Giáo án Luyện từ và câu 5 - Tuần 33 - Tiết 65, 66

Luyện từ và câu

TIẾT 65 : MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRẺ EM

(Theo nội dung điều chỉnh CV 5842/BGD-ĐT)

Khơng lm bi tập 3

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ về trẻ em, làm quen với các thành ngữ về trẻ em.

2. Kĩ năng: Biết sử dụng các từ đã học để đặt câu và chuyển các từ đó vào vốn từ tích cực.

3. Thái độ: Giáo dục HS cảm nhận: Trẻ em là tương lai của đất nước và cần cố gắng để xây dựng đất nước.

* Nội dung tích hợp : KNS, HCM (Khai thác nội dung gin tiếp)

II. MỤC TIÊU GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG :

1. KN giao tiếp – tự nhận thức : Trao đổi với bạn về cách dùng từ ngữ thuộc chủ đề trong văn miêu tả và các bài tập áp dụng .

2. KN kiên định : Đưa ra nhận thức , suy nghĩ và sửa chữ những thiếu sót trong bài tập về từ ngữ thuộc chủ đề “ Trẻ em” – áp dụng vốn từ thuộc chủ đề vào trong cuộc sống .

3. KN ra quyết định : Biết lựa chọn từ ngữ thuộc chủ đề để thực hiện bài tập cho đúng .

III. CHUẨN BỊ:

· GV: Từ điển , bảng phụ , SGV, SGK .

· HS: SGK , VBT .

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

 

doc 4 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 577Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Luyện từ và câu 5 - Tuần 33 - Tiết 65, 66", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ ba , 26 tháng 04 năm 2016
Luyện từ và câu
TIẾT 65 : MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRẺ EM
(Theo nội dung điều chỉnh CV 5842/BGD-ĐT)
Khơng làm bài tập 3
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:	Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ về trẻ em, làm quen với các thành ngữ về trẻ em.
2. Kĩ năng: Biết sử dụng các từ đã học để đặt câu và chuyển các từ đó vào vốn từ tích cực.
3. Thái độ: Giáo dục HS cảm nhận: Trẻ em là tương lai của đất nước và cần cố gắng để xây dựng đất nước.
* Nội dung tích hợp : KNS, HCM (Khai thác nội dung gián tiếp)
II. MỤC TIÊU GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG : 
1. KN giao tiếp – tự nhận thức : Trao đổi với bạn về cách dùng từ ngữ thuộc chủ đề trong văn miêu tả và các bài tập áp dụng .
2. KN kiên định : Đưa ra nhận thức , suy nghĩ và sửa chữ những thiếu sót trong bài tập về từ ngữ thuộc chủ đề “ Trẻ em” – áp dụng vốn từ thuộc chủ đề vào trong cuộc sống .
3. KN ra quyết định : Biết lựa chọn từ ngữ thuộc chủ đề để thực hiện bài tập cho đúng .
III. CHUẨN BỊ:
GV: Từ điển , bảng phụ , SGV, SGK .
HS: SGK , VBT .
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
PHƯƠNG
PHÁP
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Ôn tập về dấu câu ( dấu hai chấm ) 
Nêu tác dụng của dấu hai chấm .Đặt cầu với mỗi tác dụng đó .
- GV nhận xét – đánh giá.
3. Bài mới:
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập.
Mục tiêu : Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ về trẻ em, làm quen với các thành ngữ về trẻ em.
Bài 1:
- Yêu cầu HS đọc bài 1
Câu hỏi: Em hiểu nghĩa của từ trẻ em như thế nào?
- GV chốt lại ý kiến đúng.
Bài 2: 
Yêu cầu HS đọc bài 2 .
GV phát bút lông và phiếu cho các nhóm HS thi làm bài.
GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng, kết luận nhóm thắng cuộc.
Bài 4:
- Yêu cầu HS đọc bài 4 .
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi .
GV chốt lại lời giải đúng.
v Hoạt động 2: Củng cố.
Mục tiêu : Khắc sâu kiến thức.
- Nêu một số các thành ngữ, tục ngữ, ca dao khác theo chủ điểm “Trẻ em”.
- GV nhận xét, tuyên dương.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Chuẩn bị:Ôn tập về dấu ngoặc kép 
Nhận xét tiết học.
Hát 
4 HS lần lượt trình bày .
Hoạt động lớp 
1 HS đọc yêu cầu bài 1 
Trẻ em là người dưới 16 tuổi .
HS đọc yêu cầu bài 2 
Trao đổi để tìm hiểu nhưng từ đồng nghĩa với trẻ em, ghi vào giấy đặt câu với các từ đồng nghĩa vừa tìm được.
Mỗi nhóm dán nhanh bài lên bảng lớp, trình bày kết quả.
Từ động nghĩa với trẻ em : trẻ, trẻ con, con trẻ, trẻ thơ, thiếu nhi, nhi đồng, thiếu niên, con nít, trẻ ranh, ranh con, nhãi ranh, nhóc con,
Trẻ thời nay được chăm sóc, chiều chuộng hơn thời xưa nhiều.
Trẻ con bây giờ rấy thông minh.
Thiếu nhi là măng non của đất nước.
Đôi mắt của trẻ thơ thật trong trẻo.
Bọn trẻ này nghịch như quỷ sứ,).
- 1 HS đọc – Lớp theo dõi .
- HS thảo luận – Trình bày .
Trẻ già măng mọc: Lớp trước già đi, có lớp sau thay thế .
Trẻ non dễ uốn: Dạy trẻ từ lúc con nhỏ dễ hơn.
Trẻ người non dạ: Con ngây thơ, dại dột chua biết suy nghĩ chín chắn.
Trẻ lên ba, cả nhà học nói: Trẻ lên ba đang học nói, khiến cả nhà vui vẻ 
Hoạt động lớp
Nêu thêm những thành ngữ, tục ngữ khác theo chủ điểm.
Kiểm tra
KNS,HCM
Trực quan
Động não
Trình bày
Trực quan
Thảo luận
Trình bày
Trực quan
Thảo luận
Trình bày
HCM
Thi đua
Rút kinh nghiệm : 
Thể dục
Tiết 65: MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN – TRÒ CHƠI DẪN BÓNG
GV bộ mơn
Thứ năm , 28 tháng 04 năm 2016
Luyện từ và câu
TIẾT 66 : ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (DẤU NGOẶC KÉP)
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức:	
- Giúp HS củng cố khắc sâu kiến thức về dấu ngoặc kép.
2. Kĩ năng: 	
- Rèn HS kĩ năng sử dụng dấu ngoặc kép.
3. Thái độ: 	
- Giáo dục HS biết yêu thích Tiếng Việt, cách dùng dấu câu trong văn bản.
* Nội dung tích hợp : KNS, HCM (Khai thác nội dung gián tiếp)
II. MỤC TIÊU GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG :
1. KN ra quyết định : 
- Biết lựa chọn các dấu câu phù hợp ( dấu ngoặc kép ) trong văn miêu tả và trong ca dao , tục ngữ - biết dùng đúng các dấu câu và nhận biết dấu hiệu dùng đặt câu .
2. KN kiên định : 
- Đưa ra nhận thức, suy nghĩ và sửa chữa những thiếu sót trong bài tập về dấu câu ( dấu ngoặc kép).
3. KN giao tiếp – tự nhận thức : 
- Trao đổi với bạn về cách dùng các loại dấu câu trong văn miêu tả, trong ca dao, tục ngữ và trong giao tiếp hành ngày .
III. CHUẨN BỊ: 
GV: Bảng phụ, SGV, SGK ..
HS: SGK, VBT .
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
P.PHÁP
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: MRVT: Trẻ em
Tìm một số từ thuộc chủ điểm : Trẻ em ? 
Nêu những thành ngữ, tục ngữ thuộc chủ điểm : Trẻ em .
GV nhận xét – đánh giá .
3. Bài mới: 
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn ôn tập.
Mục tiêu: HS nắm kiến thức về dấu ngoặc kép.
Bài 1:
Yêu cầu HS đọc bài 1.
GV mời 2 HS nhắc lại tác dụng của dấu ngoặc kép.
GV treo bảng phụ nội dung cần ghi nhớ : 
+ Dấu ngoặc kép thường được dùng để dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật hoặc của người nào đó. Nếu lời nói trực tiếp là một câu trọn vẹn hay một đoạn văn thì trước dấu ngoặc kép ta phải thêm dấu hai chấm
+ Dấu ngoặc kép còn được dùng để đánh dấu những từ ngữ được dùng với ý nghĩa đặc biệt . 
GV nhận xét.
Bài 2:
Yêu cầu HS đọc bài 2 .
Nêu lại yêu cầu, giúp học sinh hiểu cách thực hiện.
GV nhận xét và chốt bài đúng.
Bài 3:
Yêu cầu HS đọc bài 3 .
Lưu ý HS Hai đoạn văn đã cho có những từ được dùng với nghĩa đặc biệt nhưng chưa đặt trong dấu ngoặc kép.
GV nhận xét – chốt bài đúng.
v	Hoạt động 2: Củng cố.
Mục tiêu : Khắc sâu kiến thức.
Nêu tác dụng của dấu ngoặc kép?
Thi đua cho ví dụ.
GV nhận xét, tuyên dương.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Chuẩn bị: MRVT: Quyền và bổn phận 
Nhận xét tiết học. 
 Hát 
5 Hs lần lượt nêu .
Hoạt động lớp
1 HS đọc bài tập 1. Lớp đọc thầm.
2 HS nêu tác dụng dấu ngoặc kép.
HS phát biểu.
2 HS đọc lại, lớp đọc thầm.
HS làm việc cá nhân: đọc thầm từng câu văn, điền bằng bút chì dấu ngoặc kép vào chỗ thích hợp trong đoạn văn.
HS phát biểu.
HS sửa bài.
HS đọc kĩ đoạn văn, phát hiện ra những từ dùng nghĩa đặc biệt, đặt vào dấu ngoặc kép.
HS làm việc cá nhân, sửa bài.
Hoạt động cả lớp
2 HS nêu .
HS thi đua theo dãy cho ví dụ.
Kiểm tra
KNS
Trực quan
Hỏi đáp
Luyện tập
Thi đua
Rút kinh nghiệm : 

Tài liệu đính kèm:

  • docLUYEN TU VA CAU.doc