Giáo án Lớp 5 - VNEN - Tuần 23

 Tiết 1 Tiếng việt

Bài 23A : VÌ CÔNG LÍ

I/ MUÏC TIEÂU:

 SGK

II/ ĐỒ DÙNG:

- GV: Ảnh minh họa. SGK.

 - HS: Saùch Tieáng Vieät.

III/ CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC :

A. Hoạt động cơ bản:

 1. Hoạt động nhóm: Kể tên những người có tài xử án mà em biết:

 2. Hoạt động cả lớp: Nghe thầy (cô) hoặc bạn đọc bài sau:

 3. Hoạt động cá nhân: Chọn lời giải nghĩa ở cột B phù hợp với từ ngữ ở cột A:

 4. Hoạt động nhóm: Cùng luyện đọc.

 5. Hoạt động nhóm: Thảo luận, thực hiện các nhiemj vụ sau:

 6. Hoạt động nhóm: Đọc truyện phân vai:

 

doc 16 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 1082Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 5 - VNEN - Tuần 23", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 những việc em đã làm.
 B. Hoạt động thực hành:
 1,2,3. Hoạt động cá nhân: HS hoàn thành bài tập vào vở.
 Báo cáo với hầy/cô giáo kết quả những việc em đã làm.
Hoạt động ứng dụng:
 Thầy cô giáo nhận xét và ghi nhận kết quả học tập của học sinh.
Rút kinh nghiệm:
.............................................................................................................................................
.
_______________________________________
Tiết 3 
ANH VĂN
_______________________________________
Tiết 4 
THỂ DỤC
_______________________________________
	BUỔI CHIỀU	
Tiết 1 
Đạo đức
EM YÊU TỔ QUỐC VIỆT NAM (Tiết 1)
 I. Mục tiêu
Học xong bài này HS biết : 
- Tổ quốc của em là tổ quốc VN; tổ quốc em đang thay đổi từng ngày và đang hội nhập vào đời sống quốc tế.
- Có một số hiểu biết phù hợp với lứa tuổi về lịch sử, văn hóa và kinh tế của Tổ quốc Việt Nam.
- Có ý thức học tập, rèn luyện để góp phần xây dựng và bảo vệ đất nước.
- Yêu Tổ quốc Việt Nam.
* GT: Không yêu cầu HS làm bài tập 4 (trang 36).
* Phần lồng ghép kiến thức GDBVMT trong phần củng cố bài .
- GV giới thiệu một số di sản ( thiên nhiên ) Thế giới của Việt Nam và một số công trình lớn của đất nước có liên quan đến môi trường như : Vịnh Hạ Long, Phong Nha- Kẻ Bàng, Nhà máy Thủy điện Sơn La, Nhà máy Thủy điện Trị An, Thủy điện Yaly, 
- GD HS tích cực tham gia các hoạt động BVMT là thể hiện tình yêu quê hương.
* Lồng ghép GDKNS : 
- Kĩ năng xác định giá trị(yêu Tổ quốc Việt Nam.).
Kĩ năng Tìm kiếm và xử lí thông tin về truyền thống văn hoá, truyền thống cách mạng, về đất nước và con người Việt Nam.
Kĩ năng hợp tác nhóm.
Kĩ năng Trình bày những hiểu biết của bản thân về đất nước và con người Việt Nam.
* Lồng ghép GDQP:Kể những tấm gương bảo vệ chủ quyền biển, đảo.
II. Các hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
* Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin (trang 34 SGK) 
+ Mục tiêu: HS có những hiểu biết ban đầu về văn hoá, kinh tế, về truyền thống và con người VN
+ Cách tiến hành:
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ: Chuẩn bị giới thiệu một nội dung thông tin trong SGK
- Đại diện nhóm trình bày 
- Các nhóm khác bổ xung 
GVKL: VN có nền văn hoá lâu đời, có truyền thống đấu tranh dựng nước và giữ nước rất đáng tự hào. VN đang phát triển và thay đổi từng ngày 
* Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
+ Mục tiêu: hs có thêm hiểu biết và tự hào về đất nước việt nam 
+ Cách tiến hành 
1, gv chia nhóm hs và đề nghị các nhóm thảo luận theo các câu hỏi sau:
- Em biết thêm những gì về đất nước việt nam?
- Em nghĩ gì về đất nước con người việt nam?
Nước ta còn có những khó khăn gì 
- Chúng ta cần làm gì để góp phần XD đất nước? 
- Các nhóm làm việc 
- Gọi đại diện nhóm trình bày.
KL: Tổ quốc chúng ta là nước VN, chúng ta rất yêu quý và tự hào về tổ quốc mình, tự hào mình là người VN.
- Đất nước ta còn nghèo, còn nhiều khó khăn, vì vậy chúng ta cần phải cố gắng học tập, rèn luyện để góp phần XD Tổ quốc.
* Hoạt động 3: Làm bài tập 2 SGK
+ Mục tiêu: Củng cố kiến thức về Tổ quốc VN
+ Cách tiến hành
- Yêu cầu HS làm bài tập 2
- HS làm việc cá nhân
- Một số em trình bày trước lớp
GVKL: Quốc kì VN là lá cờ đỏ, ở giữa ngôi sao vàng năm cánh 
- BH là vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc VN, là danh nhân văn hoá thế giới
- Văn Miếu nằm ở Thủ đô HN, là trường đại học đầu tiên ở nước ta 
- áo dài VN là một nét văn hoá truyền thống của dân tộc ta 
 3. Củng cố dặn dò: 3'
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về sưu tầm các bài hát, bài thơ.
- Các nhóm trình bày 
- Nhóm khác bổ sung
- HS trả lời theo ý hiểu của mình 
- HS trình bày 
Rút kinh nghiệm:
.............................................................................................................................................
.
_______________________________________
Tiết 2 ÔN TOÁN
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
___________________________________
Tiết 3
 ÔN TIẾNG VIỆT
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
___________________________________
Thứ ba, ngày 21 tháng 2 năm 2017
Tiết 1 Tiếng việt
Bài 23A : VÌ CÔNG LÍ
I/ MUÏC TIEÂU:
SGK
II/ ĐỒ DÙNG :
- GV: 5 bảng nhóm.
	- HS: SGK.
III/ CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC :
 B. Hoạt động thực hành:	 
 1. Hoạt động cá nhân: Nhớ viết: Cao Bằng (4 khổ thơ đầu) 
 2. Hoạt động cá nhân: Tìm tên riêng thích hợp với mỗi chỗ trống, biết rằng những tên riêng đó là:
 Điện Biên Phủ, Công Lí, Côn Đảo, sài Gòn.
 Võ Thị Sáu, Nguyễn Văn Trỗi, Bế Văn Đàn.
 3. Hoạt động cá nhân: Tìm tên riêng trong đoạn thơ bị viết sai và viết lại vào vở cho đúng.
 C. Hoạt động ứng dụng:
 Sau bài học, thầy/cô nhận xét, đánh giá sự tiến bộ của HS.
Rút kinh nghiệm:
.............................................................................................................................................
.
_______________________________________
Tiết 2 Môn: Toán
Bài 73: ĐỀ-XI-MÉT KHỐI, XĂNG-TI-MÉT KHỐI
I/ MUÏC TIEÂU :
 SGK
II/ ĐỒ DÙNG :
- GV: SGK, Hình SGK.
 - HS: SGK, vôû Toaùn, nhaùp.
III/ CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC:
A- Hoạt động cơ bản: 
 1. Hoạt động cá nhân: Chơi trò chơi"Ai nhanh ai đúng".
 2. hoạt động cả lớp: Đọc kĩ nội dung sau và nghe thầy/cô giáo hướng dẫn:
 3. Hoạt động nhóm: 
 a. Đọc chiều đo thể tích sau: 68cm3, 54,3dm3, chiều dài cm3.
 b. Viết các số đo: ba mươi bảy đề-xi-mét khối; năm phần tám đề-xi-mét khối.
 c. Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
 Báo cáo với thấy/cô giáo kết quả những việc em đã làm.
B- Hoạt động thực hành: 
 1,2. Hoạt động cá nhân:
 HS hoàn thành bài tập vào vở.
 C. Hoạt động ứng dụng:
 Thầy/cô nhận xét và ghi nhận kết quả học tập của HS.
Rút kinh nghiệm:
.............................................................................................................................................
.
_______________________________________
Tiết 3 
ANH VĂN
_______________________________________
Tiết 4 
ÂM NHẠC
_______________________________________
BUỔI CHIỀU
Tiết 1 ÔN TIẾNG VIỆT
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
_______________________________________
Tiết 2 Tiếng việt
Bài 23A : Luyện đọc
I/ MUÏC TIEÂU:
SGK
II/ ĐỒ DÙNG :
- GV: 5 bảng nhóm.
	- HS: SGK.
III/ CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC :
 B. Hoạt động thực hành:	 
 Rèn luyện đọc cho hS yếu.
 C. Hoạt động ứng dụng:
 Sau bài học, thầy/cô nhận xét, đánh giá sự tiến bộ của HS.
Rút kinh nghiệm:
.............................................................................................................................................
.
_______________________________________
Tiết 3 KĨ THUẬT (Tiết 23)
LẮP XE CẦN CẨU (tiết 2)
I. Mục đích yêu cầu.
HS cần phải:
- Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe cần cẩu.
- Lắp được xe cần cẩu đúng kĩ thuật, đúng quy trình theo mẫu. Xe lắp tương đối chắc và có thể chuyển động được.
- (HS khá-giỏi) Lắp được xe cần cẩu đúng kĩ thuật, đúng quy trình theo mẫu. Xe lắp chắc, chuyển động dễ dàng, tay quay, dây tời quấn vào, nhả ra được.
- Rèn luyện tính cẩn thận khi thực hành.
II. Đồ dùng dạy-học.
- Mẫu xe cần cẩu đã lắp sẵn.
- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III. Các hoạt động dạy-học.
1. Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh.
2. Bài mới. - Giới thiệu bài (nêu mục đích, yêu cầu của bài)
- Nêu tác dụng của xe cần cẩu trong thực tế : Xe cần cẩu được dùng để nâng hàng, nâng các vật nặng ở cảng hoặc ở các công trình xây dựng
- Ghi đầu bài.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- Gọi hs nêu lại các bước lắp xe cần cẩu.
HĐ1: Học sinh thực hành lắp xe cần cẩu.
1. Chọn chi tiết.
- Gv cho hs chọn đúng, đủ từng loại chi tiết theo bảng trong sgk.
- Xếp các chi tiết đã chọn vào nắp hộp theo từng loại chi tiết
2. Lắp từng bộ phận.
- Gọi 1 hs đọc phần ghi nhớ trong sgk để toàn lớp nắm vững quy trình lắp xe cần cẩu.
- Yêu cầu hs phải quan sát kĩ các hình trong sgk và nội dung của từng bước lắp.
- Trong quá trình hs lắp, nhắc hs cần lưu ý:
+ Vị trí trong, ngoài của các chi tiết và vị trí của các lỗ khi lắp các thanmh giằng ở giá đỡ cần cẩu (H.2-SGK)
+ Phân biệt mặt phải và mặt trái để sử dụng vít khi lắp cần cẩu (H.3-SGK)
- Quan sát uốn nắn kịp thời những cặp lắp còn lúng túng.
3. Lắp ráp xe cần cẩu (H1- sgk)
- Nhắc hs chú ý đến độ chặt của các mối ghép và độ nghiêng của cần cẩu.
- Nhắc hs khi lắp ráp xong cần :
+ Quay tay quay để kiểm tra xem dây tời quấn vào, nhả ra có dễ dàng không.
+ Kiểm tra cần cẩu có quay được theo các hướng và có nâng hàng lên và hạ hàng xuống không.
HĐ 2: Đánh giá sản phẩm.
- Cho hs trưng bày sản phẩm.
- Nhận xét đánh giá sản phẩm theo các tiêu chuẩn: Hoàn thành (A) và chưa hoàn thành(B). Những cặp hs hoàn thành sản phẩm trước thời gian mà vẫn đảm bảo yêu cầu kĩ thuật thì đánh giá ở mức hoàn thành tốt.
- Hướng dẫn hs tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp theo vị trí quy định.
3. Củng cố.
- Hãy nêu các bước lắp xe cần cẩu ?
- Gọi hs đọc ghi nhớ trong sgk.
4. Dặn dò.
- Chuẩn bị bài sau học thực hành lắp xe ben.
* Nhận xét tiết học.
- Hs nêu
- Cần lắp 5 bộ phận: giá đỡ cẩu; cần cẩu; ròng rọc; dây tời, trục bánh xe.
-Hs chọn đúng, đủ từng loại chi tiết theo bảng trong sgk.
- Xếp các chi tiết đã chọn vào nắp hộp theo từng loại chi tiết
- 2 hs đọc ghi nhớ trong sgk
- HS thực hành lắp theo cặp.
- Lắp ráp theo các bước trong sgk
- Các cặp trưng bày sản phẩm.
- Cả lớp cùng gv nhận xét đánh giá sản phẩm theo các yêu cầu:
+ Xe lắp chắc chắn không xộc xệch.
+ Xe chuyển động được.
+ Khi quay tay quay, dây tời được quấn vào và nhả ra dễ dàng.
Rút kinh nghiệm:
.............................................................................................................................................
.
_______________________________________
Thứ tư, ngày 22 tháng 2 năm 2017
 Tiếng việt:
Bài 23B : GIỮ CHO GIẤC NGỦ BÌNH YÊN
I/ MUÏC TIEÂU :
 SGK
*Lồng ghép GDQP: Giới thiệu những hỗ trợ người dân vượt qua thiên tai bão lũ của bộ đội, công an Việt Nam.
II/ ĐỒ DÙNG:
	- GV: SGK, tranh minh họa, phiếu học tập.
	- HS: SGK.
III/ DAÏY CAÙC HOAÏT ÑOÄNG HOÏC:
Hoạt động cơ bản:
 1. Hoạt động nhóm: Quan sát các tấm ảnh dưới đây và trả lời câu hỏi:
 2. Hoạt động cả lớp: Nghe thầy/cô hoặc bạn đọc bài sau: 
 3. Hoạt động cá nhân: Đọc thầm các từ ngữ và lời giải nghĩa sau:
 4. Hoạt động nhóm: Cùng luyện đọc
 5. Hoạt động nhóm: Thảo luận hoàn thành các bài tập sau:
 6. Hoạt động cả lớp: Thi học thuộc lòng từng khổ thơ.
Rút kinh nghiệm:
.............................................................................................................................................
.
_______________________________________
 Môn: Toán
Bài 74: MÉT KHỐI
I/ MUÏC TIEÂU :
 SGK
II/ ĐỒ DÙNG :
 - GV: SGK, hình SGK, phiếu học tập.
 - HS: SGK, vôû Toaùn, nhaùp.
III/ CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC:
 A- Hoạt động cơ bản: 
 1. Hoạt động nhóm: Chơi trò chơi : "Ghép thẻ".
 2. Hoạt động cả lớp: Đọc kĩ nội dung sau và nghe thầy/cô giáo hướng dẫn.
 3. Hoạt động nhóm: 
 a. Chơi trò chơi "Đố bạn".
 b. Viết số thích hợp vào chỗ trống:
 Báo cáo với thấy/cô giáo kết quả những việc em đã làm.
 B- Hoạt động thực hành:
 1. Hoạt động cá nhân: HS hoàn thành bài tập vào vở.
 C. Hoạt động ứng dụng:
 Thầy/cô giáo nhận xét và ghi nhận kết quả học tập của HS.
Rút kinh nghiệm:
.............................................................................................................................................
.
_______________________________________
Tiết 3 
ANH VĂN
_______________________________________
Tiết 4 
MĨ THUẬT
_______________________________________
BUỔI CHIỀU
Tiết 1 Lịch sử
Bài: SẤM SÉT ĐÊM GIAO THỪA
CHIẾN THẮNG “ĐIỆN BIÊN PHỦ TRÊN KHÔNG”
I. Mục tiêu
	Sau bài học em
	- Trình bày được vào dịp tết Mậu Thân (1968) quân dân Miền Nam tiến hành Tổng tiến công và nổi dậy, trong đó trận đánh tại Đại sứ quán Mĩ ở Sài Gòn là một trong những trận đánh tiêu biểu.
	- Biết được 12 ngày đêm cuối năm 1972, quân Mĩ đã điên cuồng dùng những máy bay tối tấn nhất ném bom hòng hủy diệt Hà Nội và một số thành phố lớn ở Miền Bắc nhưng quân dân Miền Bắc đã làm thất bại âm mưu của chúng bằng “Trận Điện Biên Phủ Trên không”.
	- Biết rút ra nhận xét: “Cuộc tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân” và “Trận Điện Biên Phủ trên không” đã gây cho địch nhiều thiệt hại, tạo thế thắng cho quân ta.
II. Đồ dùng dạy học
	GV: SGK
III. Các hoạt động dạy học
	1. Tìm hiểu về cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968
	2. Tìm hiểu cuộc Tổng tiến công và nổi dậy ở các đô thị khác
	3. Tìm hiểu vì sao quân đội Mỹ âm mưu dùng không quân hủy diệt hà Nội năm 1972
	4. Tìm hiểu về chiến thắng Điện Biên Phủ trên không 1972
	5. Đọc và ghi vào vở
Rút kinh nghiệm:
.............................................................................................................................................
.
_______________________________________
Tiết 2 
Môn : Địa lí
Bài 11: CHÂU ÂU
I/MỤC TIÊU:
 SGK
II/ ĐỒ DÙNG:
 - GV: SGK, phiếu học tập, tranh, lược đồ.
 - HS: SGK, Vở ghi bài.
 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. Hoạt động cơ bản:
 1. Hoạt động nhóm: Tìm hiểu vị trí địa lí, giới hạn của Châu Âu.
 2. Hoạt động nhóm: Tìm hiểu địa hình và cảnh quan thiên nhiên của Châu Âu:
 3. Hoạt đông nhóm: Tìm hiểu khí hậu và thực vật Châu Âu.
 4. Hoạt đông nhóm: Tìm hiểu dân cư của Châu Âu.
 5. Hoạt đông nhóm: Đọc và ghi vào vở.
 Báo cáo kết quả với thầy cô giáo về những việc em đã làm.
Rút kinh nghiệm:
.............................................................................................................................................
.
_______________________________________
Tiết 3
 ÔN TIẾNG VIỆT
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
_______________________________________
Thứ năm, ngày 23 tháng 2 năm 2017
Tiết 1 Tiếng việt:
Bài 23B : GIỮ CHO GIẤC NGỦ BÌNH YÊN
I/ MUÏC TIEÂU :
	SGK
*Lồng ghép GDQP: Giới thiệu những hỗ trợ người dân vượt qua thiên tai bão lũ của bộ đội, công an Việt Nam.
II/ ĐỒ DÙNG:
 - GV: SGK, tranh ảnh.
 - HS: SGK.
III/ DAÏY CAÙC HOAÏT ÑOÄNG HOÏC:
B.Hoạt động thực hành:
 1. Hoạt động nhóm: Lập chương trình hoạt động:
 2. Hoạt đông cả lớp: Trình chương trình hoạt động.
 Rút kinh nghiệm:
.............................................................................................................................................
.
_______________________________________
Tiết 2 Tiếng việt
Bài 23B : GIỮ CHO GIẤC NGỦ BÌNH YÊN
I/MỤC TIÊU:
 SGK
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 GV: SGK.
 HS: SGK.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 B. Hoạt động thực hành:
 3. Hoạt động cá nhân: Chuẩn bị một câu chuyện em đã nghe (đọc) về những người đã góp sức bảo vệ trật tự, an ninh.
 4. Hoạt động nhóm: Cùng kể chuyện.
 C. Hoạt động ứng dụng:
 Sau bài học, thầy/cô giáo nhận xét và ghi nhận kết quả học tập của HS.
Rút kinh nghiệm:
.............................................................................................................................................
.
_______________________________________
Tiết 3 
Khoa học
Bài 23: Sử dụng năng lượng mặt trời, gió và nước ( Tiết 2)
I. Mục tiêu
	Sau bài học, em:
	- Trình bày được tác dụng của năng lượng mặt trời, năng lượng gió và năng lượng nước chảy
	- Kể tên được một số phương tiện, máy móc, hoạt động, . Của con người sử dụng năng lượng mặt trời, năng lượng gió và năng lượng nước chảy.
II. Đồ dùng 
	HS: SGK
	GV: Tranh SGK
III. Các hoạt động dạy và học
	1. Trò chơi vai trò của Mặt trời
	2. Thảo luận
	3. Triển lãm
	Học sinh báo cáo những việc đã làm
Rút kinh nghiệm:
.............................................................................................................................................
.
_______________________________________
Tiết 4 ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC
I/MỤC TIÊU:
 SGK
II/ ĐỒ DÙNG:
 - GV: SGK, hình SGK.
 - HS: SGK, Vở ghi bài, vở BT .
 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 B. Hoạt động thực hành:
 1. Hoạt động nhóm: "Chơi trò chơi "Đố bạn".
 2. Hoạt động cá nhân: 
 a. Đọc các số đo sau:
 b. Viết các số đo thể tích
 3. Hoạt động cá nhân: Đúng ghi Đ, sai ghi S
 4. Hoạt động cá nhân: So sánh các số đo sau đây:
 Báo cáo kết quả với thầy cô giáo về những việc em đã làm.
 C. Hoạt động ứng dụng:
 Thầy co giáo nhận xét và ghi nhận kết quả học tập của học sinh.
Rút kinh nghiệm:
.............................................................................................................................................
.
_______________________________________
 BUỔI CHIỀU
Tiết 1 ANH VĂN
_______________________________________
Tiết 2 Khoa học
Bài 24: Sử dụng năng lượng chất đốt
I. Mục tiêu:
	Sau bài học:
	- Kể tên và nêu công dụng của một số loại chất đốt
	- Thảo luận về sử dụng an toàn và tiết kiệm các loại chất đốt
II. Đồ dùng 
	HS: SGK
	GV: Tranh SGK
III. Các hoạt động dạy và học
	1. Quan sát
	2. Quan sát đọc thông tin
	3. Quan sát và trả lời
	4. Đọc và trả lời
	Học sinh báo cáo những việc đã làm
Rút kinh nghiệm:
.............................................................................................................................................
.
_______________________________________
Tiết 3 GIỮ GÌN TRUYỀN THỐNG VĂN HÓA DÂN TỘC
 Tuần 23 Giao lưu văn nghệ mừng Đảng, mừng xuân (tiếp theo)
 I. Yêu cầu giáo dục:
- Giáo dục cho học sinh lòng biết ơn Đảng và tình yêu quê hương đất nước.
- Động viên tinh thần học tập, rèn luyện và tạo thêm điều kiện để các em hiểu biết lẫn nhau, gắn bó với tập thể lớp và nhà trường.
- Phát huy tiềm năng văn nghệ của lớp.
II. Nội dung và hình thức hoạt động
1. Nội dung
 Những bài hát, bài thơ, câu chuyện ca ngợi Đảng, ca ngợi quê hương, đất nước và mùa xuân.
2. Hình thức hoạt động
Giao lưu văn nghệ với các loại hình đa dạng như: Thi đố, thi kể chuyện...
III. Chuẩn bị hoạt động
1. Về phương tiện hoạt động
- Các tiết mục văn nghệ qua sưu tầm và sáng tác của học sinh theo chủ đề
- Hệ thống các câu hỏi, các câu đố và các đáp án kèm theo.
2. Về tổ chức: GVCN làm việc với tập thể lớp:
+ Nêu chủ đề hoạt động, nội dung và hình thức tiến hành, đề nghị mỗi học sinh trong lớp cùng chuẩn bị và sẵn sàng tham gia.
+ Thành lập hai đội để giao lưu thi đấu, mỗi đội cử ra một đội trưởng đặt tên cho hai đội (mỗi đội cử 10 em, số học sinh còn lại làm cổ động viên)
- Giáo viên hội ý với lực lượng cán sự lớp và hai đội trưởng để thống nhất các yêu cầu và phân công chuẩn bị hoạt động như:
IV. Tiến hành hoạt động
1. Khởi động:
- Bắt bài hát tập thể
 - Lớp trưởng tuyên bố lý do, nêu nội dung và hình thức giao lưu, giới thiệu BGK và mời hai đội lên tham dự.
2. Giao lưu:
- Lớp phó học tập lần lượt nêu các câu hỏi, câu đố, thành viên hai đội lần lượt thực hiện theo yêu cầu.
- Trong qua trình giao lưu cần giao lưu với cổ động viên qua một số câu hỏi.
5. Kết thúc hoạt động:
	Lớp trưởng công bố kết quả của hai đội và nhận xét ý thức tham gia vui chơi của hai đội và tập thể lớp.
_______________________________________
Thứ sáu, ngày 24 tháng 2 năm 2017
Tiết 1 Tiếng việt
Bài 23C : HOÀN THIỆN BÀI VĂN KỂ CHUYỆN
I/MỤC TIÊU:
 SGK
II/ ĐỒ DÙNG:
 - GV: SGK. phiếu học tập.
 - HS: Vở ghi bài, SGK .
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. Hoạt động thực hành:
 1. Hoạt động cá nhân: Mẫu chuyện vui sau có một câu ghép sử dụng cặp quan hệ từ không chỉ...mà còn. Tìm và phân tích cấu tạo của câu ghép đó.
 2. Hoạt động cá nhân: Điền cặp quan hệ từ thích hợp vào mỗi chỗ trống (trên phiếu)
Rút kinh nghiệm:
.......................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an theo Tuan Lop 5 V NEN_12257834.doc