Giáo án lớp ghép 2 + 4 – Tuần 11 – Phùng Văn Hoàng

Toán

Luyện tập.

-Thuộc bảng 11 trừ đi một số.

- Thực hiện được phép trừ dạng 51-15.

- Biết tìm số hạng của một tổng.

- Biết giải toán có một phép tính trừ dạng 31 – 15.

H: 1 hs lên bảng đặt tính rồi tính.

81 – 55

G: Chữa, nhận xét.

- GTBM; nêu nội dung giờ học.

H/d BT1 (tr 51) Tính nhẩm. Giao việc

H: thực hiện nhẩm và nêu kết quả.

1 hs lên bảng ghi kết quả.

G: KT ,H/d BT 2 đặt tính rồi tính (tr. 51) và BT 3: tìm x.

H: Làm bài tập 2, 3;

Hs lên bảng làm bài tập 2, 3.

 

docx 29 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 790Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp ghép 2 + 4 – Tuần 11 – Phùng Văn Hoàng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ch h/tượng nước đọng ở vung nồi cơm, nồi canh? 
G: NX, chữa bài; Hướng dẫn bài 4 (tr 52), gọi hs đọc và tóm tắt, hướng dẫn giải, giao việc.
HĐ2: Bước1: 
- Quan sát khay đá lấ ra trong tủ lạnh.
H: Làm bài tập 4 vào vở. 
Thực hiện phép tính: 12 – 6 = 6 (quyển vở) 
Bước 2: GV nêu câu hỏi
Nước đã biến thành thể gì? 
Hình dạng như thế nào?
Hiện tượng này gọi là gì? 
GV: Nhận xét, chữa bài. 
+ Củng cố: đọc lại bảng trừ 12 trừ 1 số.
+ Dặn dò: Học thuộc 12 trừ đi một số; BTVN bài 3 (tr 52) và làm bài trong VBT. Ch/bị bài sau: 32 - 8 (tr 53).
Khi để khay nước ở ngoài tủ lạnh hiện tượng gì sẽ xảy ra? 
Gọi là hiện tượng gì? 
Nêu VD nước ở thể rắn? 
- GV kết luận.
Nước tồn tại ở những thể nào? 
Nêu tính chất chung của nước ở từng thể đó và t/c riêng của từng thể ?
HĐ3 : Vẽ sơ đồ sự chuyển thể của nước: 
- Hs vẽ vào vở, trình bày.
- NX, bổ sung.
 khí
bay hơi ngưng tụ
lỏng lỏng
 nóng chảy đông đặc
 rắn
3. Củng cố, dặn dò: 
- Nêu mục bạn cần biết.
- Hệ thống nd.
- NX chung giờ học
- Ôn và làm lại thí nghiệm. Chuẩn bị bài sau.
-------------------------------
Tiết 3.
N2
N4
Môn
Tập đọc
LTVC
Tên bài
Cây xoài của ông em.
Luyện tập về động từ.
I. Mục tiêu
- Rèn đọc to rõ đúng cả bài. Biết nghỉ hơi sau dấu câu và cụm từ.
- Đọc và hiểu 1 số từ. Hiểu được nội dung: Miêu tả cây xoài và tình cảm của 2 mẹ con bạn nhỏ với người ông đã mất.
*GD hs yêu quý sự vật trong Môi trường xung quanh biết chăm sóc và bảo vệ cây cối.
- Hs nắm được 1 số từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ. (đã, đang, sắp).
 - Hs nhận biết và sử dụng được các từ đó qua các bài tập thực hành (2, 3) trong SGK.
 - GD các em yêu thích học tiếng việt.
II. Đddh
Tranh trong sgk.
III. Các hoạt động dạy học:
N2
N4
G: KTBC: gọi hs đọc đoạn 1 bài: Bà cháu; nhận xét. 
- GTBM; Đọc mẫu toàn bài, HD đọc câu nối tiếp. Giao việc.
H. Tự h/s xem lại bài trước.
H: Luyện đọc câu nối tiếp, k/hợp đọc từ khó: lắc lỉu, lẫm chẫm.
G: GV giới thiệu bài.
Bài 1. (Bỏ theo chương trình giảm tải)
Hướng dẫn bài tập 2. Gọi HS đọc nội dung và yêu cầu của bài tập 2 (sgk).
G: KT, hướng dẫn đọc đoạn, chia 3 đoạn, giao việc.
H: Tự h/s làm: thảo luận cặp, làm bài vào vở bài tập.
H: Luyện đọc từng đoạn trong nhóm, k/h đọc từ chú giải: đu đưa
G: NX, kết luận.
Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập 3. Đọc mẩu chuyện vui “Đãng trí”.
Yêu cầu HS làm việc cá nhân.
G: KT, Hướng dẫn tìm hiểu nội dung bài qua các câu hỏi trong SGK (giảm câu 1).
H: Hs làm bài cá nhân, hs làm bảng. 
H: đọc thầm bài và thảo luận câu hỏi trong (SGK), tìm ý chính đoạn.
G: Chữa bài, NX, KL.
- Củng cố, dặn dò: NX tiết học, về nhà làm lại bài 1, 2. Kể lại truyện vui: Đãng trí, cho người thân nghe.
G: KT, chốt lại ý => Nội dung chính của bài: Miêu tả cây xoài và tình cảm của 2 mẹ con bạn nhỏ với ông đã mất.
- H/d đọc lại, gọi hs đọc, nhận xét.
+ Củng cố: Nhờ đâu bạn nhỏ luôn nhớ đến ông? 
+ Dặn dò: Về học bài, chuẩn bị bài sau: Sự tích cây vú sữa.
H:ghi bài
-------------------------------
Tiết 4.
N2
N4
Môn
Tập viết
Kể chuyện
Tên bài
Chữ hoa I.
Bàn chân kì diệu.
I. Mục tiêu
- HS viết được chữ hoa I theo cỡ vừa và nhỏ, chữ ứng dụng: ích nước lợi nhà.
- Viết được câu ứng dụng theo cỡ chữ nhỏ đều nét và nối chữ đúng qui định.
- GD hs trình bày sạch đẹp
- Nghe, quan sát tranh để kể lại được từng đoạn, kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện Bàn chân kì diệu (do Gv kể ).
- Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: ca ngợi tấm gương Nguyễn Ngọc Quý giàu nghị lực, có ý trí vươn lên trong học tập và rèn luyện.
 - GD các em biết chăm chú nghe GV kể chuyện, nhớ chuyện.
- Biết vượt qua khó khăn
II. Đddh
Chữ I, ích nước lợi nhà.
Bảng con, vở viết.
Tranh trong sgk.
III. Các hoạt động dạy học:
N2
N4
G: KTĐD của hs và nhận xét;
GTBM; HD quan sát chữ hoa I, so sánh và HD cách viết chữ I.
G: KTBC, gọi h/s kể lại chuyện đã nghe đã đọc, gọi h/s nx.
 -GTB: trực tiếp.
- GV h/d h/s kể chuyện. Bàn chân kì diệu
H: Luyện viết chữ hoa I, Ích nước lợi nhà ra bảng con.
H. Tự h/s tập kể theo bàn, theo từng nội dung của truyện theo nhóm.
G: nhận xét chữ viết của hs ; 
- HD viết cụm từ ứ/dụng: đọc từ ứng dụng. H/d viết bài vào vở, giao việc.
G. KT h/s kể theo nhóm, gọi h/s NX, g/v NX và bổ sung, hd/hs tập kể, trao đổi nội dung truyện.
H: Luyện viết vào vở.
H. Tự h/s tập kể.
G: Theo dõi, uốn nắn.
G. KT h/s kể cá nhân, nhắc nhở h/s, gv cho h/s kể toàn bộ nd câu chuyện. Tìm hiểu nội dung câu chuyện. 
H: tiếp tục luyện viết vào vở.
H. Tự h/s tập kể nội dung câu chuyện.
G: Chấm bài, nhận xét chữ viết của hs. 
+ Củngcố: lại cách viết chữ hoa I.
+ Dặn dò: Về viết tiếp bài ở nhà và chuẩn bị bài sau: Chữ hoa K.
G. Cho h/s thi kể chuyện trước lớp, gọi h/s nx bổ sung. Tuyên dương h/s kể hay, g/v nhận xét.
- CC. Gọi h/s kể lại toàn bộ câu chuyện, qua câu chuyện trên em cần học tập được điều gì?
- DD. Về nhà kể lại câu chuyện nhiều lần. Chuẩn bị bài sau. Kể chuyện đã nghe, đã đọc.
H. H/s ghi bài.
-------------------------------
Tiết 5.
Tập làm văn (Lớp 4).
Tiết 22: Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân.
I.Mục đích yêu cầu;
- Xác định được đề tài, nội dung hình thức trao đổi ý kiến với người thân theo đề bài trong SGK.
- Bước đầu biết đóng vai, trao đổi một cách tự nhiên, cố gắng đạt được mục đích đề ra.
*GD HS biết khắc phục khó khăn để vươn lên trong học tập.
II.Kỹ năng sống:
- Giao tiếp. 
- Thể hiện sự thông cảm. 
- Trình bày suy nghĩ, ý tưởng.
- Lắng nghe tích cực.
III. Đồ dùng dạy học:
- Sách truyện đọc lớp 4.
IV. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định:
2.Kiểm tra bài cũ:
- Mời 2 HS thực hành đóng vai trao đổi ý kiến với người thân về nguyện vọng học một môn năng khiếu.
- GV nhận xét.
3.Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
 b. Hướng dẫn trao đổi:
 * Phân tích đề bài:
- Kiểm tra việc chuẩn bị truyện ở nhà.
- Gọi HS đọc đề bài.
- Cuộc trao đổi diễn ra giữa ai với ai?
+ Trao đổi về nội dung gì?
+ Khi trao đổi cần chú ý điều gì?
+ Khi trao đổi cần phải thể hiện thái độc khâm phục nhân vật trong truyện.
 * Hướng dẫn tiến hành trao đổi:
- Gọi 1 HS đọc gợi ý.
- HS đọc tên các truyện đã chuẩn bị.
- Nhân vật của các bài trong SGK.
Nhân vật trong truyện đọc lớp 4. 
- Gọi HS nói tên nhân vật mình chọn.
- Gọi HS đọc gợi ý 2. 
+ Hoàn cảnh sống của nhân vật (những khó khăn khác thường).
- Gọi HS đọc gợi ý 3. 
- Gọi 2 HS thực hiện hỏi - đáp.
+ Người nói chuyện với em là ai?
+ Em xưng hô như thế nào?
+ Em chủ động nói chuyện với người thân hay người thân gợi chuyện.
c/. Thực hành trao đổi:
- Trao đổi trong nhóm.
- Gọi HS nhận xét từng cặp trao đổi.
- Nhận xét chung.
4.Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà viết lại nội dung trao đổi và chuẩn bị bài sau: Mở bài trong bài văn kể chuyện.
- HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
- Lắng nghe.
- Tổ trưởng tổ báo cáo việc chuẩn bị 
- 2 HS đọc.
+ Diễn ra giữa em với người thân trong gia đình: bố, mẹ ông bà, anh, chị, em..
+ Trao đổi về một người có ý chí vươn lên.
+ Cần chú ý nội dung truyện. 
- 1 HS đọc thành tiếng.
- Kể tên truyện nhân vật đã chọn.
- 2 HS đã chọn nhau cùng trao đổi. Thống nhất ý kiến và cách trao đổi. Từng HS nhận xét và bổ sung cho nhau.
- Một vài cặp HS tiến hành trao đổi. Các HS khác lắng nghe.
HS đọc thành tiếng
- HS hỏi đáp
- HS trả lời
- Trao đổi trong nhóm.
-------------------------------
Thứ ngày....tháng.năm.
Tiết 1.
N2
N4
Môn
Mĩ thuật
Toán 
Tên bài
Vẽ trang trí: Vẽ tiếp họa tiết vào đường diềm và vẽ màu.
Nhân với số có tận cùng 
là chữ số 0.
I. Mục tiêu
- HS nhận biết cách trang trí đường diềm đơn giản.
- Vẽ tiếp được họa tiết và vẽ màu vào đường diềm.
- HS thấy được vẻ đẹp của đường diềm khi được trang trí.
* HS khá giỏi: Vẽ được hoạ tiết cân đối, tô màu đều phù hợp.
- Biết cách nhân với số có tận cùng là chữ số 0; Vận dụng để tính nhanh, tính nhẩm, giải toán có văn.
 - GD các em tính kiên trì trong giải toán.
- Làm BT1, 2
II. Đddh
+ Giấy vẽ hoặc VTV.
+ Bút chì, màu vẽ.
III. Các hoạt động dạy học:
N2
N4
1. Ổn định lớp.
H. Tự h/s xem lại bài 3.T61.
2. Kiểm tra bài cũ:
Hãy nêu lại cách vẽ tranh chân dung?
- GV gọi 1 HS TL.
G. KT h/s làm BT3, gọi h/s NX.
- GV NX toàn lớp.
Giới thiệu bài: Trực tiếp.
- HD h/s làm BT1. Đặt tính rồi tính.
* Hướng dẫn HS cách vẽ màu vào hình vẽ ở đường diềm:
+ Chọn màu thích hợp trước khi vẽ, chọn màu cho họa tiết chính, họa tiết phụ và màu nền (có đậm, có nhạt).
+ Nên vẽ màu vào họa tiết chính hoặc nền trước, vẽ màu vào họa tiết phụ sau, vẽ màu kín nền và gọn hình.
+ Các họa tiết giống nhau vẽ cùng màu.
+ Nên vẽ màu nền, màu họa tiết khác nhau về đậm nhạt.
H: H/s làm BT1.1 h/s lên bảng làm, lớp làm vào vở.
HĐ 3: Thực hành:
- Yc HS thực hành vẽ tiếp họa tiết vào đường diềm ở hình 1, 2 bài 11, VTV 2.
G: KT h/s làm BT1, gọi h/s chữa. GV NX, chữa bài.
- HD h/s làm BT2. Tính. 
- GV nêu yêu cầu của bài.
+ Vẽ họa tiết đều, cân đối.
+ Chú ý vẽ màu đều và ít màu, có màu đậm, màu nhạt.
H: làm bài tập 2.T62.
- Khi HS thực hành GV đến từng bàn để quan sát và hướng dẫn bổ sung.
G: GV chữa bài, nhận xét.
- HD h/s làm BT3. 1 h/s lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
HĐ 4: Nhận xét, đánh giá:
- GV cùng HS tham gia nhận xét:
+ Họa tiết đều hay chưa đều.
H: làm BT3. 1 h/s lên bảng làm, lớp làm vào vở.
+ Vẽ màu có đậm, có nhạt chưa, màu nền có làm tôn họa tiết chưa, màu có gọn trong hình không?
+ Em thích bài vẽ nào? Tại sao?
- GV bổ sung, nhận xét và xếp loại bài, khen ngợi những HS vẽ màu đúng, nhanh và đẹp.
G: - KT h/s làm Bt3, gọi h/s nx, GV nx. HD h/s làm VBT. Gọi h/s chữa bài, chốt lại lời giải đúng.
- DD. Về nhà xem lại bài, làm BT vào vở bài tập, ch/bị bài sau: đề xi mét vuông. 
* Củng cố, dặn dò:
H/s ghi bài.
- Các em đã học tập được gì qua giờ học hôm nay?
- Tiếp tục làm bài ở nhà (nếu chưa xong).
- CBBS: Về nhà quan sát các loại cờ.
-------------------------------
Tiết 2.
N2
N4
Môn
Toán
Kĩ thuật
Tên bài
32 – 8.
Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa.
I. Mục tiêu
- Giúp hs: biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 32 – 8.
- HS áp dụng phép trừ dạng 32 - 8 để giải bài toán.
- Củng cố tìm số hạng chưa biết trong 1 tổng.
- GD hs yêu thích học toán.
- Giúp HS biết cách khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa.
- Thực hành khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa. Các mũi khâu tương đối đều nhau. Đường khâu có thể bị dúm.
- Luyện KN QS, thực hành khâu khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa trên vải đúng quy trình kĩ thuật.
- Tính cẩn thận, ứng dụng kiến thức bài học vào trong thực tế.
II. Đddh
Bộ đồ dung cắt, khâu, thêu lớp 4.
III. Các hoạt động dạy học:
N2
N4
H: 1 hs đọc bảng 12 trừ đi một số.
HS: Nhóm trưởng kiểm tra đồ dùng của các thành viên. 
G: Chữa, nhận xét.
GTBM; Giảng bài hướng dẫn thực hiện phép trừ 32 - 8 hướng dẫn thao tác trên que tính.
GV 
- Giới thiệu bài và ghi đầu bài. 
- Gọi học sinh nhắc lại cách khâu.
H: nêu lại cách thực hiện.
- Giáo viên hệ thống lại các bước khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột. 
- Yêu cầu hs thực hành khâu.
- Giao việc. 
G: KT, HD bài tập 1/dòng 1 (tính – tr.53) và BT2 đặt tính rồi tính hiệu.
HS 
- Thực hành.
H: Làm bài tập 1, 2 vào vở; hs lên bảng làm bài tập 1, 2.
GV 
- Theo dõi, giúp đỡ học sinh thực hành.
- Giao việc.
G: Nhận xét chữa bài Hướng dẫn bài tập 3: giải bài toán - trang 53).
HS 
- Tiếp tục thực hành.
H: Làm bài tập 3; 
Thực hiện phép tính: 22 - 9 = 11 (nhãn vở).
GV 
- Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm.
- Hướng dẫn HS nhận xét, đánh giá.
- Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
G: chữa bài hướng dẫn BT 4. Tìm x.
+ Củng cố: Gọi hs nhắc lại cách thực hiện phép trừ dạng 32 – 8.
+ Dặn dò: BTVN: bài 1/d2 (tr 53); và về nhà làm bài trong VBT. Chuẩn bị bài sau: 52- 28 (tr 50)
-------------------------------
Tiết 3.
N2
N4
Môn
Kể chuyện
Tập đọc
Tên bài
Bà cháu.
Có chí thì nên.
I. Mục tiêu
- Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ HS kể lại được từng đoạn câu chuyện: Bà cháu. 
- Rèn kỹ năng nghe: nghe bạn kể và nhận xét bạn kể.
- GD hs biết kính yêu ông bà.
 - Biết đọc từng câu tục ngữ với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi.
- Hiểu lời khuyên qua các câu tục ngữ: Cần có ý chí, giữ vững mục tiêu đã chọn, không nản lòng khi gặp khó khăn. (TL được các CH trong SGK). 
 - GD các em làm việc gì cũng cần phải kiên trì mới thành công.
II.KNS.
- Xác định giá trị
- Tự nhận thức bản thân
- Lắng nghe tích cực
III.Đddh
Tranh minh hoạ trong SGK.
Tranh trong sgk. 
IV. Các hoạt động dạy học:
N2
N4
G: GTBM; Hướng dẫn đọc yêu cầu 1. H/d học sinh quan sát tranh vẽ khai thác nội dung. Giao việc.
G.KTBC: gọi 1 h/s đọc bài Ông trạng thả diều, và trả lời các câu hỏi về n/dung bài.
- Nhận xét.
- GTB. GV hướng dẫn hs tìm hiểu nội dung bài, cho hs đọc theo cặp.
- Gọi hs khá, giỏi đọc bài.
- GV đọc mẫu: h/s đọc bài nối tiếp. 
H: Thảo luận và khai thác nội dung từng tranh, kể lại theo tranh từng đoạn.
H: H/s đọc bài theo đoạn.
G: Gọi hs kể lại; nhận xét; 
HD kể lại từng đoạn theo đoạn.
G: KT đọc nối tiếp, sửa sai. 
Hướng dẫn đọc từ khó. Hướng dẫn luyện đọc theo cặp, đọc cả bài.
H: kể lại từng đoạn theo tranh
H: luyện đọc theo đọc cả bài,tự chỉnh sửa cho nhau.
G: Gọi hs kể trước lớp nhận xét, tuyên dương hs kể tốt. Giao việc.
G: Kiểm tra, nhận xét.
- GV đọc diễn cảm toàn bài. H/d hs tìm hiểu bài qua các câu hỏi tr sgk, tìm ý chính, ghi bảng. Giao việc.
H: Tìm hiểu ý nghĩa: Câu chuyện nói lên điều gì về tình bà cháu?
Tập kể cả câu chuyện.
H: Đọc thầm và tập trả lời câu hỏi sgk. Suy nghĩ nội dung bài đọc.
G: gọi hs nêu ý nghĩa câu chuyện. 
+ Củng cố: Em thích nhân vật nào? Vì sao? 
+ Dặn dò: Tập kể lại chuyện cho người thân nghe. 
G: Tiếp tục tìm hiểu bài, trả lời câu hỏi, tóm tắt ý chính. 
=> Nội dung chính của bài.
- HD đọc diễn cảm toàn bài: Cho hs đọc. 
- T/c cho hs thi đọc theo bàn.
- GV cùng hs nhận xét.
- Củng cố: Qua bài em rút ra được điều gì?
- Nhận xét tiết học. HD h/s chbị bài sau: Thưa chuyện với mẹ
Tiết 4.
N2
N4
Môn
Âm nhạc
Chính tả (Nhớ viết)
Tên bài
Học hát bài: Cộc cách tùng cheng.
Nếu chúng mình có phép lạ.
I. Mục tiêu
HS hát đúng giai điệu và lời ca.
Qua bài hát các em biết được tên 1 số nhạc cụ gõ dân tộc như: sênh; thanh la, mõ; trống.
Hát chuẩn xác bài Cộc cách tùng cheng.
 - Nhớ - viết đúng bài CT; trình bày đúng các khổ thơ 6 chữ.
- Làm đúng BT 3 (viết lại chữ sai CT trong các câu đã cho); làm được BT2 a/b hoặc BT phương ngữ do GV soạn.
- GD các em tính cẩn thận trong khi viết bài.
II. Đddh
Tranh trong sgk.
III. Các hoạt động dạy học:
N2
N4
* Kiểm tra: Gọi HS hát bài Chúc mừng sinh nhật.
GV: Ổn định tổ chức. 
 - Giới thiệu bài, g/v ghi đầu bài.
 - HD h/s đọc bài chính tả, g/v đọc mẫu, h/s theo dõi, h/d h/s viết từ khó.
1/ Hoạt động 1: Dạy hát bài Cộc cách tùng cheng.
- GV hát mẫu cho HS nghe.
- Cho HS đọc lời ca của bài theo tiết tấu.
- Dạy cho HS từng câu hát ngắn theo lối móc xích ở tốc độ chậm cho đến khi hết bài.
- Sau khi tập xong cho các em hát vừa kết hợp gõ đệm theo nhịp 2, theo phách hoặc theo tiết tấu lời ca.
- Cho HS hát kết hợp gõ đệm.
- HS hát cá nhân.
H: Viết từ dễ sai, những từ ngữ được chú thích, trả lời các câu hỏi: 
2/ Hoạt động 2: Trò chơi với bài hát.
- GV cho hs hát bài hát. Hs lần lượt hát từng câu sau đó nêu tên nhạc cụ có trong bài.
- Gv nhận xét.
G: nhận xét, gv cho h/s viết bài vào vở.
- Giao việc.
3/ Hoạt động 3: Củng cố dặn dò.
- Hôm nay các em được học hát bài gì?
H: H/s tự xem bài, soát lại bài .
- Nêu tên những dụng cụ gõ có trong bài hát?
* Giáo dục HS biết yêu thích âm nhạc và những dụng cụ gõ của dân tộc ta.
- Cho cả lớp hát lại bài hát kết hợp gõ đệm theo nhịp.
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà hát cho thuộc và đúng giai điệu lời ca.
G: KT h/s soát bài, nhắc nhở h/s. 
HD h/s làm BT2.
H: Tự h/s làm BT2..
GV- KT h/s làm, gọi h/s nhận xét cho bạn, g/v nhận xét và tìm lời giải đúng. 
- GV chấm bài và nhận xét.
 - Dặn dò h/s về xem lại bài, chuẩn bị bài sau: Người chiến sĩ giầu nghị lực.
H: ghi bài.
-------------------------------
Tiết 5.
Thể dục.
( Gv bộ môn giảng dạy )
-------------------------------
Thứ ngày....tháng.năm.
Tiết 1.
N2
N4
Môn
LTVC
Toán
Tên bài
Từ ngữ về đồ dùng và công việc trong nhà.
Đề - xi – mét vuông.
I. Mục tiêu
- MRVT và hệ thống hoá từ liên quan đến ĐD trong nhà.
- Giúp hs nắm được tác dụng của ĐD và công việc trong nhà.
- GD hs ý thức sắp xếp ĐD và công việc trong nhà hợp lý.
 - Biết Đề-xi-mét vuông là đơn vị đo diện tích.
- Đọc, viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị đề-xi-mét vuông.
- Biết được 1 dm2 = 100cm2. Bước đầu biết chuyển đổi từ dm2 sang cm2 và ngược lại.
- GD các em yêu thích môn học. 
- Làm BT1, 2, 3.
II. Đddh
Tranh trong sgk.
Hình vẽ trong sgk.
III. Các hoạt động dạy học:
N2
N4
G: GTBM; nêu nội dung giờ học. 
HD bài tập 1, treo tranh vẽ, giao việc.
G: Gọi h/s chữa BT4 - T62, gọi h/s nx, gv nhận xét.
GTB. HD h/s tìm hiểu VD trong sgk. H/d h/s làm BT1.đọc.
H: Quan sát và tìm những ĐD ở gia đình có trong tranh vẽ: 1 dao, 1 bát, 1 thớt, 1 chảo, 1cốc, chén, 2 đĩa, ghế...
H: T/h làm bài 1.
G: gọi hs trình bày, NX. Giao việc.
G: KT h/s làm BT1, gọi h/s nx. GV chốt lại bài đúng. 
- HD h/s làm BT2. Viết theo mẫu.
H: Nêu công dụng của những ĐD đó.
H: Học sinh làm BT2 vào trong vở. 
G: Gọi hs trình bày; KL: Đó là các ĐD ở gia đình. HD bài tập 2, giao việc.
G: Gọi h/s chữa bài, nhận xét và chốt lời giải đúng: cho h/s làm tiếp BT2. Trong các hình....
H: Đọc bài: Thỏ thẻ và tìm từ: xách nước, rút rạ, dập lửa, thổi khói.
H: Học sinh xác định yêu cầu làm BT3. Viết số thích hợp vào ô trống.
G: KT, Nx, => Bạn nhỏ muốn giúp ông, bạn rất thương ông.
- Củng cố: em thường làm những gì ở nhà? 
- Dặn dò: Chuẩn bị bài sau: từ ngữ về tình cảm - Dấu phẩy. Giao việc.
G: KT h/s làm bt3, nhắc nhở h/s. 
HD h/s làm BT4. Điền dấu. 
HD h/s bài 5. 
Gọi h/s nx, gv chữa bài.
- CC: Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau. Mét vuông.
H: Chép BT 2 vào vở.
H: Ghi bài vào vở.
--------------------------------
Tiết 2.
N2
N4
Môn
Toán
LTVC
Tên bài
52 – 28.
Tính từ.
I. Mục tiêu
- Hs biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 52 -28.
- Hs vận dụng tính đúng giải bài toán có phép trừ dạng 52 -28.
- GD hs yêu thích học toán. 
 - Hiểu được tính từ là những từ miêu tả đặc điểm tính chất của sự vật, hoạt động, trạng thái, ( ND ghi nhớ).
- Nhận biết được tính từ trong đoạn văn ngắn ( đoạn a hoặc đoạn b, BT1, mục III), đặt được câu có dùng tính từ (BT2).
- GD hs vận dụng sáng tạo và ghi nhớ, yêu thích môn học.
II. Đddh
Que tính.
III. Các hoạt động dạy học:
N2
N4
H: 2 hs lên bảng làm bài tập 1 dòng 2 (tr 53).
GV. KTBC: Gọi HS nêu ghi nhớ bài động từ. Gv nhận xét.
- GTB, hướng dẫn tìm hiểu NX1 và 2. Gọi HS đọc nội dung và y/c của bài GV
G: Chữa, nhận xét. 
- GTBM; giảng bài hướng dẫn thực hiện phép trừ dạng 52 - 28=
H: Thảo luận, làm bài, báo cáo.
- H/s khác nhận xét.
H: thực hiện trên que tính và nêu cách thực hiện như SGK.
G: NX, KL => Ghi nhớ, h/s đọc ghi nhớ. 
H/dẫn BT1 sgk. HS đọc y/c của bài tập 1, h/s làm việc cá nhân vào vbt.
G: KT, HD bài tập 1 (tính – tr. 54). 
BT2 đặt tính rồi tính.
H. Làm BT1: Tìm tính từ trong các đoạn văn.
H: Làm bài tập 1, 2; 2 hs lên bảng làm bài tập 1, 2. 
G: NX, KL. 
Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập 2. 
HD làm bài. Giao việc.
G: Nhận xét chữa bài. HD bài tập 3: đọc và tóm tắt, hướng dẫn giải. 
H: Làm bài 2: Viết câu có dùng tính từ.
H: Làm bài tập 3(tr 54); 
Thực hiện phép tính: 92 – 38 = 54 (cây).
G KT, NX, KL.
- Củng cố, dặn dò: 1 h/s nêu lại ghi nhớ
- NX tiết học.
Về nhà tìm thêm tính từ và viết một đoạn văn ngắn có sử dụng tính từ. Chuẩn bị bài sau; Luyện tập về động từ.
G: chữa bài hướng dẫn BT 1/dòng 2 (tr54) về nhà.
+ Củng cố: Gọi hs nhắc lại cách thực hiện phép trừ dạng 52- 28.
+ Dặn dò: Về làm bài trong vở bài tập. Ch/bị bài sau: Luyện tập
H: H/s ghi bài. 
-------------------------------
Tiết 3.
N2
N4
Môn
Chính tả (Tập chép)
Khoa học
Tên bài
Bà cháu
Mây được hình thành thế nào?
Mưa từ đâu ra?
I. Mục tiêu
- Nhìn, viết chính xác và trình bày đúng một đoạn trong bài: Bà cháu.
- Hs làm đúng BT phân biệt g/gh; s/x.
- Gd hs tính cẩn thận trình bày đẹp.
- Biết mây, mưa là sự chuyển thể của nước trong tự nhiên.
- Luyện kĩ năng QS, tư duy, tìm kiến thức trong tranh ảnh và thực tế. GDBVMT:
-Một số đặc điểm chính của môi trường và tài nguyên thiên nhiên.
II. Đddh
Chép sẵn bài viết lên bảng.
Tranh ảnh trong sgk.
III. Các hoạt động dạy học:
N2
N4
G: KT vở, GTBM; Đọc bài viết ; HD tìm hiểu nội dung bài; 
HD tìm từ khó viết, giao việc.
H: đọc bài và tìm hiểu n/d, h/tg chtả, viết những chữ khó vào bảng con: màu nhiệm, phất, ruộng vườn
GV
 - Giới thiệu bài và ghi đầu bài 
*HĐ1: Sự chuyển thể của nước trong tự nhiên:
- HD hs quan sát, và trao đổi câu chuyện “ Cuộc phiêu lưu của giọt nước”
Chia nhóm. Giao việc. 
G: chữa bài, HD cách trình bày bài viết. 
Lưu ý những chữ viết hoa.
HS 
- Làm việc theo nhóm đôi.
H: chép bài vào vở.
GV
- Yêu cầu HS đọc lời chú thích và tự trả lời 2 câu hỏi. 
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Mây được hình thành NTN? Mưa từ đâu ra?
- Nx, kết luận: ( như Bạn cần biết)
G: Đọc lại bài cho HS soát lỗi; Chấm bài; HD bài tập 2, 3. G/việc.
*HĐ2: Trò chơi đóng vai: “Tôi là giọt nước”
- HD hs đóng vai: Giọt nước; Hơi nước; 
Mây trắng; Mây đen; Giọt mưa.
- Giao việc 
H: Điền g/gh; s/x vào chỗ chấm.
HS 
- Tập đóng vai trong nhóm.
G: chữa bài, Củng cố lại qtắc viết gh trước i, e, ê.
- Dặn dò: Bài tập về nhà: Làm BT4 điền vần ương/ươn; Nhận xét bài viết của hs. Giao việc.
GV 
- Tổ chức cho hs thể hiện phần đóng vai trước lớp.
- Nhận xét, khen ngợi: Đánh giá.
- Củng cố nội dung bài 
- Hướng dẫn Chuẩn bị bài sau 
H: ghi bài.
HS: Xem lại bài và ghi bài vào vở.
-------------------------------
Tiết 4.
Mĩ thuật. (Lớp 4)
Bài 11: Thường thức mĩ thuật
Xem tranh của họa sĩ.
I. Mục đích, yêu cầu. 
- HS hiểu nội dung của các bức tranh thông qua bố cục, hình vẽ và màu sắc.
- HS làm quen với chất liệu và k

Tài liệu đính kèm:

  • docxTuần 11.docx