Giáo án Luyện từ và câu 5 - Tuần 9 - Tiết 17, 18

Luyện từ và câu

TIẾT 17 : MỞ RỘNG VỐN TỪ: THIÊN NHIÊN

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm “Thiên nhiên”: biết một số từ ngữ thể hiện sự so sánh và nhân hóa bầu trời

- Hiểu và đặt câu theo thành ngữ cho trước nói về thiên nhiên.

2. Kĩ năng: Biết sử dụng từ ngữ gợi tả khi viết đoạn văn tả một cảnh đẹp thiên nhiên .

3. Thái độ: Giáo dục HS lòng yêu thiên nhiên và bảo vệ thiên nhiên.

* Nội dung tích hợp : HCM, KNS. MT (Khai thác nội dung trực tiếp)

II. MỤC TIÊU GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG :

1. KN giao tiếp – tự nhận thức :

- Trao đổi với bạn về cách dùng từ ngữ thuộc chủ đề trong văn miêu tả và các bài tập áp dụng .

2. KN ra quyết định :

- Biết lựa chọn từ ngữ thuộc chủ đề để thực hiện bài tập cho đúng.

3. KN kiên định :

- Đưa ra nhận thức, suy nghĩ và sửa chữa những thiếu sót trong bài tập về từ ngữ thuộc chủ đề

“ Thiên nhiên” – áp dụng vốn từ thuộc chủ đề vào cuộc sống .

III. CHUẨN BỊ:

· GV: Giấy khổ A 4.

· HS: GSK , VBT .

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

 

doc 4 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 431Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Luyện từ và câu 5 - Tuần 9 - Tiết 17, 18", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Luyện từ và câu
TIẾT 17 : MỞ RỘNG VỐN TỪ: THIÊN NHIÊN
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: 
- Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm “Thiên nhiên”: biết một số từ ngữ thể hiện sự so sánh và nhân hóa bầu trời 
- Hiểu và đặt câu theo thành ngữ cho trước nói về thiên nhiên.
2. Kĩ năng: Biết sử dụng từ ngữ gợi tả khi viết đoạn văn tả một cảnh đẹp thiên nhiên .
3. Thái độ: Giáo dục HS lòng yêu thiên nhiên và bảo vệ thiên nhiên. 
* Nội dung tích hợp : HCM, KNS. MT (Khai thác nội dung trực tiếp)
II. MỤC TIÊU GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG : 
1. KN giao tiếp – tự nhận thức : 
- Trao đổi với bạn về cách dùng từ ngữ thuộc chủ đề trong văn miêu tả và các bài tập áp dụng .
2. KN ra quyết định : 
- Biết lựa chọn từ ngữ thuộc chủ đề để thực hiện bài tập cho đúng.
3. KN kiên định : 
- Đưa ra nhận thức, suy nghĩ và sửa chữa những thiếu sót trong bài tập về từ ngữ thuộc chủ đề 
“ Thiên nhiên” – áp dụng vốn từ thuộc chủ đề vào cuộc sống .
III. CHUẨN BỊ:
GV: Giấy khổ A 4.
HS: GSK , VBT .
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
PHƯƠNG PHÁP
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Luyện tập về từ nhiều nghĩa
- Thế nào là từ nhiều nghĩa ? Nêu ví dụ? 
- GV nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới: 
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Mở rộng, hệ thống hóa vốn từ về Chủ điểm: “Thiên nhiên”, biết sử dụng từ ngữ tả cảnh thiên nhiên (bầu trời, gió, mưa, dòng sông, ngọn núi).
Mục tiêu: HS biết một số từ ngữ thể hiện sự so sánh và nhân hóa bầu trời 
Bài 1: Tìm những từ ngữ thể hiện sự nhân hóa và so sánh có trong bài.
- Gọi 1 số HS tiếp nối nhau đọc 1 lượt bài Bầu trời mùa thu.
à GVchốt lại:
v Hoạt động 2: Hiểu và viết đoạn văn nói về thiên nhiên.
Mục tiêu : Giúp HS hiểu và viết được đoạn văn miêu tả về thiên nhiên .
Bài 3: Hs viết được đoạn văn có dùng từ ngữ ở bài tập 1
- Yêu cầu HS đọc bài 3.
- GV gợi ý HS dựa vào mẫu bài “Bầu trời mùa thu” để viết một đoạn văn tả cảnh đẹp của quê em hoặc ở nơi em ở ( 5 câu) có sử dụng các từ ngữ gợi tả, gợi cảm 
- GV nhận xét – tuyên dương .
v Hoạt động 3: Củng cố.
Mục tiêu: Ôn lại các kiến thức vừa học
- Yêu cầu HS tìm thêm từ ngữ thuộc chủ điểm.
 - GV nhận xét, tuyên dương.
5. Tổng kết - dặn dò: 
 - Chuẩn bị: Đại từ 
- Nhận xét tiết học
 - Hát 
- Hs nêu
 - Lớp nhận xét.
Hoạt động nhóm - lớp
 - HS nối tiếp đọc bài 1.
- Cả lớp đọc thầm – Suy nghĩ, xác định ý trả lời đúng.
- HS ghi vào VBT – trình bày .
- Lớp nhận xét .
Hoạt động cá nhân 
- HS đọc yêu cầu bài 3.
- Cả lớp đọc thầm.
- lớp làm bài – trình bày 
- Lớp bình chọn đoạn hay nhất 
Hoạt động lớp
- HS tìm thêm từ ngữ thuộc chủ điểm Thiên nhiên .
- Lớp nhận xét .
- Hs lắng nghe
Kiểm tra
MT
KNS
Trực quan
KT động não
Thực hành
KNS
Luyện tập
HCM
MT
Rút kinh nghiệm : 
Thứ năm, ngày 20 tháng 10 năm 2016
Luyện từ và câu
TIẾT 18 : ĐẠI TỪ
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức: Cung cấp khái niệm ban đầu về đại từ.
2. Kĩ năng: HS nhận biết được đại từ trong các đoạn thơ, bước đầu biết sử dụng các đại từ thích hợp thay thế cho danh từ (bị) lặp lại nhiều lần trong nột văn bản ngắn.
3. Thái độ: Giáo dục HS có ýù thức sử dụng đại từ hợp lí trong văn bản.
* Nội dung tích hợp : HCM, KNS (Khai thác nội dung gián tiếp)
II. MỤC TIÊU GIÁO DDỤC KỸ NĂNG SỐNG : 
1. KN ra quyết định : Biết lựa chọn đại từ trong văn miêu tả và trong ca dao , tục ngữ .
2. KN giao tiếp - tự nhận thức : Trao đổi với bạn về cách dùng đại từ trong văn miêu tả , trong ca dao , tục ngữ và trong cách giao tiếp hàng ngày .
3. KN kiên định : Đưa ra nhận thức , suy nghĩ và sửa chữa những thiếu sót trong bài tập về đại từ .
III. CHUẨN BỊ: 
GV: Viết sẵn bài tập 3 vào giấy A 4.
HS:SGK , VBT .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
PHƯƠNG
PHÁP
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Mở rộng vốn từ: Thiên nhiên.
- Yêu cầu HS nêu 1 số từ về thuộc chủ điểm Thiên nhiên.
- GV nhận xét 
3. Giới thiệu bài mới: 
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Phần nhận xét.
 Mục tiêu:Nhận biết đại từ trong các đoạn thơ.
Bài 1: 
- Yêu cầu HS nêu nhận xét .
à GV chốt ý : “tớ, cậu” dùng để xưng hô – “tớ” chỉ ngôi thứ nhất là mình – “cậu” là ngôi thứ hai là người đang nói chuyện với mình.
+ Từ “nó” trong đề bài thay cho từ nào?
+ Sự thay thế đó nhằm mục đích gì?
+ Những từ in đậm trong 2 đoạn văn trên được dùng để làm gì?
+ Những từ đó được gọi là gì?
Bài 2:
+ Từ “vậy” được thay thế cho từ nào trong câu a?
+ Từ “thế” thay thế cho từ nào trong câu b?
à GV chốt ý: Những từ in đậm thay thế cho ĐT, TT không bị lặp lại ® đại từ.
+ Yêu cầu HS rút ra kết luận.
v	Hoạt động 2: Luyện tập 
Mục tiêu: Luyện tập nhận biết đại từ trong các đoạn thơ, bước đầu biết sử dụng các đại từ thích hợp
Bài 1: Nhận biết đại từ trong các đoạn thơ.
- Nêu rõ những từ in đậm trong đoạn thơ chỉ ai ? 
- Những từ đó được viết hoa nhằm mục đích gì ? 
- GV nhận xét – chốt kết quả đúng .
Bài 2: Gạch dưới các đại từ có trong bài
- Bài ca dao là lời đối đáp giữa ai với ai?
- GV chốt lại.
Bài 3: Gạch dưới các từ bị lặp lại và thay bằng đại từ
- GV hướng dẫn HS làm bài theo các bước sau:
+Phát hiện danh từ lặp lại nhiều lần: “Chuột”.
+ Tìm đại từ thích hợp để thay thế cho từ chuột.
v	Hoạt động 3: Củng cố.
Mục tiêu: Ôn lại các kiến thức vừa học.
- Yêu cầu nêu lại ghi nhớ
- Nhận xét, tuyên dương.
5. Tổng kết - dặn dò: 
 - Chuẩn bị: Ôn tập .
- Nhận xét tiết học. 
 Hát 
3 HS nêu .
Lớp nhận xét .
Hoạt động lớp
- HS đọc bài 1 .Cả lớp đọc thầm.
- HS suy nghĩ trả lời .
- Lớp nhận xét .
+ chích bông (danh từ) – “Nó” ngôi thứ ba là người hoặc vật mình nói đến không ở ngay trước mặt.
+ .xưng hô
+ .thay thế cho danh từ.
+ Đại từ.
+ rất thích thơ.
+ rất quý.
- 2 HS nêu – Lớp nhận xét .
Hoạt động lớp
- HS đọc yêu cầu bài 1. Lớp đọc thầm.
+ 
+
- Lớp nhận xét.
- HS đọc yêu cầu bài 2. 
- HS làm bài - sửa bài .
- Lớp nhận xét.
+mày , ông , tôi , nó . 
HS đọc bài 3 .
+ từ lặp lại nhiều lần “Chuột”.
+ Dùng từ no ùthay thế vào câu 4, câu 5.
Hoạt động lớp – nhóm 
- HS trả lời
Kiểm tra
KNS
Trực quan
Động não
Đàm thoại
HCM
KNS
Trực quan
Hỏi đáp
Luyện tập
Củng cố
Rút kinh nghiệm : 

Tài liệu đính kèm:

  • docLTVC.doc