Toán
Tiết 116. Luyện tập.
Giúp HS:
- Rèn kỹ năng giải bài tập "tìm một thừa số chưa biết".
- Rèn luyện kỹ năng giải bài toán cho phép chia.
- Hs yếu làm được các phép tính đơn giản.
i dung từng đoạn. - Hiểu nghĩa các từ: Khựng lại, rú ga, thu lu - Hiểu nội dung bài: Voi rừng được nuôi dạy thành voi nhà làm nhiều việc có ích con người. - Hiểu được cấu tạo, tác dụng của câu kể Ai là gì? - Biết tìm câu kể ai là gì? trong đoạn văn , biết đặt câu kể ai là gì để giới thiệu hoặc nhận định về một người, một vật . - Hs yếu hiểu được cấu tạo, tác dụng của câu kể Ai là gì? II.KNS Ra quyết định. - Ứng phó với căng thẳng. III.Đddh - Tranh trong SGK. Sgk, vbt. IV. Các hoạt động dạy học: N2 N4 Hát Hs đọc lại bài tiết trước. Gv nhận xét, giới thiệu bài mới qua tranh trong sgk. Gv đọc mẫu. Hướng dẫn học sinh luyện đọc. Hát Hs làm bài tập 2 tiết trước. Hs khác làm ra nháp, nhận xét. Gv nhận xét, giới thiệu bài. Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Hs: luyện đọc cá nhân. - Đọc nối tiếp câu kết hợp đọc từ khó. - Chia đoạn, đọc nôi tiếp đoạn. - Đọc cả bài. Hs: làm bài tập 1 Phần Nhận xét. - Câu 1, 2 giới thiệu về bạn Chi. Câu 3 nêu nhận định về bạn ấy. Câu 1: Ai là Diệu Chi bạn mới của lớp ta? (Đây là Diệu Chi) Đây là ai? (Đây là Diệu Chi ) Câu 2: Ai là hs cũ của trường tiểu học Thành Công? hoặc bạn Chi là ai? - Bạn Diệu Chi là Câu 3: Ai là hoạ sỹ nhỏ? - (Bạn ấy là ) Bạn ấy là ai? (Bạn ấy1 là hoạ sỹ ) Gv: hướng dẫn hs tìm hiểu bài theo câu hỏi trong sgk. - Vì sao những người trong xe phải ngủ đêm trong rừng? - Mọi người lo lắng như thế nào khi thấy con voi đến gần xe? Gv: Hướng dẫn làm bài tập 1 phần Nhận xét. - Kiểu câu Ai làm gì VN trả lời cho câu hỏi làm gì? - Kiểu câu ai thế nào VN trả lời cho câu hỏi Ai thế nào? - Kiểu câu Ai là gì VN trả lời cho câu hỏi là gì (là ai, con gì?) - Cho hs đọc ghi nhớ trong sgk. HS: Luyện đọc diễn cảm đoạn 3. - Nhận xét bổ sung. - Bình chọn bạn đọc diễn cảm hay nhất lớp. - Nêu lại nội dung bài. Hs: làm bài tập 1 phần Luyện tập. a,+ Thì ra đó là chế tạo (giới thiệu về thứ máy mới ) + Đó chính là hiện đại (Nêu nhận định về giá trị của của chiếc máy tính đầu tiên) b, Lá là lịch của cây (nêu nhận định chỉ mùa) +Cây lại là lịch của đất (nêu nhận định chỉ vụ hoặc 1 năm ) + Trăng mọc của bầu trời. (nêu nhận định chỉ ngày đêm ).. Gv: Gọi một số em lên thi đọc trước lớp. - Bình chọn bạn đọc diễn cảm hay nhất lớp. - Nêu lại nội dung bài. * Củng cố, dặn dò: Gv củng cố lại nội dung bài học. Gv nhận xét tiết học. Nhắc học sinh về học bài, chuẩn bị bài sau. Gv: Hướng dẫn làm bài tập 2. - Dùng câu kể ai là gì? Giới thiệu về các bạn trong lớp em hoặc người thân trong gia đình. - Từng cặp hs giới thiệu - Giới thiệu trước lớp. - Cả lớp nhận xét bình chọn. Gv củng cố nội dung bài học, dặn dò. ------------------------------- Tiết 4. N2 N4 Môn Tập viết Kể chuyện Tên bài Tiết 24. Chữ hoa U, Ư. Tiết 24. Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia. I. Mục đích, yêu cầu. Rèn kỹ năng viết chữ: - Biết viết chữ U, Ư hoa theo cỡ vừa và nhỏ. - Biết viết ứng dụng câu theo cỡ vừa và nhỏ, chữ viết đúng mẫu đều nét và nối chữ đúng quy định. - HS kể được một câu chuyện về một hoạt động mình đã tham gia để góp phần giữ xóm làng (đường phố) xanh sạch đẹp. Các sự việc được xắp xếp hợp lý. Biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện. - Rèn kỹ năng nghe : Lắng nghe bạn kể , nhận xét đúng lời kể của bạn - Hs yếu nhớ được câu chuyện vừa kể. * GD: Qua đề tài: Em (hoặc người xung quanh) đã làm gì để góp phần giữ gìn xóm làng (đường phố, trường học) xanh, sạch, đẹp? Hãy kể lại câu chuyện đó. II.KNS - Giao tiếp. - Thể hiện sự tự tin. - Ra quyết định. - Tư duy sáng tạo. III.Đddh - Mẫu chữ cái viết hoa U, Ư. IV. Các hoạt động dạy học: N2 N4 Hát Hs: viết bảng con chữ hoa: T Hát Hs nêu lại nội dung bài tiết trước. Hs: quan sát. nêu nhận xét - Gồm 1 nét viết liền là kết hợp của 3 nét cơ bản nét cong trái và 1 nét lượn ngang. Hs: Đọc yêu cầu của đề bài và các gợi ý trong sgk. Gv: Hướng dẫn cách viết trên bảng con. - vừa viết mẫu vừa nhắc lại cách viết Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng: Giới thiệu cụm từ ứng dụng, hướng dẫn cách viết. - Hướng dẫn hs viết vào vở tập viết. Gv: Hướng dẫn hs tìm hiểu y/c của đề - GV gạch chân dưới từ quan trọng. - GV gợi ý : + Ngoài việc làm nêu ở gợi ý 1 có thể kể về làm trực nhật, em tham gia trang trí lớp học, cùng bố mẹ dọn dẹp nhà cửa + Cần kể những việc chính của em đã làm. Hs: Nêu độ cao các con chữ. - Viết vào vở tập viết. Hs: nối tiếp nhau giới thiệu truyện, nhân vật trong truyện. - Kể chuyện kể chuyện theo cặp, trao đổi về nội dung ý nghĩa câu chuyện trong nhóm 2. - Nhận xét bạn kể. Gv: quan sát uốn nắn chỉnh sửa cho hs. - Chấm bài, nhận xét. - Nhận xét chung tiết học. Về nhà luyện viết lại chữ U, Ư. Gv: Tổ chức thi kể chuyện. - Nhận xét, tuyên dương hs. - GV ghi tên những câu chuyện các em kể lên bảng để cả lớp bình chọn. * Củng cố, dặn dò: Gv củng cố lại nội dung bài học. Gv nhận xét tiết học. Nhắc học sinh về học bài, chuẩn bị bài sau. ------------------------------- Tiết 5. Tập làm văn (Lớp 4). Tiết 47. Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả cây cối. I.Mục đích yêu cầu: - Vận dụng những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cây cối đã học để viết được một số đoạn văn (còn thiếu ý) cho hoàn chỉnh (BT2). II.Đồ dùng dạy học: - Sgk, vbt. III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định: 2.Kiểm tra bài cũ: Đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối - Hãy nêu nội dung chính của mỗi đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối? - Gọi hs đọc đoạn văn viết về lợi ích của một loài cây (BT2). - Nhận xét. 3.Bài mới: 1) Giới thiệu bài: - Giới thiệu trực tiếp. 2) HD hs làm bài tập Bài 2(SGK/60): - Gọi hs đọc yêu cầu và nội dung BT - Hướng dẫn: Bốn đoạn văn của bạn Hồng Nhung được viết theo các phần trong dàn ý của BT1. Các em giúp bạn hoàn chỉnh từng đoạn bằng cách viết tiếp vào chỗ có dấu ba chấm. - Gọi hs lớp dưới đọc bài làm của mình theo từng đoạn. - Gọi hs đọc đoạn văn của mình. - Sửa lỗi ngữ pháp, dùng từ cho hs 4.Củng cố dặn dò: - Về nhà hoàn thành các đoạn văn để thành 1 bài văn hoàn chỉnh - Bài sau: Tóm tắt tin tức - Nhận xét tiết học. - Hát - 2 hs lên bảng thực hiện theo y/c - Trong bài văn miêu tả cây cối, mỗi đoạn văn có một nội dung nhất định chẳng hạn: tả bao quát, tả từng bộ phận của cây hoặc tả cây theo từng mùa, từng thời kì phát triển. - Lắng nghe. - HS đọc yêu cầu bài tập. - Một vài hs đọc đoạn văn của mình. - Lắng nghe, thực hiện. ------------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ ngày....tháng.năm. Tiết 1. N2 N4 Môn Mĩ thuật Toán Tên bài Tiết 24. Vẽ theo mẫu: Vẽ con vật Tiết 118. Phép trừ hai phân số(t) I. Mục đích, yêu cầu. - HS nhận biết được hình dáng đặc điểm một số con vật quen thuộc. - Vẽ được con vật theo ý thích. - Yêu thích các con vật. Giúp học sinh : - Nắm được phép trừ 2 phân số khác mẫu số. - Biết cách trừ 2 phân số. - Hs yếu làm được các phép tính đơn giản. II. Đddh - Tranh ảnh một số con vật trong sgk. Sgk, vbt. III. Các hoạt động dạy học: N2 N4 Hát Kiểm tra đồ dùng của hs. Hát Hs làm bài tập 3 tiết trước. Gv: quan sát tranh và trả lời câu hỏi: - Các bộ phận chính của con vật? - Đặc điểm một số con vật? - Nhận xét bổ sung cho hs. - Hướng dẫn hs vẽ tranh. - Vẽ bộ phận lớn trước, bộ phận nhỏ sau. Gv : Hình thành phép trừ hai phân số khác mẫu số. Nêu VD sgk. + Muốn tính số đường còn lại ta làm như thế nào? - Muốn từ 2 phân số khác mẫu số ta làm như thế nào? - Trừ 2 phân số vừa quy đồng. Hs: theo dõi cách vẽ của gv. - Nêu lại các bước vẽ. Thực hành vẽ theo hướng dẫn của giáo viên. Hs: Làm bài tập 1. a, b, Gv: quan sát HS vẽ uốn nắn chỉnh sửa cho hs còn lúng túng. - Hướng dẫn hs cách tô màu cho hs và tổ chức cho hs trưng bày sản phẩm theo tổ. - Nhận xét sản phẩm. Gv: Chữa bài tập 1. - Hướng dẫn làm bài tập 2. a, b, Hs: Nhận xét, bình chọn bạn có bài vẽ đẹp nhất tuyên dương. Hs: làm bài tập 3. - HS nêu yêu cầu. - HS làm bài: Bài giải Số phần diện tích trồng cây xanh : (diện tích ) Đáp số : diện tích * Củng cố, dặn dò: Gv củng cố lại nội dung bài học. Gv nhận xét tiết học. Nhắc học sinh về học bài, chuẩn bị bài sau. * Củng cố, dặn dò: Gv củng cố lại nội dung bài học. Gv nhận xét tiết học. Nhắc học sinh về học bài, chuẩn bị bài sau. ------------------------------- Tiết 2. N2 N4 Môn Toán Kĩ thuật Tên bài Tiết 118. Một phần tư. Tiết 24. Chăm sóc rau, hoa (t1) I. Mục đích, yêu cầu. Giúp HS: - Giúp HS hiểu được nhận biết, viết và đọc . Sau bài học, học sinh biết: - Chuẩn bị được chậu và đất để trồng cây trong chậu. - Làm được công việc chuẩn bị chậu và trồng cây trong chậu. - Ham thích trồng cây. II. Đddh - Các mảnh bìa hình vuông, hình tròn. III. Các hoạt động dạy học: N2 N4 Hát Hs làm bài tập 2 tiết trước. Gv nhận xét. 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. Gv: Giơi thiệu bài mới. Gắn tờ giấy hình vuông? Đây là hình gì? -Yêu cầu HS lấy tờ giấy hình vuông đã chuẩn bị để lên bàn. - Các em cùng cô gấp tờ giấy hình vuông thành 4 phần bằng nhau. Tô màu vào một phần hình vẽ. - Như vậy đã tô màu và một phần của hình vẽ? - Một phần ba được viết như thế nào? Đọc: Một phần ba 3 Dạy học bài mới: 2.1, Quy trình kĩ thuật trồng cây trong chậu - GVhướng dẫn HS tìm hiểu quy trình kĩ thuật - So sánh với quy trình trồng cây rau, hoa đã học. - GV giải thích việc chuẩn bị để trồng cây trong chậu và cách thực hiện. Hs: Làm bài tập 1. - Hs nêu yêu cầu. - Quan sát các hình ở bài tập 1. - Tô màu hA, hB, hC. - Cách trồng cây trong chậu-sgk. - GV lưu ý HS: + Cho đất vào chậu phải chú ý rễ cây... + Trồng cây con thì phait đặt vào giữa chậu. + Không tưới quá nhiều, thành vũng nước trên chậu cây và không tưới quá mạnh. Gv: nhận xét chữa bài cho hs. - Hướng dẫn hs làm bài 2. - Hình nào có số ô vuông đã được tô màu? 2.2, Hướng dẫn thao tác kĩ thuật: - GV thao tác mẫu – chậm để HS quan sát. - Yêu cầu HS thực hiện lại các bước thao tác. - Tổ chức cho HS thực hành tập trồng cây trong chậu. - Nhận xét. Hs: làm bài 2, nêu kết quả. Hình A, B, D. Hs làm bài 3. - Hình nào đã khoanh vào số con thỏ. - Hình A khoanh vào số con thỏ. 4. Củng cố, dặn dò: - Chuẩn bị bài tiết sau. * Củng cố, dặn dò: Gv củng cố lại nội dung bài học. Gv nhận xét tiết học. Nhắc học sinh về học bài, chuẩn bị bài sau. ------------------------------- Tiết 3. N2 N4 Môn Kể chuyện Tập đọc Tên bài Tiết 24. Quả tim khỉ. Tiết 48. Đoàn thuyền đánh cá. I. Mục đích, yêu cầu. - Dựa vào trí nhớ và tranh, kể lại được từng đoạn câu chuyện. - Biết cùng các bạn phân vai dựng lại câu chuyện, bước đầu thể hiện đúng giọng người kể. - Hs yếu nhớ được câu chuyện. - Đọc trôi chảy, lưu loát bài thơ. Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng đọc thể hiện nhịp điệu khẩn trương, tâm trạng hào hứng của những người đánh cá trên biển. - Hiểu từ ngữ trong bài - Hiểu ý nghĩa bài thơ: Ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng của biển cả, vẻ đẹp của lao động. - Học thuộc lòng bài thơ. - Hs yếu đọc được 2 câu đầu trong bài. * GD: - HS cảm nhận được vẽ đẹp huy hoàng của biển đồng thời thấy được giá trị của môi trường thiên nhiên đối với cuộc sống con người. II. Đddh Tranh trong sgk. Tranh trong sgk. III. Các hoạt động dạy học: N2 N4 Hát Hát Đọc lại bài tiết trước. HS: đọc yêu cầu. - Nêu vắn tắt nội dung từng tranh. Hs: Đọc bài theo nhóm. - Nhận xét bạn đọc. Gv: Hướng dẫn kể chuyện. - Yêu cầu hs xếp lại thứ tự các tranh theo đúng nội dung câu chuyện. - Gọi HS nêu thứ tự tưng tranh. Gv: Đọc mẫu. - Hướng dẫn giọng đọc toàn bài. - Chia đoạn. - Hướng dẫn đọc theo đoạn. - Kết hợp giải nghĩa một số từ khó trong bài. Hs: Kể chuyện. - Hs kể chuyện trước lớp. - Sau mỗi lần HS cả lớp nhận xét về các mặt: Nội dung cách diễn đạt, cách thể hiện. Hs: Luyện đọc đoạn theo nhóm. - Nhận xét bạn đọc. Gv: tổ chức cho hs kể toàn bộ câu chuyện. - Gọi HS nối tiếp nhau kể theo 4 gợi ý. - Yêu cầu hs nêu ý nghĩa câu chuyện. - Nhận xét, tuyên dương hs. * Củng cố, dặn dò: Gv củng cố lại nội dung bài học. Gv nhận xét tiết học. Nhắc học sinh về học bài, chuẩn bị bài sau. Gv: Hướng dẫn tìm hiểu bài theo câu hỏi trong SGK. - Đoàn thuyền đánh cá ra khơi vào lúc nào? Những câu nào cho biết điều đó? - Em hiểu mặt trời xuống biển là như thế nào? - Đoàn thuyền đánh cá trở về lúc nào? Câu thơ nào cho biết điều đó? - Tìm những hình ảnh nói lên vẻ đẹp huy hoàng của biển? - Hướng dẫn đọc diễn cảm. Hs: Luyện đọc diễn cảm. - Nhận xét bạn đọc. - Cho đại diện các nhóm thi đọc trước lớp. - Nhận xét, bình chọn bạn đọc hay nhất. * Củng cố, dặn dò: Gv củng cố lại nội dung bài học. Gv nhận xét tiết học. Nhắc học sinh về học bài, chuẩn bị bài sau. ------------------------------- Tiết 4. N2 N4 Môn Âm nhạc Chính tả (Nghe viết) Tên bài Tiết 24. Ôn tập bài hát: Chú chim nhỏ dễ thương. Tiết 24. Hoạ sĩ Tô Ngọc Vân. I. Mục đích, yêu cầu. - Hát đúng giai điệu và lời ca. - Hát kết hợp vận động phụ hoạ - Nghe viết chính xác, trình bày đúng bài chính tả “Hoạ sĩ Tô Ngọc Vân”. - Làm đúng các bài tập , phân biệt tiếng có âm đầu hoặc dấu thanh dễ lẫn tr/ch. - Hs yếu viết được 2-3 câu đầu trong bài. II. Đddh Tranh trong sgk. III. Các hoạt động dạy học: N2 N4 Hát Hát Hs làm bài tập 2 tiết trước. Gv: Giới thiệu bài mới. Ôn tập bài hát: Chú chim nhỏ dễ thương. - Cả lớp hát tiếp theo hát theo cá nhân, tổ, bàn. Hs: Hs khác làm bài ra nháp. Nhận xét bài làm của bạn. Hs: Cả lớp hát ĐT. - Hát theo nhóm tổ bàn Gv: Giới thiệu bài mới. Đọc bài chính tả sắp viết. - Yêu cầu hs nêu nội dung chính. - Cho hs nêu những từ khó viết. Gv: Sử dụng nhạc cụ gõ đệm theo bài hát. - Vừa hát vừa gõ đệm theo phách. Hs: Luyện viết từ khó ra bảng con. - Nhận xét bạn viết. Hs: Hát lại bài hát vừa ôn. Gv: Đọc cho hs viết bài. - Quan sát, nhắc nhở hs viết bài. - Đọc lại bài cho hs soát lỗi. - Thu, chấm một số bài. - Nhận xét bài viết của hs. * Củng cố, dặn dò: Gv củng cố lại nội dung bài học. Gv nhận xét tiết học. Nhắc học sinh về học bài, chuẩn bị bài sau. Hs: Làm bài tập 2a. - HS đọc y/c của bài + Thứ tự các từ cần điền: chuyện, truyện, Câu chuyện, trong truyện, kể chuyện, đọc truyện. - Làm bài tập 3. a, Nho – nhỏ – nhọ . b, Chi – chì - chỉ – chị * Củng cố, dặn dò: Gv củng cố lại nội dung bài học. Gv nhận xét tiết học. Nhắc học sinh về học bài, chuẩn bị bài sau. ------------------------------- Tiết 5. Thể dục. ( Gv bộ môn giảng dạy ) ------------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ ngày....tháng.năm. Tiết 1. N2 N4 Môn LTVC Toán Tên bài Tiết 24. Từ ngữ về loài thú Dấu chấm, dấu phẩy Tiết 119. Luyện tập. I. Mục đích, yêu cầu. 1. Mở rộng vốn từ về loài thú (tên, một số đặc điểm của chúng). 2. Luyện tập về dấu chấm, dấu phẩy. Giúp học sinh : - Củng cố luyện tập về phép trừ phân số. - Biết cách trừ 2 phân số. - Hs yếu làm được các phép tính đơn giản. II. Đddh Tranh trong sgk. III. Các hoạt động dạy học: N2 N4 Hát Hs: nêu lại nội dung bài trước Hát Hs làm bài tập 2 tiết trước. Hs khác làm ra nháp, nhận xét bài của bạn. Hs: chơi trò chơi. Nêu tên các con vật trong tranh. Gv nhận xét. Gv giới thiệu bài mới. Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Gv: Hướng dẫn làm bài 2. - Hãy chọn tên con vật thích hợp với mỗi chỗ trống dưới đây. - GV cho lớp làm vào vở bài tập. Hs : làm bài tập 1. Hs: làm bài: Dữ như hổ. Khoẻ như voi Nhát như cáy, khoẻ như hùm. Gv: Hướng dẫn làm bài tập 2. - Hs nêu yêu cầu. Gv: Gọi hs lên bảng làm bài tập 3. - Nhận xét, sửa sai cho hs. Hs: làm bài tập 3. - HS nêu yêu cầu. a, 2- b, 5- Hs: nêu kết quả bài 3 trước lớp. - Nhận xét bổ sung. a. Trâu cày như thế nào? b. Ngựa phi nhanh như thế nào? c. Thấy một chú ngựa béo tốt đang ăn cỏ sói thèm như thế nào? Gv: Hướng dẫn làm bài tập 4. - HS nêu yêu cầu. * Củng cố, dặn dò: Gv củng cố lại nội dung bài học. Gv nhận xét tiết học. Nhắc học sinh về học bài, chuẩn bị bài sau. Hs: làm bài tập 5. Giải Thời gian ngủ của bạn Nam là: (ngày ) Đáp số :ngày * Củng cố, dặn dò: Gv củng cố lại nội dung bài học. Gv nhận xét tiết học. Nhắc học sinh về học bài, chuẩn bị bài sau. -------------------------------- Tiết 2. N2 N4 Môn Toán LTVC Tên bài Tiết 119. Luyện tập. Tiết 48. Vị ngữ trong câu kể: Ai là gì? I. Mục đích, yêu cầu. Giúp HS: - Học thuộc bảng chia 4, rèn kỹ năng vận dụng bảng chia đã học. - HS nắm được vị ngữ trong câu kể Ai là gì? Các từ ngữ làm vị ngữ trong kiểu câu này. - Xác định được vị ngữ của câu kể Ai là gì? trong đoạn văn đoạn thơ. Đặt được câu kể Ai là gì? từ những từ ngữ đã cho. - Hs yếu nắm được vị ngữ trong câu kể Ai là gì. * GD: - Đoạn thơ trong BT1 nói về vẽ đẹp của quê hương có tác dụng GD BVMT. II. Đddh Sgk, vbt. III. Các hoạt động dạy học: N2 N4 Hát Hs làm bài tập 2 tiết trước. Hát Làm bài tập 2 tiết trước. Hs khác nhận xét bài làm của bạn. Gv nhận xét. Gv giới thiệu bài mới. Gv: Nhận xét bài làm của học sinh. Giới thiệu bài mới. Nêu yêu cầu bài 1. - Hướng dẫn hs làm bài 1. - Gọi 1, 2 em lên đọc kết quả trước lớp. Hs: làm bài tập 1, 2 phần Nhận xét. - HS nêu yêu cầu của bài. - Câu có dạng Ai là gì: - Em là cháu bác Tự. - Trong câu này bộ phận nào trả lời cho câu hỏi Ai là gì: là vị ngữ. - Do danh từ và cụm danh từ tạo thành. - Cho hs đọc ghi nhớ trong sgk. Hs: Làm bài tập 1. 8 : 4 = 2 20 : 4 = 5 36 : 4 = 9 40 : 4 = 10 12 : 4 = 3 28 : 4 = 7 24 : 4 = 6 32 : 4 = 8 Gv: Hướng dẫn làm bài tập 1. - Hs nêu yêu cầu + Người là cha, là Bác, là Anh. + Quê hương là chùm khế ngọt + Quê hương là đuờng đi học. - Làm bài 2. Tính nhẩm 4 x 3 = 12 4 x 2 = 8 12 : 3 = 4 8 : 4 = 2 12 : 4 = 3 8 : 2 = 4 Gv : chữa bài 1, 2. - Hướng dẫn hs làm bài 3. Tóm tắt: 4 tổ : 40 HS 1 tổ: HS? Bài giải: Mỗi tổ có số học sinh là: 40 : 4 = 10 (học sinh) Đáp số: 10 học sinh Hs: làm bài tập 2. - HS trao đổi và lên gắn bảng các thẻ để tạo câu kể ai là gì? + Sư tử là chúa sơn lâm. + Chim đại bàng là dũng sĩ rừng xanh. + Chim công là nghệ sĩ múa tài ba. + Gà trống là sứ giả của bình minh. Hs: đọc đề toán , làm bài 4. Tóm tắt: 4 người: 1 thuyền 12 người: thuyền ? Bài giải: Số thuyền trở hết số khách: 12 : 4 = 3 (thuyền) Đáp số: 3 thuyền. - Hs làm bài 5. - Hình a đã khoanh vào số con hươu. Gv: Hướng dẫn làm bài tập 3. - HS nêu yêu cầu. a, Hải phòng là thành phố lớn. b, Bắc Ninh là quê hương quan họ c, Tố Hữu là nhà thơ . d, Nguyễn Du là nhà thơ lớn của nước ta. * Củng cố, dặn dò: Gv củng cố lại nội dung bài học. Gv nhận xét tiết học. Nhắc học sinh về học bài, chuẩn bị bài sau. Hs: làm bài vào vở bài tập. - 1 hs lên bảng làm bài. - Hs khác nhận xét. - Gv nhận xét bài làm của học sinh. * Củng cố, dặn dò: Gv củng cố lại nội dung bài học. Gv nhận xét tiết học. Nhắc học sinh về học bài, chuẩn bị bài sau. ------------------------------- Tiết 3. N2 N4 Môn Chính tả (Nghe viết) Khoa học Tên bài Tiết 47. Quả tim khỉ. Tiết 48. Ánh sáng cần cho sự sống(t) I. Mục đích, yêu cầu. - Nghe - viết chính xác trình bày đúng một đoàn trong bài: Quả tim khỉ - Làm đúng các bài tập có phân biệt có âm vần dễ lẫn: s/x. ưt/uc - Hs yếu viết được 1-2 câu trong bài. - Nêu ví dụ chứng tỏ vai trò của ánh sáng đối với sự sống của con người, động vật. II. Đddh Bảng con. - Hình trong sgk. - Khăn sạch có thể bịt mắt. III. Các hoạt động dạy học: N2 N4 Hát 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: - Kể ra vai trò của ánh sáng đối với đời sống thực vật? Gv: Đọc bài chính tả sắp viết. - Cho hs nêu nội dung chính. - Nêu những từ khó viết trong bài. 3. Dạy bài mới: a, Giới thiệu bài: Khởi động: Trò chơi bịt mắt bắt dê. + Những người bịt mắt bắt dê cảm thấy như thế nào? Có bắt được dê không? Tại sao? Hs: Đọc bài chính tả. - Nêu nội dung chính. - Luyện viết từ khó vào bảng con. b, Hoạt động 1: Vai trò của ánh sáng đối với con người. * Mục tiêu: Nêu VD về vai trò của a/s đối với đời sống con người. * Cách tiến hành: - Y/c tìm ra một VD về ánh sáng đối với đời sống của con người. + Kết luận: (mục bạn cần biết ) Gv: Đọc cho hs viết bài. - Hướng dẫn hs nhìn bảng chép vào vở. - Đọc lại bài chính tả cho hs soát lỗi chính tả. - Thu, chấm bài, nhận xét bài viết của học sinh. c, Hoạt động 2: Vai trò của ánh sáng đối với đời sống của động vật. * Mục tiêu : Kể ra vai trò của a/s đối với đời sống động vật , Hs: làm bài tập 2a. Điền s hay x? Say xưa, xay lúa, xông lên, dòng sông. Làm bài tập 3a/ Tên những con vật thẳng bắt đầu bằng s: - Sẻ, sói, sứa * Cách tiến hành : - GV phát phiếu câu hỏi thảo luận. + Kể tên 1 số động vật, những động vật đó cần ánh sáng để làm gì? + Kể tên 1 số động vật kiếm ăn vào ban đêm, 1 số động vật kiếm ăn vào ban ngày? + Nêu nhận xét về nhu cầu ánh sáng với mỗi loại động vật đó? * Củng cố, dặn dò: Gv củng cố lại nội dung bài học. Gv nhận xét tiết học. Nhắc học sinh về học bài, chuẩn bị bài sau. Hs: thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi trước lớp. - GV tóm tắt ý trả lời đúng. * Kết luận: Mục bạn cần biết. 4. Củng cố dặn dò: -Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị bài sau. ------------------------------- Tiết 4. Mĩ thuật. (Lớp 4) Tiết 24: Vẽ trang trí Tìm hiểu về chữ nét đều. I. Mục đích – Yêu cầu: - HS hiểu kiểu chữ nét đều, nhận ra đặc điểm của nó. - Biết cách tô màu vào dòng chữ. - Tô được màu dòng chữ nét đều có sẵn . * HS khá giỏi: Tô màu đều, rõ chữ. II. Đồ dung dạy học: + Giấy vẽ hoặc VTV. + Màu vẽ. III. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp: - Cho HS hát một bài. 2. Kiểm tra bài cũ: H: Em hãy cho biết giờ trước các em học bài gì? TL: 1 HS TL. Học sinh khác nhận xét. 3. Bài mới: Hoạt động dạy Hoạt động học * GTB: Trực tiếp - HS lắng nghe và nhận biết. HĐ 1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét: - GV giới thiệu một số kiểu chữ nát đều và nét thanh nét đậm và gợi ý HS tìm hiểu: - HS xem và trả lời câu hỏi. H: Em hãy tìm xem đâu là chữ nét đều? TL: HS tìm được H: Chữ nét đều có gì khác với chữ nét thanh nét đậm? TL: Chữ nét đều có tất
Tài liệu đính kèm: