Giáo án Lớp ghép 1 & 3 - Tuần 9

Tiết 2:

Tiếng việt 1

 Tiết 1: KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I

Đạo đức 3

Tiết 9: CHIA SẺ BUỒN VUI CÙNG BẠN

 (Tích hợp KNS)

I. Mục tiêu:

- Biết được bạn bè cần phải chia sẻ với nhau khi có chuyện vui, buồn.

- Nêu được một vài việc làm cụ thể chia sẻ buồn vui cùng bạn.

- Biết chia sẻ vui buồn cùng bạn trong cuộc sống hàng ngày.

II. Đồ dùng dạy học:

- GV: Vở bài tập đạo đức, giáo án

- HS: Vở bài tập – Vở ghi

III. Các hoạt động dạy - học:

 

doc 39 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 724Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp ghép 1 & 3 - Tuần 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 phút); trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn , bài.
- Đặt được câu hỏi cho từng bộ phận câu Ai làm gì?
- Nghe viết đúng, trình bày sạch sẽ đúng quy định bài CT ( BT3); tốc độ viết khoảng 55 chữ / 15 phút, không mắc quá 5 lỗi trong bài.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: - Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 8
- HS: Vở ghi - Chuẩn bị bài.
III. Các hoạt động dạy học:
NTĐ 1
NTĐ3
1.KTBC (3’) 
- 2 HS thực hiện:
+
2
+
4
3
0
5
4
- Nhận xét 
2.Bài mới:
 2.1GTB(1’) 
 2.2 Thực hành:
*Bài 1: Tính (Miệng - 10’)
- GV cho HS nêu yêu cầu và nối tiếp nêu kq
- GV nx - cb
*Bài 2: Tính (Bc- 10’)
- HS làm bc.
1 + 2 = 3 ; 1 + 3 = 4 ; 1+ 4 = 5 
0 + 5 = 5 ; 2 + 1 = 3; 3 + 1 = 4 
- GV nx – cb
*Bài3 (CN) 
? Bài tập yc gì.
+ So sánh và điền dấu thích hợp 
- HS làm vở - 3 HS chữa bài bảng
2 < 2 + 3 5 = 5 + 0 
5 > 2 + 1 3 + 0 < 4 
 2 + 3 > 4 + 0
 1 + 0 = 0 + 1
3.CC - DD (3’) 
- GV C2 lại các bt
- Hd làm bài trong vbt
- Nx tiết học
1. KTBC (2')
- Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS
- Nhận xét 
2. Bài mới
2.1. GTB (1')
2.2. Ôn luyện đọc( 12’)
- Gọi HS lên bảng bốc thăm bài đọc.
- GV nhận xét- đánh giá.
- Lần lượt từng HS bốc thăm bài, về chỗ chuẩn bị 2 phút.
- HS đọc và TLCH.
2.3.Ôn luyện cách đặt câu hỏi cho các bộ phận của câu: Ai? Làm gì? ( 8’)
Bài 2:
? Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Gọi HS đọc câu văn trong phần a.
+ Ở câu lạc bộ chúng em chơi cầu lông, đánh cờ, học hát, múa,...
? Bộ phận nào trong câu trên được in đậm
+ Bộ phận: Chơi cầu lông, đánh cờ, học hát, học múa
? Vậy ta phải đặt câu hỏi như thế nào
+ Là câu hỏi: Làm gì?
+ Ở câu lạc bộ các bạn làm gì?
- Yêu cầu HS tự làm phần b
- Gọi HS đọc lại lời giải
- Tự làm bài tập
- 3 HS đọc: Ai thường đến câu lạc bộ vào ngày nghỉ?
2.4 .Nghe - viết chính tả ( 14’)
- Đọc mẫu đoạn viết
? Gió heo may báo hiệu mùa nào
+ Gió heo may báo hiệu mùa thu
? Cái nắng của mùa hè ở đâu
+ Cái nắng thành thóc vàng, ẩn vào quả na, quả mít, quả hồng,...
- GV yêu cầu HS viết từ khó vào bảng con.
- HS viết vào bc: Làn gió, giữa trưa, dìu dịu, dễ chịu,...
- GV đọc cho HS nghe, viết.
- GV nhận xét.
3. CC - DD (3')
? Hôm nay học bài gì
 - Củng cố toàn nội dung toàn bài
- Về nhà xem lại bài .
- Nhận xét tiết học .
RÚT KINH NGHIỆM SAU KHI GIẢNG DẠY
Tiết 4
Thể dục 1+3
Tiết 9: ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ - THỂ DỤC RÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ BẢN
Tiết 17: ĐỘNG TÁC VƯƠN THỞ, TAY CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG - TRÒ CHƠI “ CHIM VỀ TỔ”
I. Mục tiêu: 
*NTĐ1: 
- Ôn một số kỹ năng ĐHĐN.Yêu cầu thực hiện được động tác ở mức tương đối 
chính xác.
- Ôn tư thế đứng cơ bản và dứng đưa 2 tay ra trước.Học đứng đưa hai tay dang
ngang, đứng đưa hai tay lên cao chếch chữ V.Yêu cầu thực hiện ở mức cb đúng.
- Giáo dục học sinh có ý thức, kỷ luật, trật tự trong khi học bài và chơi trò chơi.
*NTĐ3: 
- Bước đầu biết cách thực hiện động tác vươn thở và tay của bài thể dục phát triển chung.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi
- GD tính nhanh nhẹn, tính kỷ luật
II. Địa điểm phương tiện: 
- Địa điểm : Sân trường đảm bảo an toàn và vệ sinh.
- GV chuẩn bị: Còi, tranh - ảnh một số con vật. 
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
NTĐ 1
NTĐ4
1. Phần mở đầu: 
* Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
* Khởi động 
- HS đứng tại chỗ vổ tay và hát
- Giậm chân tại chỗ 
- Trò chơi: “Diệt các con vật có hại”
* Kiểm tra bài cũ: 4 hs
- Nhận xét
2. Phần cơ bản: 
- Ôn phối hợp
1. Ôn ttđcb, đứng đưa 2 tay ra trước
2.Học đứng đưa 2 tay dang ngang
- GV nx
3.Đứng đưa 2 tay lên cao chếch chữ V
 - Nhận xét
3. Phần kết thúc:
- Đi thường.bước Thôi
- HS vừa đi vừa hát
- Hệ thống lại bài học và nhận xét giờ học
- Về nhà ôn lại bài tập RLTTCB
1. Mở đầu (5’)
- GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
- Cho HS giậm chân tại chỗ đếm to theo nhịp và hát.
- Tại chỗ khởi động các khớp cổ tay, cổ chân, vai,
- Cho HS chơi trò chơi đứng ngồi theo lệnh 
2. Phần cơ bản: (25’)
* Học động tác vươn thở, tay của bài thể dục phát triển chung
- GV làm mẫu động tác và giải thích động tác
- Lần 1: GV làm mẫu cho HS làm theo
- Lần 3,4,5 GV hô cho HS tập, GV sửa sai
*Chơi trò chơi : Chim về tổ
- GV nhắc lại cách chơi và luật chơi, cho hs chơi
- Yêu cầu HS tham gia chơi nhiệt tình 
3. Phần kết thúc:(5’)
- Đứng tại chỗ vỗ tay hát 
- GV cùng HS hệ thống nội dung bài học.
- Về nhà ôn tập bài kỹ và chuẩn bị bài sau.
- Giáo viên nhận xét giờ.
RÚT KINH NGHIỆM SAU KHI GIẢNG DẠY
 Ngày soạn: 31. 9 . 2016
 Ngày giảng: Thứ tư, 2. 11. 2016 
Tiết 1 
Tiếng việt 1: 
Tiết 5: VẦN CHỈ CÓ ÂM CHÍNH ( Tr. 3)
( Sách thiết kế Tr. 13)
Tập đọc 3
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (T 5 ) – T71
I. Mục tiêu
 - Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học ( tốc dộ khoảng 55 tiếng/ phút); trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn , bài.
 - Lựa chọn được từ ngữ thích hợp bổ sung ý nghĩa cho từ ngữ chỉ sựvật (BT2)
 - Đặt dược 2- 3 câu theo mẫu Ai làm gì? (BT3)
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Nội dung ôn- SGK- phiếu bốc thăm
 - HS: SGK- Vở BT- Vở ghi
III. Các hoạt động dạy học
N.dung -T.gian
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. KT BC
 (4’)
2. Bài mới
2.1GTB (1’)
2.2 . Kiểm tra các bài học thuộc lòng
( 14’)
2.3. Ôn luyện củng cố vốn từ
( 10’)
* Bài 2:
2.4. Ôn đặt câu theo mẫu: Ai làm gì? 
( 10’)
 * Bài 3:
3.CC – DD 
( 3’)
- Kiểm tra sự chuẩn bị của Hs 
- Nhận xét.
- Nêu mục đích, yêu cầu bài học
- Gọi HS lên bảng bốc thăm để học thuộc và TLCH nội dung
- GV nhận xét 
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS tự làm bài
? Em chọn từ nào? Vì sao lại chọn từ đó
- GV nhận xét 
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Hướng dẫn HS làm bài vào vở
- GV nhận xét- đánh giá
? Hôm nay học bài gì
- Củng cố nội dung 
- Về nhà luyện đọc và đặt câu theo mẫu đã ôn.
- Nhận xét tiết học.
- HS bốc thăm, chuẩn bị lên đọc bài thơ, hoặc đoạn thơ mà phiếu đã định
- 1 HS đọc yêu cầu trong sgk
- HS tự làm bài vào vở bài tập
+ Chọn từ xinh xắn vì hoa cỏ may không nhiều màu nên không chọn từ lộng lẫy.
+ Chọn từ tinh xảo vì bàn tay khéo chứ không phải tinh khôn.
+ Chọn từ tinh tế vì hoa cỏ may nhỏ, bé không thể dùng từ to lớn.
- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK: - Đặt câu mẫu Ai làm gì?
- HS dưới lớp làm vào vở BT với yêu cầu ít nhất là 2->3 câu
- 2 HS đọc các câu của mình. 
+ Mẹ em là cô giáo .
+ Anh Hải đọc báo .
+ Em đi chăn bò .
RÚT KINH NGHIỆM SAU KHI GIẢNG DẠY
Tiết 2 
Tiết 6: VẦN CHỈ CÓ ÂM CHÍNH ( Tr. 3)
( Sách thiết kế Tr. 13)
Toán 3
Tiết 43: ĐỀ CA MÉT- HÉC TÔ MÉT (T44)
I. Mục tiêu:
- Biết tên gọi, ký hiệu của đề - ca - mét (dam), héc - tô - mét (hm).
- Biết quan hệ giữa héc- tô- mét và đề- ca- mét
- Biết chuyển đổi đơn vị từ đề- ca- mét, héc- tô- mét ra mét
- Làm BT 1 (dòng 1, 2, 3); BT2 ( dòng 1, 2); BT3 ( dòng 1, 2)
II. Đồ dùng dạy – học:
- GV : Sgk – Giáo án
- HS: SGK- Vở ghi.
III. Các hoạt động dạy - học:
N.dung -T.gian
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. KT BC
 (4’)
2. Bài mới
2.1GTB (1’)
2.2. Ôn các đv đo độ dài đã học (3’)
2.3. GT đề-ca-mét, héc-tô-mét
(10’)
2.4 . Luyện tập 
( 20’)
* Bài 1( Số )
*Bài 2 (Viết vào chỗ chấm thích hợp)
* Bài 3( Tính)
3.CC – DD 
( 3’)
- Kiểm tra các bài tập 
- Nhận xét.
- Trực tiếp
? Các em đó được học các đơn vị đo độ dài nào
* Giới thiệu chiều dài sân khấu trường dài khoảng 10m tương đương 1dam,
* Đề - ca - mét viết tắt là dam. Viết bảng: 1dam = 10m
* Giới thiệu hét- tô - mét viết tắt là hm. 
1hm = 100m; 
1hm = 10 dam
* Đọc viết đề - ca - mét, héc - tô - mét ( Viết bảng con)
- Yêu cầu hs viết bảng con: 
 1 dam = 10m 
 1hm = 100m
 1 hm = 10dam
? Nêu yêu cầu
- Viết lên bảng: 1 hm =  m và hỏi: 
? 1 hm bằng nhiêu m
- Vậy điền số 100 vào chỗ trống. Y/c h/s tự làmbài tiếp.
- Nhận xét
? Nêu yêu cầu
- Viết lên bảng 4 dam = ? m.
- Y/c h/s suy nghĩ để tìm số thích hợp điền vào chỗ chấm và giải thích tại sao mình điền số đó.
- Y/c h/s làm tiếp các phép tính dòng thứ nhất, thứ 2 phần b.
- G/v nhận xét
? Nêu yêu cầu
- Y/c h/s đọc mẫu, sau đó tự làm bài dòng 1, 2
- G/v theo dõi h/s làm bài, kèm h/s yếu.
- Chấm một số bài
- G/v nhận xét.
? dam đọc ntn?; hm đọc ntn
1dam = ? m ; 1hm = ? dam
- Y/c h/s về nhà luyên tập thêm các đơn vị đo độ dài đã học. Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học. 
- H/s đổi vở nhau để kiểm tra.
- 3 h/s lên bảng làm.
1 dm = 10 m
1 cm = 100 m
1 mm = 10 dam
+ Mi-li-mét, xăng-ti-mét, đề-xi-mét, mét, ki-lô-mét.
- H/s đọc: đề-ca-mét.
- Viết bảng con: dam
- Đọc: 1 đề-ca-mét bằng 10 mét.
- Đọc: héc-tô-mét.
- Viết bảng con: hm
- Đọc: 1 héc-tô-mét bằng 100 mét, 1 héc-tô-mét bằng 10 đề-ca-mét.
- Lớp viết bảng con
- 2 học sinh nêu yêu cầu
+ 1 hm bằng 100 m.
- 2 h/s lên bảng làm, lớp làm vào vở.
1hm = 100 m
1 dam = 10 m
1hm = 10 dam
1 m = 10 dm
1m = 100 cm
1cm = 10 mm
=> Chốt: Đổi đơn vị đo độ dài từ đơn vị lớn ra đơn vị nhỏ
- 1 học sinh nêu yêu cầu
+ 4 dam = 40 m. Vì 1 dam bằng 10 m
4 dam gấp 4 lần 1 dam
+ Muốn biết 4 dam dài bằng bao nhiêu một ta lấy 10m x 4 = 40m.
- H/s làm vào vở, vài h/s nêu nối tiếp kết quả.
8 hm = 800m
7 hm = 700m
9 hm = 900m
4 dam = 40m
7 dam = 70m
9 dam = 90m
=> Chốt: Quan sát mẫu, nhận biết mối quan hệ “gấp”giữa các đơn vị đo độ dài 
- 1 học sinh nêu yêu cầu
- 2 h/s lên bảng làm bài, h/s cả lớp làm bài vào vở.
25dam + 50dam = 75dam
8hm + 12hm = 20hm
45dam  16dam = 29dam
67hm  25hm = 42hm
=> Chốt: Thực hiện phép tính bình thường, ghi tên đơn vị đo độ dài ở kết quả
+ Đề- ca- mét; Héc- tô- mét
RÚT KINH NGHIỆM SAU KHI GIẢNG DẠY
Tiết 3
Toán 1 
Tiết 34: LUYỆN TẬP CHUNG (T53)
TNXH 3:
Tiết 17: ÔN TẬP CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE (T36)
I.Mục tiêu:
* NTĐ 1:
- Làm được phép cộng các số trong phạm vi đã học.
- Phép cộng 1 số với 0.
- Bài tập cần làm 1,2,4.
* NTĐ 3:
- Khắc sâu kiến thức đã học về cơ quan hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu và thần kinh: cấu tạo ngoài, chức năng, giữ vệ sinh.
- GD HS biết không dùng các chất độc hại đối với sức khỏe như thuốc lá, ma túy, rượu
II.Đồ dùng dạy học:
* NTĐ 1:
- GV: SGK.
- HS : SGK. Bảng con, vở ô 
* NTĐ 3: 
- GV: Sgk –tranh minh hoạ
- HS: Sgk – vở ghi
III.Các hoạt động dạy- học: 
NTĐ 1
NTĐ3
1.KTBC (4’)
- Gọi HS nêu công thức cộng trong phạm vi 3,4,5.
- GV nhận xét
2.Bài mới
2.1.Gthiệu bài (1’)
2.2. Thực hành 
Bài 1:Tính (Bc)
- GV nêu yc bài tập
- Cho HS làm vào bc
- Nx- bc
Bài 2: Tính - (CN)
- GV nêu yêu cầu và hd thực hiện cộng 3 số 
- Cho HS làm bài
- GV nx- cb
Bài 4: Viết ptth - N2 (10’) 
- HS qst và nêu bài toán
a) Có 2 con ngựa trắng và 1 con ngựa đen . Hỏi tất cả có bao nhiêu con ngựa ?
2
+
1
=
3
b) Có 4 con con ngỗng đến thêm 1 con. Hỏi có tất cả bao nhiêu con ngỗng?
4
+
1
=
5
3.CC - DD (3’)
- Về làm vở bt. Chuẩn bị bài sau. 
- Nx chung giờ học.
1.KTBC ( 3’)
? Nêu 1 số việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh thần kinh
- GV nhận xét
2. Dạy bài mới
2.1: GTB - Trực tiếp
2.2: Nội dung: (28’)
*HĐ1: Tổ chức trò chơi: Ai nhanh nhất ? Ai đúng ?
* Cách tiến hành
- GV yêu cầu HS lần lượt lên chỉ trên sơ đồ và nói tên các bộ phận của cơ quan hô hấp, tuần hoàn bài tiết nước tiểu và thần kinh.
? Cơ quan hô hấp gồm những bộ phận nào
+ Cơ quan hô hấp gồm những bộ phận: Mũi, khí quản, phế quản, 2 lá phổi
? Cơ quan tuần hoàn gồm những bộ phận nào
+ Tim, các mạch máu
? Cơ quan bài tiết nước tiểu gồm những bộ phận nào
+ Thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái, ống đái.
? Nêu chức năng của từng cơ quan kể trên
- Cơ quan hô hấp thực hiện việc trao đổi khí giữa cơ thể và môi trường bên ngoài
+ Cơ quan tuần hoàn vận chuyển máu đi khắp cơ thể
? Chúng ta cần làm gì để phòng bệnh viêm đường hô hấp
+ Cần mặc đủ ấm, giữ vệ sinh mũi họng, ăn đủ chất, luyện tập thể dục thường xuyên.
? Nêu các việc nên làm để giữ bảo vệ và giữ vệ sinh cơ quan tuần hoàn, cơ quan hô hấp, cơ quan bài tiết nước tiểu, cơ quan thần kinh
+ Tập thể dục thể thao, đi bộ, tắm rửa thường xuyên, hằng ngày, thay quần áo, ăn ngủ, học tập, làm việc, nghỉ ngơi, vui chơi điều độ,
*HĐ2: đóng vai
* Cách tiến hành
+ Bước 1 : Tổ chức và hướng dẫn
+ Bước 2 : Thực hành
- GV quan sát theo dõi
+ Bước 3: Nhận xét
3. CC - DD ( 3-5’)
- Tổng kết nội dung bài
- Chuẩn bị bài sau: 
- Nhận xét tiết học.
RÚT KINH NGHIỆM SAU KHI GIẢNG DẠY
Tiết 4
Hát nhạc 1 +3
Tiết 9: ÔN BÀI HÁT: LÝ CÂY XANH - TẬP NÓI THƠ THEO TIẾT TẤU
( Tích hợp BVMT)
Tiết 9: ÔN TẬP 3 BÀI HÁT: BÀI CA ĐI HỌC-ĐẾM SAO-GÀ GÁY
I. Mục tiêu:
* NTĐ 1:
 - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
 - Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ đơn giản.
 - Tập nói thơ theo tiết tấu của bài hát: Lý cây xanh.
* BVMT. Biết bảo vệ môi trường, biết chăm sóc làm cho MT “xanh- sạch - đẹp” GD 
yêu thích những bài hát dân ca.
* NTĐ 3:
- HS biết hát theo giai điệu và đúng lời ca của 3 bài hát.
- Biết vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách, theo nhịp.
- Tập biểu diễn bài hát.
 II. Chuẩn bị
- GV: Tranh ảnh minh hoạ cho nội dung bài, sách tập hát.
- HS: Sách tập hát, thanh phách, xắc xô.
III. Các hoạt động dạy hoc chủ yếu
NTĐ 1
NTĐ3
1. KTBC: ( 3’)
- Gọi 1-3 em lần lượt hát bài: Lí cây xanh - Nx , đánh giá
2. Bài mới
2.1: GTB (1’)
2.2: Nội dung:
*HĐ1: Dạy bài hát: (16’)
- Hát bài hát 1 lần.
- Yêu cầu HS hát ôn bài hát 2-3 lần.
- Chia lớp thành 2 tổ, yc từng tổ hát .
- Nghe - cs
*HĐ2: Hát kết hợp vđ phụ hoạ (10’)
- Hát và vđ phụ hoạ mẫu theo t2 1 lần.
*Động tác 1: Tay trái chống hông, bàn tay phải ngửa xang bên phải, chân và người nhún nghiêng theo nhịp. Hết một nhịp lại đổi tay. Thực hiện ở câu hát 1-2.
*Động tác 2: Tay trái chống hông, tay phải ngửa ra đặt gần bên phải miệng, người nghiêng xang phải, chân nhún theo nhịp, hết 1 nhịp lại đổi tay. Thực hiện ở câu hát 3
*Động tác 3: Hai tay chụm lại giả làm mỏ con chim và đặt lên miệng, chân và người nhún ngiêng theo nhịp xang phải trái. Thực hiện ở câu hát 4
- Yc HS hát và vận động phụ họa cả bài .
- Chia lớp thành 2 tổ, từng tổ thực hiện.
- Gọi 1-2 nhóm, sau đó gọi 1-3 em lần lượt lên biểu diễn bài hát.
- Nghe – đánh giá.
*HĐ3: Tập nói theo tiết tấu. (10’)
- Đọc mẫu 1 lần theo âm hình t2 và hd HS đọc từng câu.
- Bài thơ: Chú bé liên lạc
Chú bé loắt choắt
Cái xắc xinh xinh
Cái chân thoăn thoắt
Cái đầu nghênh nghênh.
- Đọc mẫu từng câu và hd HS đọc theo.
- Chia lớp thành 2 tổ, từng tổ, yêu cầu từng tổ thực hiện.
- Gọi 1-3 em đọc tốt lên tập nói thơ theo t2 bài hát
- Nx, đg
3.CC – DD: ( 3’)
- Cho HS hát lại bài hát
 Hdẫn các em biết chăm sóc bảo vệ cây xanh, giữ cho cảnh quan môi trường, luôn xanh, sạch, đẹp..
- Nhận xét tiết học.
1. KTBC: ( 5’)
- Cho HS hát tập thể một bài
- Nhận xét.
2. Bài mới
2.1: GTB (1’)
2.2: Nội dung: (29’)
* HĐ1: Ôn tập bài hát: Bài ca đi học.
- Cho HS hát bài tập thể kết hợp gõ đệm theo nhịp.
- Chia lớp thành 3 nhóm yêu cầu các nhóm tập động tác phụ họa sau đó trình bày bài trước lớp.
- Nhận xét, đánh giá 
*HĐ2: Ôn tập bài hát: Đếm sao.
GV hát Cho HS nghe bài hát.
- Cho HS hát ôn tập thể kết hợp gõ đệm theo nhịp.
- Chỉ định HS trình bày bài hát cá nhân kết hợp vận động đơn giản.
- Nhận xét, đánh giá
*HĐ3: Ôn tập bài hát: Gà gáy.
? Bài hát là dân ca của dân tộc nào?
- Cho HS hát bài tập thể, tổ, nhóm.
- Cho HS hát kết hợp gõ đệm theo phách.
- Chia lớp thành 2 nhóm yêu cầu tập vận động phụ họa sau đó trình bày bài trước lớp.
3.CC – DD: ( 3’)
- Gọi 1 em nhắc lại nội dung bài.
* Qua bài học GDHS yêu thích môn học, tích cực tham gia vào các hoạt động múa hát tập thể.
- Nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS chuẩn bị bài sau.
RÚT KINH NGHIỆM SAU KHI GIẢNG DẠY
 Ngày soạn: 1. 11 . 2016
 Ngày giảng: Thứ năm, 3. 11. 2016 
Tiết 1 
Tiếng việt 1
Tiết 7: LUẬT CHÍNH TẢ e, ê, i ( Tr. 5 - 6)
( Sách thiết kế Tr. 17)
Toán 3:
Tiết 44: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI (T45)
I. Mục tiêu:
 - Bước đầu thuộc bảng đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ lớn đến bé, từ nhỏ đến lớn và ngược lại
 - Biết mối quan hệ giữa các đơn vị đo thông dụng ( km và ; m và mm
 - Biết làm các phép tính với các số đo độ dài.
 - Biết làm các phép tính với các số đo độ dài.
 - Làm được các BT 1 (dòng 1, 2, 3); BT2 (dòng 1, 2, 3); BT3 (dòng 1, 2,)
II. Đồ dùng dạy - học:
- GV: giáo án 
- HS: SGK- vở ghi 
III. Các hoạt động dạy - học:
N.dung -T.gian
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. KTBC
(4’)
2. Bài mới 
2.1. GTB (1’)
2.2. GT bảng đơn vị đo độ dài (13’)
2.3. Luyện tập (20’)
* Bài 1.
* Bài 2.
* Bài 3.
3.CC - DD: 
(3')
- K/t bài tập giao về nhà của học sinh.
- G/v nhận xét.
- Nêu mục tiêu tiết dạy 
- Vẽ bảng đo độ dài như (sgk) lên bảng (chưa có thông tin).
- Y/c h/s nêu tên các đơn vị đo độ dài đã học.
- Nêu: Trong các đv đo độ dài thì mét được coi là đv cơ bản. Viết m vào bảng đv đo độ dài.
? Lớn hơn mét có các đv nào
- Ta viết các đv này phía trái của cột m.
? Nhỏ hơn mét có các đv nào
- Ta viết các đv này phía phải của cột m.
- Y/c h/s đọc thứ tự các đv đo độ dài từ bé -> lớn và từ lớn -> bé.
- G/v hỏi để h/s nêu mối quan hệ giữa các đv đo độ dài trong bảng, 
? 1km = ? hm
? 1 đv đo độ dài liền trước gấp bao nhiêu lần 1 đv đo độ dài liền sau
- GV ghi vào các cột như sgk
- Đọc thuộc bảng đv đo độ dài.
? 1 đv đo độ dài liền trước gấp bao nhiêu lần 1 đv đo độ dài liền sau
? Nêu yêu cầu
- Hướng dẫn mẫu 1 cột
- Y/c h/s tự làm bài.
- G/v nhận xét.
? Nêu yêu cầu
- Gọi h/s đọc k/q nối tiếp điền vào chỗ chấm.
- G/v nhận xét.
? Nêu yêu cầu
- Viết lên bảng 32 dam x 3 =  và hỏi: 
? Muốn tìm 32 dam nhân 3 ta làm ntn
- Hướng dẫn tương tự với phép tính 96 cm : 3 = 32 cm
- Y/c h/s tự làm tiếp bài.
( dòng1, 2)
- G/v nhận xét.
- Tổng kết nội dung bài.
- Về nhà học thuộc bảng đơn vị đo độ dài 
- 2 h/s lên bảng làm.
3dam = 30 m
1hm= 10 dam
1km = 1000 m
- H/s lắng nghe, nhắc lại đầu bài.
+ km, hm, dam, m, dm, cm, mm.
+ 3 đv lớn hơn mét: dam, hm, km.
- H/s quan sát.
+ 3 đv nhỏ hơn mét: dm, cm, mm.
- H/s quan sát.
- 4 h/s đọc.
- H/s nêu mối quan hệ giữa các đv đo độ dài 
Lớn hơn mét
km
hm
dam
1km
= 10hm
= 100m
1hm
= 10dam
= 100m
 1dam
= 10m
- H/s đọc CN - ĐT à học thuộc.
+ 1 đv đo độ dài liền trước gấp 10 lần 1 đv đo độ dài liền sau.
- 1HS đọc yêu cầu
- 2 h/s lên bảng làm, h/s dưới lớp làm vào vở.
1km = 10hm
1km = 1000m
1hm = 10dam
1m = 10dm
1m = 100cm
1m = 1000mm
- 1HS đọc yêu cầu
- H/s làm bài vào vở.
- H/s nối tiếp nêu k/q và nêu cách đổi.
8hm = 800m
9hm = 900m
7dam = 70m
8m = 80dm
6m = 600cm
8cm = 80mm
- 1HS đọc yêu cầu
+ Ta lấy 32 nhân 3 được 96, viết 96 sau đó viết ký hiệu đơn vị là dam vào sau k/q.
- H/s làm vào vở.
- H/s nối tiếp nêu k/q của p/t.
25m x 2 = 50m
15km x 4 = 60km
36hm : 3 = 12hm
70km : 7 = 10km
Tiết 2 
Tiếng việt 1
Tiết 8: LUẬT CHÍNH TẢ e, ê, i ( Tr. 5 - 6)
( Sách thiết kế Tr. 17)
Chính tả 3 
ÔN TẬP KIỂM GIỮA KÌ I (T6 ) – T71
I. Mục tiêu:
 - Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học ( tốc dộ khoảng 55 tiếng/ phút); trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn , bài.
 - Chọn được từ ngữ thích hợp bổ sung ý nghĩa cho từ ngữ chỉ sự vật (BT2) 
 - Đặt đúng dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu (BT3)
II Đồ dùng;
 - GV: Nội dung ôn- SGK- phiếu bốc thăm
 - HS: SGK- Vở BT- Vở ghi
III. Các hoạt động dạy - học:
N.dung -T.gian
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. KTBC
(4’)
2. Bài mới 
2.1. GTB (1’)
2.2. Ôn các bài đọc (14’)
2.3. Ôn luyện củng cố vốn từ (10’)
* Bài 2
2.4. Ôn luyện, đặt dấu phẩy
( 10’)
* Bài 3
3.CC - DD: 
(3')
- Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS
- Nhận xét
- Nêu mục đích, yêu cầu bài học
- Gọi HS lên bảng bốc thăm để học thuộc và TLCH nội dung
- GV nhận xét.
? Gọi HS đọc yêu cầu
- Hướng dẫn hs làm bài.
BT này cho sẵn 5 từ: Đỏ thắm, trắng tinh, xanh non, vàng tươi, rực rỡ. Các em điền sao cho khớp vào 5 ô trống.
- Yêu cầu HS làm bài
- Nhận xét- chữa bài 
- Thứ tự các từ cần điền là: Xanh non, trắng tinh, vàng tươi, đỏ thắm, rực rỡ 
? Yêu cầu nêu đầu bài
- Yêu cầu HS làm bài vào vở
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- 1 học sinh chữa bài trên bảng
? Hôm nay học bài gì
- Củng cố nội dung ôn
- Về nhà luyện đọc và luyện viết. Chuẩn bị tiết sau KT giữa học kỳ.
- Nhận xét tiết học.
- HS bốc thăm, chuẩn bị lên đọc bài thơ, hoặc đoạn thơ, bài văn xuôi mà phiếu đã định
- 1 HS đọc yêu cầu trong sgk
- HS làm bài vào vở bài tập
- HS đọc bài làm trước lớp.
- HS lắng nghe- chữa bài vào vở.
- 1 HS đọc yêu cầu trong sgk
- Lớp làm bài vào vở BT
* Hằng năm , cứ vào đầu tháng 9, các trường lại khai giảng năm học mới.
* Sau ba tháng nghỉ hè tạm xa trường, chúng em lại náo nức tới trường gặp thầy, gặp bạn.
* Đúng 8 giờ, trong tiếng Quốc ca hùng tráng, lá cờ đỏ sao vàng được kéo lên ngọn cột cờ.
RÚT KINH NGHIỆM SAU KHI GIẢNG DẠY
Tiết 3
Toán 1
Tiết 35: KIỂM TRA ĐỊNH KỲ GIỮA HỌC KỲ I
(Tổ chuyên môn ra đề)
Thủ công 3
Tiết 9: ÔN TẬP CHỦ ĐỀ PHỐI HỢP GẤP, CẮT, DÁN HÌNH (Tiết 1)
I. Mục tiêu:
* NTĐ 3:
- Ôn tập củng cố được kiến thức, kỹ năng phối hợp cắt, dán để làm đồ chơi.
- Làm được ít nhất hai đồ chơi đã học.
- Giáo dục HS yêu thích môn cắt, dán.
 II.Chuẩn bị:
* NTĐ 1:
- GV: Đề kt
- HS: Giấy kt, qt
* NTĐ 3:
- GV: Các mẫu của bài: Con ếch, tàu thuỷ, lá cờ sao 5 cánh, bông hoa,...
- HS : + Giấy thủ công màu đỏ, vàng
+ Kéo thủ công, hồ dán, bút chì, thước kẻ,....
 III.Hoạt đông dạy học:
NTĐ 1
NTĐ3
1.KTBC (4’)
- Kiểm tra sự cb của hs
- GV nhận xét
2.Bài mới
2.1.GTB (1’)
2.2. Nội dung kiểm tra
- GV chép đề lên bảng và hd hs làm bài
3.CC - DD (3’)
- Thu bài kiểm tra
- Nx tiết học
1. KTBC (2’)
- Kt sự cb đdht
- Nhận xét
2. Bài mới
2.1: GTB: (1’)
2.2. ND ôn tập
- GV nêu yêu cầu.
+ Em hãy gấp hoặc phối hợp gấp, cắt dán một trong những hình đã học ở chương 1
- GV nêu mục đích và yêu cầu bài kiểm tra
- Trước khi kiểm tra, GV nêu yêu cầu, HS nêu tên các bài đã học ở chương I
- HS nêu
+ Gấp con ếch
+ Gấp tàu thuỷ hai ống khói
+ Gấp ngôi sao 5 cánh...
+ Gấp, cắt, dán bông hoa..
- Cho HS quan sát 5 mẫu bài đã học
- Hướng dẫn HS lựa chọn mẫu mà mình định làm
- Yêu cầu HS thực hành gấp
- GV giúp đỡ những HS còn lúng túng
2.3: Thực hành
- Hướng dẫn HS lựa chọn mẫu mà mình định làm
- HS chọn mẫu để thực hành
- HS thực hành gấp
- GV giúp đỡ những HS còn lúng túng
2.4: Nx - Đánh giá
- Yêu cầu HS nộp sản phẩm:
+ Hoàn thành A+: Hoàn thành nếp gấp phẳng, đ

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần 9.doc