Giáo án Luyện từ và câu 5 - Tiết 39 - Mở rộng vốn từ: công dân

Luyện từ và câu

Tiết 39: MỞ RỘNG VỐN TỪ: CÔNG DÂN

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Mở rộng hệ thống hoá vốn từ gắn với chủ điểm công dân.

2. Kĩ năng:

- Bước đầu nắm được cách dùng một số từ ngữ thuộc chủ điểm công dân.

3. Thái độ:

- Bồi dưỡng học sinh thói quen dùng đúng từ trong chủ điểm.

II. MỤC TIÊU GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG :

1. KN ra quyết định :

- Biết lựa chọn từ ngữ thuộc chủ đề để thực hiện bài tập cho đúng .

2. KN giao tiếp – tự nhận thức :

- Trao đổi với bạn về cách dùng từ ngữ thuộc chủ đề trong văn miêu tả và bài tập áp dụng .

3. KN kiên định :

- Đưa ra nhận thức , suy nghĩ và sửa chữa những thiếu sót trong bài tập về từ ngữ thuộc chủ đề “ công dân” – áp dụng vốn từ thuộc chủ đề vào trong cuộc sống .

III. CHUẨN BỊ:

· GV: Từ điển Tiếng Việt – Hán việt, Tiếng Việt các tờ giấy kẻ sẵn, nội dung bài tập 2.

· HS: Vở BT, SGK.

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

 

doc 4 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 1169Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Luyện từ và câu 5 - Tiết 39 - Mở rộng vốn từ: công dân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Luyện từ và câu
Tiết 39: MỞ RỘNG VỐN TỪ: CÔNG DÂN
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:	
- Mở rộng hệ thống hoá vốn từ gắn với chủ điểm công dân.
2. Kĩ năng: 	
- Bước đầu nắm được cách dùng một số từ ngữ thuộc chủ điểm công dân.
3. Thái độ: 	
- Bồi dưỡng học sinh thói quen dùng đúng từ trong chủ điểm.
II. MỤC TIÊU GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG : 
1. KN ra quyết định : 
- Biết lựa chọn từ ngữ thuộc chủ đề để thực hiện bài tập cho đúng .
2. KN giao tiếp – tự nhận thức : 
- Trao đổi với bạn về cách dùng từ ngữ thuộc chủ đề trong văn miêu tả và bài tập áp dụng .
3. KN kiên định : 
- Đưa ra nhận thức , suy nghĩ và sửa chữa những thiếu sót trong bài tập về từ ngữ thuộc chủ đề “ công dân” – áp dụng vốn từ thuộc chủ đề vào trong cuộc sống .
III. CHUẨN BỊ:
GV: Từ điển Tiếng Việt – Hán việt, Tiếng Việt các tờ giấy kẻ sẵn, nội dung bài tập 2.
HS: Vở BT, SGK.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
P.PHÁP 
1. Khởi động: (1’)
2. Bài cũ: (5’) Cách nối các vế câu ghép.
Yêu cầu HS nêu ghi nhớ và đặt câu .
GV nhận xét .
3.Bài mới: (23’) Mở rộng vốn từ : Công dân.
v	Hoạt động 1: Mở rộng vốn từ công dân.
Mục tiêu : HS được mở rộng về vốn từ công dân.
Bài 1:
Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Công dân có nghĩa thế nào ? 
GV nhận xét chốt lại ý đúng.
Bài 2:
Yêu cầu HS đọc đề bài.
GV dán giấy kẻ sẵn luyện tập lên bảng mời 3 – 4 HS lên bảng làm bài.
GV nhận xét, chốt lại các từ thuộc chủ điểm công dân.
v Hoạt động 2: HS biết cách dùng từ thuộc chủ điểm.
Mục tiêu: Thực hành dùng từ thuộc chủ điểm.
Bài 3:
Cách tiến hành như ở bài tập 2.
HS tìm từ đồng nghĩa với từ công dân.
GV nhận xét – chốt ý .
Bài 4: 
GV nêu yêu cầu đề bài.
Tổ chức cho HS làm bài theo nhóm.
GV nhận xét chốt lại ý đúng.
4.Củng cố: (5’)
Tìm các từ ngữ thuộc chủ điểm công dân ® đặt câu.
- GV nhận xét + tuyên dương.
5. Tổng kết - dặn dò: (1’)
Xem lại bài.
Chuẩn bị: Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ .
- Nhận xét tiết học
Hát 
- 3 HS trình bày .
- Lớp nhận xét.
- Nêu tựa bài.
Hoạt động lớp 
1 HS đọc yêu cầu của bài.
Cả lớp đọc thầm.
HS làm việc cá nhân, các em có thể sử dụng từ điển để tra nghĩa từ “Công dân” .
HS trình bày.
Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng.
1 HS đọc yêu cầu của bài.
Cả lớp đọc thầm.
HS tiếp tục làm việc cá nhân, các em sử dụng từ điển để hiểu nghĩa của từ mà các em chưa rõõ.
3 – 4 HS lên bảng làm bài.
Cả lớp nhận xét.
Hoạt động nhóm – lớp 
HS làm bài cá nhân.
Lớp nhận xét .
1 HS đọc yêu cầu, cả lớp đọc thầm.
HS trao đổi trong nhóm để trả lời câu hỏi, đại diện nhóm trả lời.
Các từ đồng nghĩa với tìm được ở bài tập 3 không thay thế được từû công dân.
Khác về nghĩa các từ: “nhân dân, dân chúng , từ “công dân” có hàm ý này của từ công dân ngược lại với nghĩa của từ “nô lệ” vì vậy chỉ có từ “công dân” là thích hợp.
- HS thi đua tìm từ .
- Lớp nhận xét .
Trực quan 
Luyện tập 
Đàm thoại 
Trực quan 
Luyện tập 
KNS
Thi đua 
Rút kinh nghiệm : 
Luyện từ và câu
Tiết 40: NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ 
I. MỤC TIÊU : 
1. Kiến thức : 
- HS hiểu được cách nối câu ghép bằng quan hệ từ .
2. Kỹ năng : 
- Xác định được các vế câu trong câu ghép , các quan hệ từ , cặp quan hệ từ được sử dụng để nối các vế câu .
- Sử dụng đúng quan hệ từ để nối các vế câu ghép .
3. Thái độ : 
- Giáo dục HS ham thích học hỏi môn Tiếng Việt .
II. MỤC TIÊU GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG : 
1. KN giao tiếp – tự nhận thức : 
- Trao đổi với bạn về cách dùng nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ trong văn miêu tả , trong ca dao tục ngữ và trong cách giao tiếp hàng ngày .
2. KN ra quyết định : 
- Biết lựa chọn câu ghép và cách nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ trong văn miêu tả , ca dao , tục ngữ – biết dùng đúng cách nối câu ghép và nhận biết dấu hiệu mẫu câu dùng đặt câu ghép .
3. KN kiên định : 
- Đưa ra nhận thức , suy nghĩ và sửa chữa những thiếu sót trong bài tập về cách nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ .
III. CHUẨN BỊ : 
GV : SGK , bảng phụ .
HS : SGK , VBT .
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
P.PHÁP 
1. Khởi động : (1’)
2. Bài cũ : (5’) Mở rộng vốn từ : công dân 
- Tìm từ đồnt nghĩa với từ công dân và đặt câu với từ đó ?
- Công dân có nghĩa là gì ? 
- GV nhận xét .
3. Bài mới : (23’) Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ 
Hoạt động 1 : Nhận xét .
Mục tiêu : HS nhận biết các vế câu ghép nối với nhau bằng quan hệ từ hay cặp quan hệ từ .
Bài 1 : 
- Yêu cầu HS đọc bài 1 .
- Yêu cầu HS làm việc nhóm đôi .
- GV ghi bảng các câu ghép .
- GV chốt ý .
Bài 2 : 
- Yêu cầu HS đọc bài 2 .
- Yêu cầu HS làm bài 
- GV nhận xét – chốt ý .
Bài 3 : 
- Cách nối các vế câu ghép trong những câu trên có gì khác nhau ? 
- Các vế câu ghép 1 và 2 được nối với nhau bằng từ nào ? 
- GV kết luận .
Hoạt động 2 : Ghi nhớ 
Mục tiêu : HS tự rút ra ghi nhớ 
- Yêu cầu HS tự rút ra bài học .
- Yêu cầu HS đặt câu .
- GV nhận xét – tuyên dương .
Hoạt động 3 : Luyện tập 
Mục tiêu : HS vận dụng kiến thức vừa học làm bài tập .
Bài 1 : 
- Yêu cầu HS đọc bài 1 .
- Yêu cầu HS tự làm bài .
- GV nhận xét – chốt ý đúng .
Bài 2 : 
- Yêu cầu HS đọc bài 2 .
- Yêu cầu HS làm bài .
- GV kết luận .
Bài 3 : 
- Yêu cầu HS đọc bài 3 .
- Yêu cầu HS tự làm bài .
- GV nhận xét – chốt câu đúng .
4. Củng cố : (5’)
- Yêu cầu HS nêu nội dung ghi nhớ .
- Yêu cầu HS đặt câu ghép có sử dụng quan hệ từ ( cặp QHT ) .
- GV nhận xét – tuyên dương 
5. Tổng kết dặn dò : (1’)
- Xem lại bài .
- Chuẩn bị : Mở rộng vốn từ : Công dân .
- Nhận xét tiết học .
- Hát .
- HS làm nháp – 2 HS nêu miệng .
- HS nêu .
- Lớp nhận xét .
Hoạt động nhóm – lớp 
- 1 HS đọc – Lớp đọc thầm .
- HS thảo luận , làm bài và trình bày.
- Lớp nhận xét .
- 1 HS đọc – Lớp đọc thầm .
- HS làm VBT – 3 HS làm bảng phụ
+ 
- Lớp nhận xét .
+ Câu 1 : Vế 1 và vế 2 được nối với nhau bằng QHT thì , vế 2 và vế 3 nối với nhau trực tiếp .
+ Câu 2 : vế 1 và vế 2 nối với nhau bằng cặp QHT Tuy nhưng 
+ Câu 3 : vế 1 và vế 2 nối với nhau trực tiếp .
- .bằng quan hệ từ hoặc cặp quan hệ từ .
Hoạt động lớp 
- 3 HS nêu nội dung bài học .
- HS đặt câu ghép .
- Lớp nhận xét .
Hoạt động lớp 
- 1 HS đọc – Lớp đọc thầm .
- HS làm bài – 1 HS làm bảng phụ .
- Lớp nhận xét .
- 1 HS đọc – Lớp đọc thầm .
- HS làm bài – 1 HS làm bảng phụ .
- Lớp nhận xét .
- 1 HS đọc – Lớp đọc thầm .
- HS làm vở – 1 HS làm bảng phụ .
- Lớp nhận xét.
Hoạt động lớp 
- 1 HS đọc ghi nhớ .
- HS lần lượt đặt câu .
Trực quan 
Thảo luận 
Trình bày 
Đàm thoại 
Thực hành 
KNS
Rút kinh nghiệm : 

Tài liệu đính kèm:

  • docLTVC.doc