Giáo án Lớp ghép 1 & 3 - Tuần 4

Tiết 2:

Tiếng việt 1

 Tiết 1: LUẬT CHÍNH TẢ e, ê ( Tr. 28-29)

( Sách thiết kế Tr. 177)

Đạo đức 3

Tiết 3: GIỮ LỜI HỨA ( tiết 2)

I. Mục tiêu:

- Nêu được một vài ví dụ về giữ lời hứa.

- Biết giữ lời hứa với bạn bè và mọi người.

- Quý trọng những người biết giữ lời hứa.

*KNS:

- Kĩ năng tự tin mình có khả năng thực hiện lời hứa.

- Kĩ năng thương lượng với người khác để thực hiện được lời hứa của mình.

- Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm về việc làm của mình.

II. Đồ dùng dạy học:

- Vở bài tập đạo đức.

- Bài thơ, bài hát, truyện, tranh ảnh về Bác Hồ.

III. Phương pháp:

- Đàm thoại, quan sát, luyện tập thực hành, thảo luận nhóm.

 

doc 51 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 797Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp ghép 1 & 3 - Tuần 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
’)
 * Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, quay phải, quay trái.
- Gv nêu động tác, sau đó vừa làm mẫu vừa nhắc lại động tác.
+ Lần 1: gv điều khiển
+ Lần 2: cán sự
- Chia tổ cho hs tập luyện
Gv đi đến các tổ nhắc nhở hs đi đúng nhịp, tránh tình trạng đi cùng chân cùng tay khi tập đi theo vạch kẻ thẳng.
- Nhắc hs đi đúng, nhẹ nhàng, tự nhiên.
* Chơi trò chơi: “Thi đua xếp hàng”
- Gv nêu tên trò chơi: nhắc lại cách chơi sau đó cho hs chơi thử 1 – 2 lần, sau đó chơi chính thức.
 3. Phần kết thúc:( 4 -6’)
- Đi thường theo nhịp và hát.
- Gv cùng hs hệ thống nội dung bài học.
- Nhận xét tiết học và giao bài tập về nhà.
RÚT KINH NGHIỆM SAU KHI GIẢNG DẠY
PHỤ ĐẠO CHIỀU
Tập đọc
Tiếng việt 1
 ÂM /g/ ( Tr.30-31)
 ( Việc 1+ việc 3)
Tập đọc 3
MẸ VẮNG NHÀ NGÀY BÃO ( T32)
I.Mục tiêu:
- Đọc được bài tđ.
II.Đồ dùng dạy - học :
- GV: SGK 
- HS: SGK
III.Các họat động dạy học:
HĐ của thầy
HĐ của trò
 1.Luyện đọc
* Đọc từng câu
- Y.cầu hs đọc nối tiếp câu.
- Hướng dẫn HS đọc các từ khó,dễ lẫn.
* Đọc từng đoạn trước lớp
- Y.cầu đọc nối tiếp đoạn.
* Đọc từng đoạn trong nhóm
- Yêu cầu HS đọc từng đoạn.
- Y.cầu hs đọc trong nhóm
* Đọc toàn bài: 
- GV hướng dẫn đọc cả bài.
 2. Dặn dò
- Nx về cách đọc, viết của HS 
- Về đọc, viết lại bài vừa học
- HS đọc nt câu
- HS đọc nt đoạn
- Đọc nối tiếp trong N
- CN đọc nối tiếp bài
Toán
Toán 1
DẤU LỚN >
Toán 3
LUYỆN TẬP TỔNG HỢP
I.Mục tiêu:
*NTĐ 1:- Giúp HS biết biết đọc viết, so sánh và điền dấu lớn giữa các số trong pv5.
*NTĐ 3: Củng cố về bảng nhân, bảng chia đã học; giải toán có lời văn.
II. Các hoạt động dạy và học:
NTĐ1
NTĐ3
 1.Bài tập
*Bài 1: Bc
- HS đọc số từ 1-> 5và 5->1
- HS viết bc
- GV nxbc
*Bài 2: B/lớp
- GV ghi bảng bài tập
 3 > 2 4 > 3 3 > 1
 4 > 5 5 > 4 4 > 2
- GV nx - cb 
2 . Dặn dò: 
- Nhận xét về tiết học.
- Hd học bài ở nhà 
1.Bài tập: 
Bài1: Tính : 
a) 	4 x 9 + 18 	= ..	
	= ..
b) 	60 : 3 - 14 	= ..
	= ..
- GV nx, cb
*Bài2: Đặt tính rồi tính :
	34 x 2	23 x 3
- GV nx, cb
Bài 3. Khối lớp 2 thu gom được 215kg giấy vụn, khối lớp 3 thu gom được 270kg giấy vụn. Hỏi khối lớp 3 thu gom được nhiều hơn khối lớp 2 bao nhiêu ki-lô-gam giấy vụn?
2. Dặn dò: 
- Nhận xét chung
- HD học bài ở nhà.
Chính tả 1+3
ÂM /g/ ( Tr.30-31)
 ( Việc 2 + việc 4)
MẸ VẮNG NHÀ NGÀY BÃO ( T32)
I.Mục tiêu:
*NTĐ 3: - HS viết được đoạn 1 trong bài tđ: Mẹ vắng nhà ngày bão 
II.Đồ dùng dạy - học :
- HS: Vở, bút.
III.Các họat động dạy học:
ND
HĐ của trò
1. Luyện viết
2. Bài tập
3. Dặn dò
- Nghe GV đọc viết đoạn 1 vào vở
- GV đọc cho HS đổi vở soát lỗi 
- GV nx, đg
* Bài tập chính tả 
- Điền vào chữ in đậm dấu hỏi hay dấu ngã cho thích hợp:
- Gv chọn một đoạn văn bất kì
- Nx về cách viết của HS 
- Về viết lại đoạn trên 
 Ngày soạn: 26. 9 . 2016
 Ngày giảng: Thứ tư, 28. 9. 2016 
Tiết 1 
Tiếng việt 1: 
Tiết 25: ÂM /h/ ( Tr. 32)
( Sách thiết kế Tr. 156)
Tập đọc 3
Tiết 12: ÔNG NGOẠI ( T34)
I. Mục tiêu
- Đọc đúng các từ, tiếng khó ảnh hưởng của địa phương: nhường chỗ, lặng lẽ, chậm rãi, ngưỡng cửa
- Đọc đúng, rành mạch,biết nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy giữa các cụm từ.
- Biết đọc đúng các kiểu câu; bước đầu phân biệt được lời người dẫn chuyện với lời nhân vật
- Hiểu nội dung: ông hết lòng chăm lo cho cháu, cháu mãi mãi biết ơn ông - người thầy 
đầu tiên của cháu trước ngưỡng cửa trường tiểu học. ( trả lời được các câu hỏi trong sgk.)
- Biết quý trọng, yêu thương, hiếu thảo với ông, bà.
*KNS:
- Giao tiếp: trình bày suy nghĩ.
- Xác định giá trị.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Tranh minh họa SGK
III. Các hoạt động dạy học
Nd - tg
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. KTBC (4’)
2. Dạy bài mới:
2.1. GT bài (1’)
2.2. Luyện đọc (16’)
*Đọc mẫu
* Đọc từng câu
* Đọc từng đoạn
* Đọc trong N.
* Đọc ĐT
* Đọc toàn bài
2.3.Tìm hiểu bài: (8’)
2.4. LĐ lại
3. CC - DD (3’)
- Y/c 4 hs nối tiếp nhau đọc 4 đoạn bài tập đọc “ Người mẹ” 
- Trực tiếp
- GV đọc mẫu diễn cảm toàn bài
- Đọc nt câu
- Đọc từ khó.
- Hd ngắt nghỉ ở các câu thơ.
- Y/c đọc đoạn
- Luyện đọc nhóm
- Nhận xét- tuyên dương.
- Lớp đọc ĐT. 
- Nx.
- HD: giọng vui, thong thả, nhẹ nhàng
- Y/c HS đọc đoạn 1- TLCH
? Thành phố sắp vào thu có gì đẹp
=> Giảng: Thành phố vào thu thật đẹp, mùa thu là mùa khai trường, vậy ông ngoại giúp bạn nhỏ CB đi học ntn?
- HS đọc đoạn 2
? Ông ngọai giúp bạn nhỏ chuẩn bị đi học như thế nào
* Ngoài giúp bạn chuẩn bị mọi thứ ông còn dẫn bạn nhỏ đến trường để làm quen.
- Y/c HS đọc đoạn 3
? Tìm h/a đẹp mà em thích nhất trong đoạn ông dẫn cháu đến thăm trường
- HS đọc Đ4
? Vì sao bạn nhỏ gọi ông ngoại là người thầy đầu tiên
? Em nghĩ gì về tình cảm của 2 ông cháu trong bài tập đọc
- GV tiểu kết bài, ghi ND bảng.
- Gọi 1 HS khá đọc cả bài
-GVchia thành nhóm nhỏ đọc bài 
- GV tổ chức thi đọc trước lớp
- Tuyên dương nhóm đọc tốt
- Nx, tuyên dương 
? Hãy kể những kỉ niệm đẹp đối với ông bà của con
- Vn đọc bài nhiều lần.
- Nhận xét tiết học.
- 4hs đọc 
- Lắng nghe.
- HS đọc nt nhau từng câu
- Nhường chỗ, lặng lẽ, chậm rãi, ngưỡng cửa
- Đọc nối tiếpđoạn
Đ1: Từ đầu.hè phố
Đ2: năm naythế nào
Đ3: ông chậm rãi.sau này
Đ4: còn lại
- 1hs đọc chú giải
- Tổ chức N đọc trước lớp
- Đọc ĐT cả bài
- HS đọc 2-3 em
- 1 hs đọc Đ1
+ Trời sắp vào thu, không khí mát dịu, trời xanh ngắt trên cao, xanh như dòng sông trong trôi lặng lẽ giữa những ngọn cây hè phố.
- HS theo dõi
- 1 hs đọc Đ2
+ Ông ngoại dẫn bạn nhỏ đi mua vở, chọn bút, HD bạn cách bọc vở, dán nhãn, pha mực và dạy bạn những chữ cái đầu tiên
- 1HS đọc to đoạn 3, lớp theo dõi sgk
+ Ông chậm rãi nhấn từng nhịp chân trên chiếc xe đạp cũ để đèo bạn nhỏ đế trường
+ Ông dẫn bạn nhỏ đi khắp các căn lớp trống trong cái vắng lặng của ngôi trường cuối hè
+ Ông nhấc bổng bạn nhỏ lên cho bạn gõ thử vào mặt da loang lổ của chiếc trống trường
- 1 hs đọc Đ4
+ Vì ông là người dạy bạn những chữ cái đầu tiên, người dẫn bạn đến trường và cho bạn gõ thử trống để nghe tiếng trống đầu tiên của đời đi học
=> ND: Tình cảm ông cháu thật sâu nặng. Ông hết lòng yêu thương cháu... Cháu luôn biết ơn ông.
- HS đọc nd chính của bài.
- 1 hs đọc
- HĐ nhóm 2
- Thi đọc đoạn 2,3
RÚT KINH NGHIỆM SAU KHI GIẢNG DẠY
Tiết 2 
Tiếng việt 1: 
Tiết 26: ÂM /h/ ( Tr. 32)
( Sách thiết kế Tr. 156)
Toán 3
Tiết 18: BẢNG NHÂN 6 (T19)
I. Mục tiêu:
- Bước đầu thuộc bảng nhân 6.
- Vận dụng trong giải bài toán có phép nhân.
- Làm các bài tập: 1, 2, 3.
- Tích cực trong giờ học
II. Đồ dùng dạy – học:
- GV : Sgk – Giao án
- Học sinh: SGK- Vở ghi.
III. Các hoạt động dạy - học:
Nd - tg
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. KTBC (4’)
2.Bài mới (32’) 
2.1.GTB (1’)
2.2. Hd lập bảng nhân 6.
* Ghi nhớ bảng nhân 6
2.4 Thực hành:
 * Bài 1: 
* Bài 2:
* Bài 3:
3. CC - DD
 (3’)
- Viết phép nhân tương ứng với mỗi tổng sau.
2 + 2 + 2 + 2 + 2 + 2
5 + 5 + 5 + 5 + 5 + 5
- G/v nhận xét 
- Trực tiếp 
- Gắn 1 tấm bìa có 6 hình tròn lên bảng và hỏi.
? Có mấy hình tròn
? 6 hình tròn được lấy mấy lần
? 6 được lấy 1 lần nên ta lập được phép nhân nào
- G/v ghi bảng 6 x 1 = 6.
6 chấm tròn được lấy một lần bằng 6 chấm tròn: 6 x 1 = 6. 
6 chấm tròn được lấy hai lần: 
6 x 2 = 6 + 6 = 12.
6 x 3 = 6 + 6 + 6 = 18.
=> Tương tự với các phép nhân còn lại
- Y/c h/s cả lớp tìm kq của phép nhân còn lại 
- Đây là bảng nhân 6.
- Nx cột thừa số thứ nhất, thừa số thứ hai, tích
- Ghi nhớ bảng nhân
- Y/c h/s đọc thuộc bảng nhân 6 bằng cách xoá dần bảng.
- T/c thi đọc thuộc.
? Nêu yêu cầu.
? Bài tâp y/c chúng ta làm gì
- Y/c h/s tự làm bài,
? Bài tập 1 có phép tính nào không có trong bảng nhân 6.
? Vì sao 0 x 6 = 0, 6 x 0 = 0
? Đọc đề bài.
? Bài toán cho biết gì
? Bài toán hỏi gì
? Vậy để biết 5 thùng dầu có tất cả bao nhiêu l dầu ta làm ntn
- Y/c h/s làm bài.
- Nx một số bài.
? Nêu yêu cầu.
? Bài toán y/c chúng ta làm gì
? Số đầu tiên trong dãy số này là số nào
? 6 cộng thêm mấy thì bằng 12
? Tiếp sau số 12 là số nào
? Con làm thế nào để được 18
- Trong dãy số này, mỗi số đều bằng số đứng ngay trước nó cộng thêm 6. Hoặc bằng số đứng sau nó trừ đi 6.
- Yêu cầu Hs lên bảng làm bài.
- Nhận xét.
- Về nhà học thuộc bảng nhân 6
- Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS lên bảng
- H/s qs và trả lời.
+ Có 6 hình tròn.
+ 6 hình tròn lấy được 1 lần.
+ H/s đọc phép nhân.
 6 x 1 = 6
- HS lập bảng nhân 6 điền kết quả nhanh vào sách
- 1 h/s đọc bảng nhân 6.
+ Thừa số thứ nhất đều là 6.
+ Thừa số thứ hai từ 1 đến 10 mỗi lần thêm 1.
+ Tích là các số từ 6 đến 60 mỗi lần thêm 6.
- Cả lớp đọc thuộc đồng thanh.
- H/s đọc đt 2 lần.
- 1 h/s đọc yêu cầu.
+ Bài y/c tính nhẩm.
- H/s làm bài.
- h/s nêu nối tiếp kq 
+ Phép tính 0 x 6 = 0, 6 x 0 = 0
+ Vì 0 nhân với số nào cũng bằng 0 số nào nhân với 0 cũng bằng 0.
- Hs đọc y/c.
+ 1 thùng có 6 lít dầu
+ 5 thùng có ? lít dầu
+ Lấy 6 x 5
- 1 h/s làm trên bảng, lớp làm vào vở.
Bài giải
Năm thùng dầu có số lít là:
5 x 6 = 30 (l)
 Đáp số: 30 l dầu.
- Hs đọc y/c.
+ Y/c đếm thêm 6 rồi viết số thích hợp vào ô trống.
+ Là số 6.
+ 6 cộng thêm 6 bằng 12.
+ Tiếp sau số 12 là số 18.
+ Lấy 12 cộng với 6.
- H/s làm phần còn lại tương tự.
- 1HS lên bảng làm
6; 12; 18; 24; 30; 36; 42; 48; 54; 60.
RÚT KINH NGHIỆM SAU KHI GIẢNG DẠY
Tiết 3
Toán 1 
Tiết 14: LUYỆN TẬP (T24)
TNXH 3:
Tiết 7: HOẠT ĐỘNG TUẦN HOÀN ( Tr 16).
I.Mục tiêu:
* NTĐ 1:
 - Biết sử dụng các từ ( lớn hơn) " bằng nhau " và “ bé hơn” các dấu , = để 
so sánh các số trong phạm vi 5
 - Bài tập cần làm: 1,2,3
* NTĐ 3:
- Biết tim luôn đập để bơm máu đi khắc cơ thể. Nếu tim ngừng đập máu không lưu thông được trong các mạch máu, cơ thể sẽ chết.
II.Đồ dùng dạy học:
* NTĐ 1:
- GV: SGK.
- HS : SGK. Bảng con, vở ô 
* NTĐ 3: 
- GV: Sgk –tranh minh hoạ
- HS: Sgk – vở ghi
III.Các hoạt động dạy- học: 
NTĐ 1
NTĐ3
1.KTBC (3’)
- Làm bảng con 
 5 > 4 3 = 3 2 < 5
- GV nx.
2.Bài mới
2.1.GT bài - GT trực tiếp
2.2 Thực hành 
* Bài 1: CN
? Bt yc gì 
+ Điền dấu thích hợp vào chỗ trống . , =
- Gọi 3 HS lên bảng làm . HS dưới lớp làm vào vở.
- GV nx, tuyên dương.
Bài 2: Viết (theo mẫu) (N2)
- Hd HS cách làm: so sánh ghi kết quả so sánh vào ô trống
- Có 3 chiếc bút máy và 2 bút chì. 3 bút máy nhiều hơn 2 bút chì. 2 bút chì ít hơn 3 bút máy
- Nx- chữa bài.
Bài 3: Làm cho bằng nhau (CN)
? Tại sao lại nói: Bài mẫu cho HV trắng bằng số HV xanh .
 + Vì có 3 hình vuông xanh rồi ta phải thêm 2 hình vuông trắng nữa để có 3 hình vuông trắng
- Gọi HS lên thi nối hình, lớp nối vở bt.
- 3 HV xanh = 3 HV trắng
- 2 HS thi nối bảng lớp
3. CC - DD (5’)
? Các em vừa học bài gì
- Về xem lại bài 
- Chuẩn bị bài sau
1KTBC ( 3 - 5’)
? Máu được chia làm mấy phần? là những phần nào
? Huyết cầu đỏ có hình dạng như thế nào? Nó có nhiệm vụ gi
- GV nhận xét
2. Bài mới (30’)
2.1: GTB - Trực tiếp
2.2: Nội dung:
* HĐ1: Thực hành
Mục tiêu; Biết nghe nhịp đập của tim và đếm nhịp mạch đập
* Thực hành nghe nhịp đập của tim, đếm mạch đập:
- GV hướng dẫn HS làm theo yêu cầu
- Yêu cầu HS thực hành theo bàn
? Khi áp tai vào ngực bạn em nghe thấy gì
? Khi đặt ngón tay lên cổ tay em cảm thấy gì
* KL: Tim luôn đập để bơm máu di khắp cơ thể. Nếu tim ngừng đập, máu không lưu thông được trong các mạch máu, cơ thể sẽ bị chết
* HĐ 2: Làm việc với (SGK)
Mục tiêu: Chỉ được đi của máu trên sơ đồ vòng tuần hoàn và vòng tuần hoàn lớn nhỏ
* Sơ đồ vòng tuần hoàn
- Y/c hs qs sơ đồ vòng tuần hoàn lớn và nhỏ (h3 – sgk)
* Hướng cho học sinh về cách chỉ và nói đường đi của máu trong sơ đồ vòng tuần hoàn lớn, vòng tuần hoàn nhỏ.
? Y/c hs chỉ động mạch, tĩnh mạch, mao mạch trên sơ đồ
- Học sinh lên chỉ và nói:
+ Đưa máu từ tim đi khắp cơ quan của cơ thể.
+ Tĩnh mạch đưa máu ở các cơ quan của cơ thể về tim.
+ Mao mạch nối giữa động mạch và tĩnh mạch
? Hãy chỉ hình và nói đường đi của máu trong vòng tuần hoàn lớn
+ Vòng tuần hoàn lớn đưa máu chứa nhiều ô xi và chất dinh dưỡng từ tim đi nuôi các cơ quan của cơ thể, đồng thời nhận khí các- bô- nic
- Tương tự với vòng tuần hoàn nhỏ
- Vòng tuần hoàn nhỏ: đưa máu từ tim đến phổi. 
* HĐ 3: Chơi trò chơi: 
 “Ghép chữ vào
- Mục tiêu: củng cố kiến thức đã học về hai vòng tuẩn hoàn
- Chia nhóm
- Gv nêu tên trò chơi, phổ biến luật chơi
- Phát cho mỗi nhóm một bộ đồ chơi gồm sơ đồ 2 vòng tuần hoàn ( sơ đồ câm); các tấm phiếu rời ghi tên các loại mạch máu của 2 vòng tuần hoàn.
-Yêu cầu các nhóm thi đua ghép chữ vào hình.
- Tổ chức cho học sinh chơi.
- Nhận xét sau trò chơi
- Gv và cả lớp nhận xét nhóm thắng cuộc.
3. CC - DD ( 3-5’)
- Gọi đọc mục bạn cần biết
- Về nhà học thuộc bài
- Chuẩn bị bài sau:
RÚT KINH NGHIỆM SAU KHI GIẢNG DẠY
Tiết 4
Hát nhạc 1 +3
Tiết 4: ÔN BÀI HÁT: MỜI BẠN VUI MÚA CA.
Trò chơi: Ngựa ông đã về.
Tiết 4: HỌC HÁT BÀI: BÀI CA ĐI HỌC
 Nhạc và lời: Phan Trần Bảng
I. Mục tiêu:
* NTĐ 1:
- Biết hát theo giai điệu và lời ca.
- Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ đơn giản.
- HĐNGLL: Đánh nhịp theo bài hát.
* NTĐ 3:
- HS biết hát theo giai điệu và lời 1.
- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát, gõ đệm theo nhịp.
- Giáo dục HS biết kính trọng thầy cô, yêu quí bạn bè, yêu mái trường và yêu thiên nhiên tươi đẹp.
II. Chuẩn bị
- GV: Tranh ảnh minh hoạ cho nội dung bài, sách tập hát.
- HS: Sách tập hát, thanh phách, xắc xô.
III. Phương pháp:
- Làm mẫu, thực hành , luyện tập.
IV. Các hoạt động dạy hoc chủ yếu
NTĐ 1
NTĐ3
1. KTBC: ( 3’)
- Gọi 1-3 em lần lượt lên bảng hát và gõ đệm theo bài hát: Mời bạn vui múa ca.
- Nx , đánh giá 
2. Bài mới
2.1: GTB (1’)
2.2: Nội dung:
a. HĐ1: Ôn bài hát: Mời bạn vui múa ca.
- Cho HS hát theo 2-3 lần.
- Chia lớp thành 2 tổ, hát luân phiên 
- NX, đánh giá từng tổ
* Hát và vận động phụ hoạ.
- Hướng dẫn từng động tác:
+ Động tác 1: Hai tay chụm lại đặt lên gần miệng giả làm mỏ con chim, chân và người nhún, nghiêng theo nhịp sang phải trái (Thực hiện ở câu hát 1)
+ Động tác 2: “Bầu trời xanh” hai tay đưa ra trước ngực rồi vung lên cao.
+ Động tác 3: “Nước long lanh” hai tay đưa ra phía trước vẫy nhẹ lên xuống. Hai động tác trên thực hiện ở câu hát 2
+ Động tác 4: Hai tay đưa xang phải lòng bang tay cuộn tròn từ trong ra ngoài sau đó từ từ đưa tay xuống và đổi bên. Thực hiện ở câu hát 3
+ Động tác 5: Vỗ tay xang phải -trái theo nhịp (Thực hiện ở câu hát 4)
- Q/sát, sửa sai động tác cho HS.
* Tập biểu diễn bài hát.
- Cho HS hát và vận động phụ hoạ cả bài 2-3 lần 
- Chia tổ, nhóm, cá nhân hát và vận động phụ hoạ.
- NX, đánh giá .
b. HĐ 2:.Trò chơi theo bài đồng dao 
- Đọc mẫu câu đồng dao theo tiết tấu.
* Đọc câu đồng dao.
Nhong nhong nhong ngựa ông đã về.
Cắt cỏ bồ đề cho ngựa ông ăn.
* Cách thực hiện trò chơi
- Hướng dẫn cho HS đọc từng câu thơ đồng dao theo đúng tiết tấu.
- Gọi 2 HS: 1 nam, 1 nữ lên thực hiện mẫu.
+ HS nam: Miệng đọc câu đồng dao, 2 chân kẹp que vào đầu gối (giả làm ngựa) và nhảy theo phách. Nếu để que rơi là người thua cuộc.
+ HS nữ: Tay trái giả như nắm dây cương ngựa, tay phải cầm roi ngựa. Hai chân chuyển động như đang cưỡi ngựa và quất roi cho ngựa phi (HS nữ đứng sau HS nam)
- Gọi 1- 2 nhóm lên thực hiện trò chơi .
3.CC – DD: ( 3’)
- Về nhà các em tập biểu diễn lại bài hát và chuẩn bị bài mới.
 - Nhận xét giờ học.
1. KTBC: ( 3’)
- Kiểm tra bài hát: Quốc Ca VN.
- Nhận xét.
2. Bài mới
2.1: GTB (1’)
2.2: Nội dung:
a. HĐ1: Dạy lời 2 bài hát: (16’)
*B1: Đọc lời ca.
- Treo bảng phụ chép lời 1.
- Cho HS đọc lời ca theo tiết tấu.
- Chia bài thành 4 câu.
Bình minh dâng lên ánh trên giọt sương long lanh.
Đàn bướm phơi phới lướt trên cành cây hoa rung rinh.
Bầy chim xinh xinh hót vang lùm cây xanh xanh.
Chào đón chúng em mau bước nhanh chân tới trường.
*B2: Hát mẫu.
- Hát mẫu.
* B3: Dạy hát từng câu.
- Dạy hát từng câu theo nối móc xích.
- Tập hát từng câu
- Hát từng câu cho học sinh nghe và nhẩm theo giai điệu bài hát.
- Dạy các em theo nối móc xích cho tới hết bài. ghép các câu hát lại với nhau.
- Chú ý sửa sai cho những em chưa cx
- Cho HS hát tập thể, tổ, nhóm.
* B4: Hát cả bài.
- Cho HS hát cả bài.
- Nhắc nhở học sinh hát đúng theo sắc thái tình cảm của bài hát.
- Gọi nhóm, cá nhân thực hiện hát lời 1
- Nhận xét, đánh giá từng N, CN
b.HĐ2: Hát kết hợp gõ đệm (10’)
- GV thực hiện mẫu.
- Đánh dấu những tiếng gõ đệm .
Hát: Bình minh dâng lên ánh trên..
Gõ: x x 
- Hướng dẫn HS thực hiện.
- Cho HS thực hiện tập thể, tổ, cá nhân.
- Quan sát sửa sai cho HS.
- Chia lớp thành 2 nửa . Một nửa hát còn nửa kia gõ đệm theo nhịp, sau đó đổi lại.
- Yêu cầu 1-2 HS hát cá nhân
- GV nhận xét , sửa sai cho HS.
- Cho HS hát và gõ đệm theo nhịp bài: Bài ca đi học.
3.CC – DD: ( 3’)
- Nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà ôn tập lời 1 và đọc trước lời 2 của bài.
RÚT KINH NGHIỆM SAU KHI GIẢNG DẠY
Tiết 5 
An toàn giao thông 1+3
Tiết 4: ĐI BỘ AN TOÀN TRÊN ĐƯỜNG
 Tiết 4: KĨ NĂNG ĐI BỘ VÀ QUA ĐƯỜNG AN TOÀN
I. Mục tiêu: 
* NTĐ 1:
- Biết những quy định về an toàn khi đi bộ trên đường phố. Đi bộ trên vỉa hè hoặt sát mép đường (nới không có vỉa hè). Không chơi đùa dưới lòng đường.
- Xác định được những nơi an toàn khi đi bộ trên đường phố. Biết chọn cách đi an toàn khi gặp căn trở đơn giản trên đường.
- Chấp hành quy định về an toàn giao thông khi đi bộ trên đường phố.
* NTĐ 3:
- Biết được kĩ năng đi bộ và đi bộ an toàn.
- Những quy định về đảm bảo an toàn giao thông đường bộ.
- Hs biết thực hiện các quy định khi đi đường bộ.
II. Đồ dùng dạy học:
- Gv: Biển báo.
- Hs: vở ghi.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
NTĐ 1
NTĐ3
1.KTBC (1’)
? Có mấy loại đèn gt. Nêu ý nghĩa tác dụng của từng loại đèn.
- Nhận xét đánh giá
2.Bài mới
 2.1.GTB (1’)
 2.2 Nội dung (30')
*HĐ1: Trò chơi trên sa bàn.
? Ô tô, xe máy đi ở đâu.
? Người đi bộ đi ở đâu.
? Khi đi bộ trên đường phố mọi người phải đi như thế nào 
*HĐ2: Trò chơi đóng vai.
- Cho HS đóng vài là những người đi bộ trên đường ở các nối đi khác nhau.
*GV: Nếu vỉa hè có vật cản không đi qua được thì người đi bộ có thể đi xuống lòng đương nhưng cần đi sát vỉa hè hoặc nhờ người lớn dắt qua đường có vật cản.
*HĐ3: Tổng kết.
? Khi đi bộ trên đường phố, cần đi ở đâu để đảm bảo an toàn.
? Trẻ em đi bộ, chơi đùa dưới lòng đường thì sẽ nguy hiểm như thế nào.
? Khi qua đường trẻ em cần phải làm gì để đảm bảo an toàn cho mình.
? Khi đi bộ trên vỉa hè có vật cản các em cần phải chọn cách đi như thế nào.
? Theo em đi bộ ntn là an toàn.
3. CC - DD (3’) 
- GV đọc ghi nhớ
? Khi đi học và đi chơi em phải đi ntn.
- GV nx tiết học.
1.KTBC (2’)
? Biển báo giao thông là gì
? Khi đi đường phải tuân theo điều gì 
- Gv nx.
2.Bài mới (30’)
2.1.Gthiệu bài (1’)
2.2 Nội dung (30')
*HĐ1: 
? Đi bộ như thế nào là an toàn
+ Đi trên vỉa hè 
? Nơi không có vỉa hè phải đi như thế nào
+ Đi sát lề đường
- Giới thiệu một số cách đi bộ an toàn
? Qua đường như thế nào là an toàn 
+ Khi có tín hiệu giao thông .
? Khi qua đường phải chú ý điều gì 
+ Không nắm tay nhau khi qua đường ..
3. CC - DD (3’) 
- Tổng kết nội dung bài học
- Về nhà học bài .
- Chuẩn bị bài sau
- Nhận xét tiết học
RÚT KINH NGHIỆM SAU KHI GIẢNG DẠY
PHỤ ĐẠO CHIỀU
Tập đọc
ÂM /h/ ( Tr. 32)
( Việc 1+ việc 3)
Tập đọc 3
ÔNG NGOẠI ( T34)
I.Mục tiêu:
- Đọc được bài tđ.
II.Đồ dùng dạy - học :
- GV: SGK 
- HS: SGK
III.Các họat động dạy học:
HĐ của thầy
HĐ của trò
 1.Luyện đọc
* Đọc từng câu
- Y.cầu hs đọc nối tiếp câu.
- Hướng dẫn HS đọc các từ khó,dễ lẫn.
* Đọc từng đoạn trước lớp
- Y.cầu đọc nối tiếp đoạn.
* Đọc từng đoạn trong nhóm
- Yêu cầu HS đọc từng đoạn.
- Y.cầu hs đọc trong nhóm
* Đọc toàn bài: 
- GV hướng dẫn đọc cả bài.
 2. Dặn dò
- Nx về cách đọc, viết của HS 
- Về đọc, viết lại bài vừa học
- HS đọc nt câu
- HS đọc nt đoạn
- Đọc nối tiếp trong N
- CN đọc nối tiếp bài
Toán
Toán 1
VIẾT DẤU , DẤU =
Toán 3
LUYỆN TẬP TỔNG HỢP
I.Mục tiêu:
*NTĐ 1: - Giúp HS nhận biết và viết được dấu , dấu =
*NTĐ 3: Củng cố về bảng nhân 6.
II. Các hoạt động dạy và học:
NTĐ1
NTĐ3
 1.Bài tập
*Bài 1: Bc
- Hd HS đọc viết viết được dấu , dấu >, dấu =. 
- GV nxbc
*Bài 2: B/lớp
- GV viết bảng
 3 > 2 2 < 3 4 < 5 
 5 > 4 3 = 3 5 = 5 
 5 > 4 3 = 3 2 < 5
- GV nx - cb 
2 . Dặn dò: 
- Nhận xét về tiết học.
- Hd học bài ở nhà 
1.Bài tập: 
Bài1: Tính nhẩm :
	6 x 2 	= ..	0 x 6 = ..	
	6 x 10 	= ..	6 x 7 = ..
	6 x 3 	= ..	6 x 6 = ..	
	6 x 1 	= ..	6 x 4 = ..
	6 x 0 	= ..	6 x 8 = ..	
	 6 x 5 = .. 6 x 9 = ..	
- GV nx, cb
*Bài2: Đặt tính rồi tính :
	34 x 2	23 x 3
- GV nx, cb
*Bài 3. Mỗi hộp có 6 cái cốc. Hỏi 8 hộp như thế có bao nhiêu cái cốc?
2. Dặn dò: 
- Nhận xét chung
- HD học bài ở nhà.
Chính tả 1+3
ÂM /h/ ( Tr.30-31)
 ( Việc 2 + việc 4)
ÔNG NGOẠI ( T34)
I.Mục tiêu:
*NTĐ 3: - HS viết được đoạn 1trong bài tđ: ông ngoại 
II.Đồ dùng dạy - học :
- HS: Vở, bút.
III.Các họat động dạy học:
ND
HĐ của trò
1. Luyện viết
2. Bài tập
3. Dặn dò
- Nghe GV đọc viết đoạn 1+2 vào vở
- GV đọc cho HS đổi vở soát lỗi 
- GV nx, đg
* Bài tập chính tả 
- Điền vào chữ in đậm dấu hỏi hay dấu ngã cho thích hợp:
Gió qua lung sâu
Gió còn huýt gió
Mây mơ to buồm
Gió phùng má thôi.
- Nx về cách viết của HS 
- Về viết lại đoạn trên 
 Ngày soạn: 26. 9 . 2016
 Ngày giảng: Thứ năm, 29. 9. 2016 
Tiết 1 
Tiết 7: ÂM /i/ ( Tr. 33)
( Sách thiết kế Tr. 162)
Toán 3:
Tiết 19: LUYỆN TẬP (Tr20) 
I. Mục tiêu:
-Thuộc bảng nhân 6 và vận dụng được trong tính giá trị biểu thức, trong giải toán
- Làm các bài tập: 1,2, 3, 4 
- Tích cực trong giờ học
II. Đồ dùng dạy - học:
sgk – vở ghi- bảng con.
III. Các hoạt động dạy - học:
Nd - tg
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. KTBC (4’)
- G/v hỏi bất kỳ: 6 x 5 = ?, 6 x 9 = ?, 6 x 3 = ?.
- Lớp và gv nx.
- 2 h/s lên bảng đọc thuộc lòng bảng nhân 6.
 6 x 5 = 30,
 6 x 9 = 54
 6 x 3 = 18.
2. Bài mới 
2.1. GTB (1’)
- Ghi tên bài lên bảng
- Nghe gt.	
2.2 Thực hành (30’)
Bài 1: 
Tính nhẩm
? Nêu yêu cầu
? Bài tập y/c chúng ta làm gì
- Y/c h/s nối tiếp nhau đọc kq phép tính phần a.
- Y/c h/s tiếp tục làm phần b.
? Các con xét gì về kết quả, các thừa số, thứ tự các thừa số của các ph

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần 4.doc