Giáo án Luyện từ và câu 5 - Tuần 17 - Tiết 33, 34

Luyện từ và câu

TIẾT 33 : ÔN TẬP VỀ TỪ VÀ CẤU TẠO TỪ

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Giúp HS củng cố kiến thức về từ và cấu tạo từ (từ đơn, từ phức, các kiểu từ phức; từ đồng nghĩa, từ nhiều nghĩa, từ đồng âm)

2. Kĩ năng:

- Rèn kỹ năng nhận biết từ đơn, từ phức, các kiểu từ phức; từ đồng nghĩa, từ nhiều nghĩa, từ đồng âm. Tìm được từ đồng nghĩa với từ đã cho. Bước đầu biết giải thích lí do lựa chọn từ trong văn bản.

3. Thái độ:

- Giáo dục HS có ý thức sử dụng Tiếng Việt trong giao tiếp, thích học Tiếng Việt.

* Nội dung tích hợp : HCM, KNS (Khai thác nội dung gián tiếp)

II. MỤC TIÊU GÍAO DỤC KĨ NĂNG SỐNG:

1. KN kiên định:

- Đưa ra nhận thức, suy nghĩ và sửa chữa những thiếu sót trong bài tập về từ loại và cấu tạo từ.

2. KN ra quyết định:

- Biết lựa chọn các loại từ và cấu tạo từ trong văn miêu tả và trong ca dao, tục ngữ, biết dùng đúng các loại từ và cấu tạo từ, nhận biết và đặt câu.

3. KN giao tiếp – tự nhận thức:

- Trao đổi với bạn về cách dùng từ loại và hiểu cấu tạo từ trong văn miêu tả, trong ca dao tục ngữ và trong cách giao tiếp hằng ngày.

III. CHUẨN BỊ:

· GV: Bảng phụ, bút dạ, 3,4 tờ giấy khổ to kẻ sẵn bảng phân loại cấu tạo từ. Giấy khổ to viết các

ghi nhớ về từ đơn , từ phức, từ đồng nghĩa, từ nhiều nghĩa và từ đồng âm.

· HS: Từ điển Tiếng Việt, VBT.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

 

doc 4 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 751Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Luyện từ và câu 5 - Tuần 17 - Tiết 33, 34", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Luyện từ và câu
TIẾT 33 : ÔN TẬP VỀ TỪ VÀ CẤU TẠO TỪ
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức:	
- Giúp HS củng cố kiến thức về từ và cấu tạo từ (từ đơn, từ phức, các kiểu từ phức; từ đồng nghĩa, từ nhiều nghĩa, từ đồng âm)
2. Kĩ năng: 	
- Rèn kỹ năng nhận biết từ đơn, từ phức, các kiểu từ phức; từ đồng nghĩa, từ nhiều nghĩa, từ đồng âm. Tìm được từ đồng nghĩa với từ đã cho. Bước đầu biết giải thích lí do lựa chọn từ trong văn bản.
3. Thái độ: 	
- Giáo dục HS có ý thức sử dụng Tiếng Việt trong giao tiếp, thích học Tiếng Việt.
* Nội dung tích hợp : HCM, KNS (Khai thác nội dung gián tiếp)
II. MỤC TIÊU GÍAO DỤC KĨ NĂNG SỐNG:
1. KN kiên định: 
- Đưa ra nhận thức, suy nghĩ và sửa chữa những thiếu sót trong bài tập về từ loại và cấu tạo từ. 
KN ra quyết định: 
- Biết lựa chọn các loại từ và cấu tạo từ trong văn miêu tả và trong ca dao, tục ngữ, biết dùng đúng các loại từ và cấu tạo từ, nhận biết và đặt câu.
KN giao tiếp – tự nhận thức: 
- Trao đổi với bạn về cách dùng từ loại và hiểu cấu tạo từ trong văn miêu tả, trong ca dao tục ngữ và trong cách giao tiếp hằng ngày.
III. CHUẨN BỊ: 
GV: Bảng phụ, bút dạ, 3,4 tờ giấy khổ to kẻ sẵn bảng phân loại cấu tạo từ. Giấy khổ to viết các 
ghi nhớ về từ đơn , từ phức, từ đồng nghĩa, từ nhiều nghĩa và từ đồng âm.
HS: Từ điển Tiếng Việt, VBT.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
PHƯƠNG
PHÁP
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Tổng kết vốn từ.(tt)
- Yêu cầu HS tìm 1 DT , 1 ĐT , 1TT và 1 quan hệ từ ; đặt câu với từ vừa tìm.
- GV nhận xét .
3. Giới thiệu bài mới: 
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài 1 
Mục tiêu : HS làm được bài tập 1 .
Bài 1: Xếp các từ vào bảng phân loại
- GV gọi 1 HS đọc lại khổ thơ.
- Yêu cầu các em xếp các từ trong khổ thơ vào bảng phân loại.
- HS tìm thêm VD minh họa cho các kiểu cấu tạo từ trong bảng phân loại.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài 2 .
Mục tiêu : HS làm được BT2.
Bài 2: Tìm và viết từ
- Cho HS đọc yêu cầu BT2.
- Cho HS làm bài. GV đưa bảng phụ đã kẻ sẵn bảng tổng kết lên.
- Nhận xét và chốt lại kết quả đúng.
Hoạt động3: Hướng dẫn HS
 làm bài 3 .
Mục tiêu : Học sinh làm được bài tập 3
Bài 3: Tìm từ đồng nghĩa
- Cho HS đọc yêu cầu bài 3 và đọc bài văn.
à Lưu ý : 
+ Tìm các từ in đậm có trong bài
+ Tìm các từ đồng nghĩa với các từ in đậm vừa tìm được.
+ Nói rõ vì sao tác giả chọn từ in đậm mà không chọn những từ đồng nghĩa với nó.
- Nhận xét, chốt ý.
Hoạt động 3: Củng cố.
Mục tiêu : Ôn lại kiến thức vừa học.
- HS nhắc lại nội dung bài học.
- Thi đua đặt câu.
- GV nhận xét – Tuyên dương.
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Chuẩn bị: Ôn tập về câu 
- Nhận xét tiết học. 
- Hát 
- HS làm nháp theo yêu cầu.
- Lớp nhận xét.
Hoạt động nhóm – lớp 
- 1 HS đọc thành tiếng. Lớp đọc thầm.
- Các nhóm làm việc – dán kết quả làm bài lên bảng.
- Các nhóm khác nhận xét.
Hoạt động nhóm – lớp 
- 1 HS đọc thành tiếng.
- Cả lớp đọc thầm.
- 1 HS làm bảng phụ. Lớp làm vở BT.
- Lớp nhận xét kết quả bài làm trên bảng phụ.
Hoạt động cá nhân
- 1 HS thực hiện 
- HS làm việc cá nhân.
- Lớp nhận xét.
Hoạt động cả lớp
- HS thực hiện.
- Cả lớp thi đua.
Kiểm tra
KNS
Thực hành
KNS
Luyện tập
KNS
Luyện tập
HCM
Củng cố
Rút kinh nghiệm : 
Thứ năm, 15 tháng 12 năm 2016
Luyện từ và câu
Tiết 34 : ÔN TẬP VỀ CÂU
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức: 
- Củng cố kiến thức đã học về câu hỏi, câu kể, câu cảm, câu khiến
2. Kĩ năng: 	
- HS biết đặt các kiểu câu kể (Ai làm gì ? Ai thế nào ? Ai là gì ?)
3. Thái độ: 	
- Giáo dục HS thái độ tự giác nghiêm túc trong học tập.
* Nội dung tích hợp : HCM, KNS (Khai thác nội dung gián tiếp)
II. MỤC TIÊU GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG:
1. KN kiên định: 
- Đưa ra nhận thức, suy nghĩ và sửa chữa những thiếu sót trong bài tập về các loại câu.
2. KN ra quyết định: 
- Biết lựa chọn các loại câu trong văn miêu tả và trong ca dao, tục ngữ, biết dùng đúng các loại câu và nhận biết dấu hiệu mẫu câu dùng đặt câu.
3. KN giao tiếp – tự nhận thức: 
- Trao đổi với bạn về cách dùng các loại câu trong văn miêu tả, trong ca dao, tục ngữ và trong cách giao tiếp hằng ngày.
III. CHUẨN BỊ: 
GV: Giấy khổ to.
HS: Bài chuẩn bị , SGK, VBT.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
PHƯƠNG
PHÁP
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Ôn tập về từ và cấu tạo từ.
- GV nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới: 
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Củng cố kiến thức về câu 
Mục tiêu: HS được củng cố kiến thức về câu 
- Câu hỏi dùng để làm gì? Có thể nhận ra câu hỏi bằng dấu hiệu gì?
- Tương tự cho các kiểu câu: câu kể, câu cảm, câu khiến .
- GV chốt kiến thức và ghi bảng 
- GV nhận xét cho điểm.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS đọc mẩu chuyện vui Nghĩa của từ “ cũng”
Mục tiêu : HS làm được bài 1 .
Bài 1 : Tìm các kiểu câu theo yêu cầu
- Yêu cầu HS đọc bài 1 . 
- GV nhắc HS chú ý yêu cầu đề bài.
- GV nhận xét.
vHoạt động 3: Hướng dẫn HS nắm vững các kiểu câu kể 
Mục tiêu : Hs củng cố khái niệm về câu kể
Bài 2 : Đặt câu
- Các em đã biết những kiểu câu kể nào ?
- GV dán ghi nhớ về 3 kiểu câu kể 
- GV nhận xét và bổ sung .
vHoạt động 4 : Củng cố 
Mục tiêu: Ôn lại các kiến thức vừa học.
- GV hỏi lại các kiến thức vừa học .
- Nhận xét – tuyên dương .
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Chuẩn bị: Ơn tập
- Nhận xét tiết học. 
- Hát 
Hoạt động lớp 
- HS trả lời .
- Lớp nhận xét.
Hoạt động nhóm – lớp 
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- HS lần lượt trả lời từng câu hỏi.
- Làm bài theo cặp.
- Cả lớp nhận xét.
Hoạt động cá nhân
Trả lời câu hỏi.
- HS viết vào vở các kiểu câu theo yêu cầu 
- Cả lớp nhận xét và bổ sung .
Hoạt động lớp
- HS đọc lại ghi nhớ 
Kiểm tra
KNS
Hỏi đáp
KNS
Trực quan
Thực hành
Luyện tập
HCM
Củng cố
Rút kinh nghiệm : 

Tài liệu đính kèm:

  • docLTVC.doc