâu? Có những ai 
cùng tham gia?
? Câu chuyện của em được kể theo trình tự nào?
- GV đưa dàn bài và yêu cầu HS đọc lại.
- Thảo luận theo cặp giới thiệu cho nhau nghe câu chuyện mình định kể.
- GV quan sát; giúp đỡ uốn nắn các em.
* HS thi kể chuyện.
- Thi kể chuyện trước lớp.
- Các nhóm cử đại diện nhóm kể chuyện trước lớp. Mỗi HS sau khi kể xong trao đổi với nhau về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
- GV và HS bình chọn câu chuyện hay nhất.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Hướng dẫn HS học ở nhà và chuẩn bị cho giờ học sau.
- 2 HS kể chuyện. Lớp theo dõi, nhận xét.
- Vài HS nhắc lại đề bài.
- 1 HS đọc đề bài.
- Kể lại một câu chuyện
- Mình được chứng kiến hoặc tham gia.
- 2 HS đọc nối tiếp gợi ý sách giáo khoa.
- Kể một số cảnh đẹp cụ thể ở địa phương.
- Trả lời theo sự chuẩn bị.
- Trả lời theo phần 2 sách giáo khoa.
- 2 HS ngồi cạnh giới thiệu cho nhau nghe câu chuyện mình chuẩn bị.
- Đại diện một số nhóm trình bày trước lớp, sau khi kể chuyện xong tham gia giao lưu:
- HS ghi nhớ yêu cầu về nhà.
 -------------------- ------------------ 
Lịch sử: CÁCH MẠNG MÙA THU
I. Mục tiêu: 
- Tường thuật lại được sự kiện nhân dân Hà Nội khởi nghĩa giành chính quyền thắng lợi : Ngày 19 - 8 1945 hàng chục vạn nhân dân Hà Nội xuống đường biểu dương lực lượng và mít tin tại nhà hát lớn thành phố. Ngay sau cuộc mít tinh, quần chúng đã xông vào chiếm các cơ sở đầu não của kẻ thù: Phủ Khâm sai, Sở Mật thám,... Chiều ngày 19 - 8 -1945 cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội toàn thắng.
- Biết Cách mạng tháng Tám nổ ra vào thời gian nào, sự kiện cần nhớ, kết quả :
	+ Tháng 8 - 1945 nhân dân ta vùng lên khởi nghĩa giành chính quyền và lần lượt giành chính quyền ở Hà Nội, Huế, Sài Gòn.
	+ Ngày 18 -9 trở thành ngày kỉ niệm Cách mạng tháng Tám.
* HS khá, giỏi: 
- Biết được ý nghĩa cuộc chính quyền tại Hà Nội.
- Sưu tầm và kể lại sự kiện đángnhớ về Cách mạng tháng Tám ở địa phương.
- Giáo dục cho HS lòng yêu nước, căm ghét chiến tranh.
II. Đồ dùng Dạy- Học:
- Tranh ảnh về Cách mạng tháng Tám
- Tư liệu ( Sgv/31); Tư liệu về ngày giải phóng Kon Tum 
III. Các hoạt động Dạy- Học : 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: Xô viết Nghệ- Tĩnh
- Kiểm tra 2 HS
2. Bài mới: 
a) Giới thiệu bài
b) Hướng dẫn tìm hiểu bài
* HĐ1: Nêu câu hỏi thảo luận: Việc vùng lên giành chính quyền ở Hà Nội diễn ra như thế nào? Kết quả ra sao?
? Nêu ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội?
* HĐ2: Giới thiệu một số nét về cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Huế, Sài Gòn; Liên hệ địa phương.
- Yêu cầu HS trao đổi ý kiến với bạn cùng bàn về một số cuộc khởi nghĩa ở Kon Tum
* HĐ3: Phát biểu ý nghĩa của Cách mạng tháng Tám
Gợi ý: Khí thế của cách mạng tháng Tám thể hiện điều gì? Cuộc vùng lên của nhân dân đã đạt kết quả thế nào? mang lại điều gì cho tương lai nước nhà?
Kết luận: Sgk/20.
3. Củng cố- Dặn dò:
- Đọc tư liệu về ngày giải phóng Kon Tum 
- Liên hệ giáo dục
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài: Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập. 
- Trả lời câu hỏi/Sgk-19, nêu nội dung bài
- Đọc Sgk/ 19; 20, kết hợp hiểu biết cá nhân để trả lời câu hỏi. - Làm việc theo nhóm 4.
- Xem Tranh ảnh về Cách mạng tháng Tám.
- HS giỏi trả lời
- Nghe giới thiệu, nêu lại nét chính.
Khởi nghĩa giành chính quyền ở Huế 
( 23- 8), Sài Gòn (25- 8), Liên hệ địa phương 
- Trao đổi ý kiến 
- Suy nghĩ, thảo luận trong nhóm đôi về ý nghĩa của Cách mạng tháng Tám.
- Đọc ghi nhớ của bài, Sgk/20
- Lắng nghe
Thứ tư ngày 01 tháng 11 năm 2017
Tập đọc : ĐẤT CÀ MAU
I. Mục tiêu: 
- Đọc diễn cảm được bài văn, biết nhấn giọng những từ ngữ gợi tả, gợi cảm.
- Hiểu ý nghĩa bài: Sự khắc nghiệt của thiên nhiên Cà Mau góp phần hun đúc lên tính cách kiên cường của người Cà Mau. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
*GDBVMTB Đ: HS hiểu thêm về môi trường sinh thái vùng biển Cà Mau.
 II. Đồ dùng dạy – học- Hình minh hoạ bài tập đọc SGK.
III. Các hoạt động dạy – học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Đọc thuộc những câu thơ mà em thích trong bài: Trước cổng trời, trả lời các câu hỏi về bài đọc.
- GV nhận xét, cho điểm.
- Giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng.
2. Bài mới: 
a) Giới thiệu bài
b) Hướng dẫn tìm hiểu bài
* Luyện đọc đúng:
- GV chia đoạn trong bài
- 3 HS khá đọc bài.
? Em hiểu thế nào là tranh luận; phân giải?
- 1 HS đọc chú giải sách giáo khoa.
- Vài nhóm 3 HS đọc bài 
- Đọc theo cặp.
- GV nhận xét và đọc mẫu.
* Tìm hiểu bài: 
- 3 HS đọc nối tiếp hết bài
? Theo Hùng; Quý và Nam, cái gì quý nhất trên đời?
- HS trả lời GV ghi tóm tắt lên bảng.
? Mỗi bạn đưa ra lí lẽ như thế nào để bảo vệ ý kiến của mình.
- HS trả lời, GV ghi lên bảng.
? Vì sao thầy giáo cho rằng người lao động mới là quý nhất?
- GV nhấn mạnh cách lập luận của thầy giáo.
- Nêu nội dung bài học.
- GV mời 5 HS đọc theo cách phân vai.
* Đọc diễn cảm: 
- GV hướng dẫn. GV đọc mẫu. 
- Thi đọc theo nhóm diễn cảm.
- GV và HS bình chịn bạn kể hay nhất.
? Em có thể đặt tên khác cho bài được không? Vì sao em chọn tên như vậy?
3. Củng cố- Dặn dò:
- GV nhận xét.
- 2 HS đọc và trả lời một số câu hỏi. Lớp nhận xét, bổ sung.
- Nhắc lại đầu bài.
- Nghe GV phân đoạn.
- 3 HS đọc bài.
- Vài HS giải nghĩa.
- 1 HS đọc chú giải sách giáo khoa.
- 3 HS đọc bài. Lớp theo dõi, nhận xét 
- 2 HS ngồi cạnh nhau đọc cho nhau nghe
- Nghe GV đọc bài.
- 3 HS đọc bài.
- Hùng: lúa gạo; Quý: vàng; Nam: thì giờ.
- lúa gạo nuôi sống con người; có vàng là có tiền sẽ mua mọi thứ; có thì giờ thì mới làm được mọi thứ.
- Nhắc lại ý kiến của thầy giáo.
- Vài HS nêu nội dung bài học.
- 5 HS xung phong thể hiện 
- HS theo dõi, nhận xét và bổ sung 
- Nghe GV đọc.
- Đại diện một số nhóm đọc diễn cảm.
- Ai đáng quý; Người lao động; ...
 -------------------- ------------------ 
Toán: VIẾT CÁC SỐ ĐO DIỆN TÍCH DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Ôn tập về bảng đơn vị đo diện tích: Quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích thông dụng.
- Biết cách viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân (dạng đơn giản).
II. Đồ dùng dạy học:
Kẻ sẵn bảng đơn vị đo diện tích nhưng chưa điền tên các đơn vị.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
+ Nêu cách viết số đo khối lượng dưới dạng STP? 
+ Khi viết số đo KL ra STP cần dựa vào đâu?
- GV nhận xét.
2. Bài mới: 
a) Giới thiệu bài
b) Hướng dẫn tìm hiểu bài
* Ôn tập về các đơn vị đo diện tích 
? Kể tên các đơn vị đo diện tích theo thứ tự từ lớn đến bé.
- GV gọi 1 HS lên bảng viết các số đo diện tích vào bảng đơn vị đã kẻ sẵn.
? Hãy nêu mối quan hệ giữa m2 với dm2 và m2với dam2.
- GV tiến hành tương tự với các đơn vị đo diện tích khác để làm thành bảng như phần đồ dùng dạy - học đã nêu.
? Em hãy nêu mối quan hệ giữa hai đơn vị đo diện tích liền kề.
- GV yêu cầu HS nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích km2, ha với m2, quan hệ giữa km2 với ha.
* Hướng dẫn viết các số đo diện tích dưới dạng số thập phân
a) Ví dụ 1
- GV nêu ví dụ.
- GV yêu cầu HS thảo luận để tìm số thập phân thích hợp điền vào chỗ trống .
- GV gọi một số HS phát biểu ý kiến của mình.
b) Ví dụ 2
- GV tổ chức cho HS cả lớp làm ví dụ 2 tương tự như cách tổ chức làm ví dụ 1.
c) Luyện tập - thực hành:
Bài 1:
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài.
- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn.
- GV yêu cầu HS nêu cách làm phần d? Tại sao?
- GV nhận xét.
Bài 2:
- GV gọi HS đọc yêu cầu của bài.
? Khi viết cần lưu ý điều gì? 
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- GV nhận xét.
Bài 3:
- GV gọi HS đọc đề bài, sau đó yêu cầu các HS khá tự làm bài và đi giúp đỡ các HS kém.
- GV gọi HS chữa bài của bạn trên bảng lớp.
- GV nhận xét
3. Củng cố- Dặn dò:
GV tổng kết tiết học, dặn dò HS chuẩn bị bài sau. 
- 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét.
- HS nghe 
- 1 HS nêu trước lớp, HS cả lớp theo dõi 
- 1 HS lên bảng viết, HS cả lớp theo dõi và bổ sung ý kiến.
- HS nêu.
- Một số HS lần lượt nêu trước lớp.
- HS nghe yêu cầu của ví dụ.
- HS thảo luận theo cặp.
- HS cả lớp cùng trao đổi, bổ sung ý kiến cho nhau và thống nhất cách làm.
- HS thảo luận và thống nhất cách làm.
- HS đọc thầm đề bài trong SGK, 
- 2 HS lên bảng làm bài. HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- HS nhận xét bạn 
- HS: viết các số đo diện tích dưới dạng số thập phân có đơn vị cho trước.
- vị trí của các đơn vị trong bảng.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- 1 HS nhận xét bài làm của bạn. HS cả lớp đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- 1 HS chữa bài của bạn. HS cả lớp theo dõi, bổ sung ý kiến và tự kiểm tra lại bài của mình.
 -------------------- ------------------ 
Tập làm văn LUYỆN TẬP THUYẾT TRÌNH TRANH LUẬN
I. Mục tiêu: 
- Nêu được lí lẽ, dẫn chứng và bước đầu biết diễn đạt gãy gọn, rõ ràng trong thuyết trình, tranh luận một vấn đề đơn giản.
II. Đồ dùng dạy học: 
 Gv: bảng phụ viết sẵn bài 3a.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
- 3 HS đọc mở bài hoặc kết bài cho bài văn mở cảnh.
- 1 HS đọc toàn bài văn tả cảnh.
- GV nhận xét.
2. Bài mới: 
a) Giới thiệu bài
b) Hướng dẫn tìm hiểu bài
Bài 1: 
- Đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
- Đọc phân vai bài Cái gì quý nhất?
- Thảo luận theo cặp các câu hỏi sách giáo khoa.
Gọi HS khác nhận xét, bổ sung.
? Các bạn Hùng, Quý, Nam tranh luận nhau vấn đề gì?
? Ý kiến của mỗi bạn như thế nào? 
? Mỗi bạn đưa ra lí lẽ gì để bảo vệ ý kiến của mình?
? Thầy giáo muốn thuyết phục 3 bạn công nhận điều gì?
? Thầy đã lập luận như thế nào? 
? Cách nói của thầy thể hiện thái độ tranh luận như thế nào? 
? Vậy qua câu chuện các em thấy khi muốn tranh luận và thuyết phục người khác đồng ý với mình, em phải có những điều kiện gì?
Bài 2:
- Đọc yêu cầu và mẫu bài tập.
- Thảo luận nhóm 4.
- Đại diện 3 bạn của từng nhóm phát biểu.
- GV nhận xét, bổ sung cho từng HS.
Bài 3:
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Đại diện 1 vài HS trình bày
- GV lắng nghe và đánh dấu vào bảng phụ.
- Nhận xét lời giải đúng.
- Thảo luận nhóm 2.
- Một số HS đại diện trình bày ý kiến.
- GV ghi nhanh các ý kiến đó lên bảng.
- GV nhận xét ý kiến hay.
3. Củng cố- Dặn dò:
- Nêu lại một số nội dung cần ghi nhớ sau bài học.
- Hướng dẫn HS học ở nhà.
- Nhận xét giờ học.
- 3 HS đọc bài làm của mình.
- 1 HS đọc cả bài.
- Lớp nhận xét bài.
- Nhắc lại đầu bài.
-1 HS đọc.
- 5 HS đọc phân vai.
- 2 HS ngồi cùng bàn tranh luận.
- Cái gì quý nhất.
- Hùng là lúa gạo; Quý là vàng; Nam là thì giờ.
- Dựa vào sách giáo khoa.
- Lao động là quý nhất.
- Dựa sách giáo khoa.
- Tôn trọng, lập luận có lí có tình.
- Phải hiểu biết vấn đề; Có ý kiến riêng; Có dẫn chứng; Tôn trọng người cùng tranh luận.
- 1 HS đọc.
- Đại diện nhóm trình bày, lớp theo dõi, bổ sung.
- 1 HS đọc.
- 4 HS quay lại thảo luận. (1 – 1); (2 – 4); (3 – 3); (2 – 4).
- 2 HS ngồi cạnh trao đổi ý kiến.
- Đại diện đưa ý kiến: 
+ Thái độ ôn tồn, vui vẻ.
+ Lời nói vừa đủ nghe.
+ Tôn trọng người nghe.
+ Không nóng nảy.
+ Biết lắng nghe ý kiến người khác.
+ Không bảo thủ.
 -------------------- ------------------ 
	Địa lí: CÁC DÂN TỘC, SỰ PHÂN BỐ DÂN CƯ
I. Mục tiêu: 
- Biết sơ lược về sự phân bố dân cư Việt Nam:
 + Việt Nam có nhiều dân tộc, trong đó người kinh có số dân đông nhất.
 + Mật độ dân số cao, dân cư tập trung đông đúc ở đồng bằng, ven biển và thưa thớt ở vùng núi.
 + Khoảng 3/4 dân số Việt Nam sống ở nông thôn.
- Sử dụng bảng số liệu, biểu đồ, bản đồ, lược đồ dân cư ở mức độ đơn giản để nhận biết một số đặc điểm của sự phân bố dân cư.
* HS khá, giỏi: Nêu hậu quả của sự phân bố dân cư không đềugiữa vùng đồng bằng, ven biển và vùng núi: nơi quá đông dân thừa lao động; nơi ít dân thiếu lao động.
- Có ý thức tôn trọng, đoàn kết các dân tộc.
II. Đồ dùng Dạy- Học:
	- Tranh ảnh về một số dân tộc, làng bản ở đồng bằng, miền núi và đô thị của Việt Nam- Bản đồ mật độ dân số VN.
	- Tư liệu ( Sgv/99). 
III. Các hoạt động Dạy- Học : 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: Dân số nước ta
- Kiểm tra 2 HS
2. Bài mới: 
a) Giới thiệu bài
b) Hướng dẫn tìm hiểu bài
HĐ1: Các dân tộc
- Giúp HS hoàn thiện câu trả lời.
- HD chỉ bản đồ vùng phân bố của các dân tộc.
- Giới thiệu tranh ảnh về một số dân tộc.
- Chốt ý: Sgk/84.
HĐ2: Mật độ dân số
- Mật độ dân số là gì?
- Giải thích thêm về mật độ dân số. 
- Kết luận: Mật độ dân số nước ta cao (hơn cả Trung Quốc, Lào, Cam-pu-chia).
HĐ3: Phân bố dân cư
- HD xem tranh ảnh làng bản ở đồng bằng, miền núi và đô thị, quan sát lược đồ mật độ dân số .
- Kết luận: Dân cư nước ta phân bố không đồng đều,...
- Giới thiệu về chính sách điều chỉnh sự phân bố dân cư ở nước ta( Di dân từ đồng bằng Bắc Bộ lên miền núi phía Bắc, từ đồng bằng lên Tây Nguyên).
- Gọi HS đọc ghi nhớ
3. Củng cố- Dặn dò:
- Đọc tư liệu/Sgv- 99 . Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài: Nông nghiệp
- Trả lời câu hỏi 2/Sgk-84, nêu nội dung bài.
- Đọc mục 1/ Sgk- 84, quan sát kênh hình, kết hợp hiểu biết cá nhân để trả lời câu hỏi SGK.
+ Nước ta có bao nhiêu dân tộc?
+ Dân tộc nào có số dân đông nhất? Sống chủ yếu ở đâu?
+ Các dân tộc ít người sống chủ yếu ở đâu?
+ Kể tên một số dân tộc ít người ở nước ta, ở tỉnh ta.
- Dựa vào Sgk, TLCH.
- Quan sát bảng mật độ dân số và TLCH mục 2/ Sgk.
- Xem tranh ảnh làng bản ở đồng bằng, miền núi và đô thị, quan sát lược đồ mật độ dân số .
- TLCH ở mục 3/ Sgk/86.
- Trình bày kết quả, chỉ bản đồ.
- Đọc ghi nhớ của bài; liên hệ thực tế địa phương.
Thứ năm ngày 02 tháng 11 năm 2017
Luyện từ và câu: ĐẠI TỪ
I. Mục tiêu : - Hiểu đại từ là từ dùng để xưng hô hay để thay thế DT,ĐT, tính từ (hoặc cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ) trong câu để khỏi lặp ( ND ghi nhớ).
 - Nhận biết được một số đại từ thường dùng trong thực tế (BT1, BT2); Bước đầu biết dùng đại từ thay thế cho danh từ bị lặp lại nhiều lần (BT3).
II. Đồ dùng dạy học : - Giấy khổ to (BT 2-3)
III. Các hoạt động dạy – học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Đọc một đoạn văn tả một cảnh đẹp ở quê em hoặc nơi em sinh sống.
- GV nhận xét.
2. Bài mới: 
a) Giới thiệu bài
b) Hướng dẫn tìm hiểu bài
- Đọc thông tin và yêu cầu của bài tập 1.
? Tìm những từ in đậm có trong bài.
? Những từ in đậm này dùng để làm gì?
? ở ý b từ nó thay bằng từ chích bông có được không? Vì sao?
? Dùng từ nó thay cho từ chích bông có tác dụng gì?
* Những từ nói trên được gọi là đại từ. Đại từ có nghĩa là từ thay thế.
- Đọc thông tin và cho biết những từ in đậm.
? Từ in đậm được thay thế cho những từ nào trong câu văn?
? Dùng thay thế như vậy có tác dụng gì?
* Dùng để thay thế cho khỏi lặp.
* Ghi nhớ: (sách giáo khoa)
? Qua phần nhận xét em hãy cho biết đại từ là gì?
c) Luyện tập:
* Bài tập 1
- 1 HS đọc bài thơ và nêu yêu cầu.
- Những từ in đậm có trong bài là những từ nào?
? Những từ này có dụng ý chỉ ai?
? Tại sao những từ này lại được viết hoa?
- GV kết luận: Chỉ Bác Hồ; đều được viết hoa để tỏ thái độ tôn kính Bác.
* Bài tập 2
- Đọc thông tin và nêu yêu cầu của bài.
? Bài ca dao là lời đối đáp giữa ai với ai?
- Làm vở bài tập.
- Vài HS đọc bài làm của mình.
- GV nhận xét.
* Bài tập 3
- Đọc thông tin và nêu yêu cầu.
? Những danh từ nào được lặp lại nhiều lần trong câu chuyện?
? Đại từ nào thường được dùng để thay thế cho con vật?
- Lớp làm vở bài tập.
- Đọc bài làm của mình trước lớp.
- GV nhận xét.
3. Củng cố- Dặn dò:
? Đại từ là gì?
- GV hướng dẫn bài tập về nhà. Nhận xét giờ học.
- Vài HS đọc bài làm của mình.
- Nhắc lại đầu bài.
- 1 HS đọc và nêu yêu cầu.
- HS liệt kê các từ in đậm.
- Dùng để xưng hô.
- Thay được vì 2 từ này có thể thay thế cho nhau.
- Không bị lặp lại.
- Vài HS nhắc lại kết luận.
- 1 HS đọc và liệt kê từ in đậm.
- thích thơ; đều rất quý.
- Dùng để thay thế 
- Vài HS trả lời.
- Vài HS đọc ghi nhớ.
- Bác; Người; Ông Cụ
- Chỉ Bác Hồ.
- Tỏ thái độ tôn kính.
- 1 HS đọc bài.
- giữa nhân vật tự xưng là ông với cò.
- Lớp làm vở bài tập.
- Vài HS đọc bài làm của mình.
- 1 HS đọc bài.
- chuột.
- nó.
- Cả lớp làm vở bài tập.
- Vài HS đọc bài làm của mình.
 -------------------- ------------------ 
Toán: LUYỆN TẬP CHUNG (Tiết 1)
I. Mục tiêu:. Giúp HS củng cố về:
- Viết các số đo độ dài, số đo khối lượng, số đo diện tích dưới dạng số thập phân.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ 
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
+ Nêu cách viết đơn vị đo diện tích ra STP? Cho VD?
- GV nhận xét.
2. Bài mới: 
a) Giới thiệu bài
b) Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1
- GV yêu cầu HS đọc đề bài.
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV gọi HS chữa bài trên bảng lớp.
- GV nhận xét HS
Bài 2:
- GV yêu cầu HS đọc đề bài.
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV gọi HS chữa bài của bạn trên bảng lớp, sau đó nhận xét HS.
Bài 3: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- GV yêu cầu HS nêu mối quan hệ giữa km2, héc - ta, dm2 với m2.
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV gọi HS chữa bài , nhận xét HS. 
? Mỗi đơn vị đo dt ứng với mấy chữ số?
? Ha tương ứng với đơn vị nào?
Bài 4: 
- GV gọi 1 HS đọc đề bài toán.
- GV hỏi: 
+ Bài toán thuộc dạng nào?
+ Khi tính cần lưu ý gì?
- GV yêu cầu HS khá tự làm bài, sau đó đi hướng dẫn HS kém.
- GV chữa bài, nhận xét 
3. Củng cố- 

Tài liệu đính kèm:

  • docxGiao an Tuan 9 Lop 5_12172449.docx