Giáo án Mẫu giáo lớn - Tuần 24 - Chủ điểm: Thế giới thực vật - Chủ đề nhánh: Rau là nguần dinh dưỡng của bé

A. MỤC TIÊU

1. Phát triển nhận thức.

- Trẻ nhận biết được một số loại rau, lợi ích của các loại rau đó

- Rèn kỹ năng quan sát, ghi nhớ chú ý có chủ đích, phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ, phát triển tư duy sáng tạo cho trẻ.

 - Phát triển nhận thức cho trẻ.

2. Phát triển thể chất.

 - Trẻ có khả năng thực hiện các vận động cơ thể theo nhu cầu của bản thân (đi nhanh nhẹn, phối hợp chân, tay, nhịp nhàng, khéo léo). Trẻ biết cách bật khéo léo, tiếp đất nhẹ nhàng

 - Rèn kỹ năng quan sát, kỹ năng vận động. Kỹ năng làm việc theo nhóm.

3. Phát triển ngôn ngữ.

 - Rèn kỹ năng tự nhận thức, phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ, rèn kỹ năng đọc diễn cảm, rèn kỹ năng ghi nhớ chú ý có chủ định.

 - Trẻ thuộc thơ, đọc thơ diễn cảm, hiểu nội dung bài thơ câu chuyện

4. Phát triển thẩm mĩ.

 - Trẻ biết cách vẽ, biết sử dụng giấy màu phù hợp để tạo lên một vườn rau xanh, hoạc các loại quả bé thích

 - Phát triển tính thẩm mỹ, rèn kỹ năng xé dán cho trẻ.

 

doc 26 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 2707Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Mẫu giáo lớn - Tuần 24 - Chủ điểm: Thế giới thực vật - Chủ đề nhánh: Rau là nguần dinh dưỡng của bé", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
y rau non, và ngon, chúng mình hãy xây dựng một vườn rau với những nguyên liệu có sắn ở góc xây dựng nhé. Nào chúng mình hãy cùng cô đến góc xây dựng xem ở đó có những nguyên liệu gì để xây dựng? Ai sẽ chơi ở góc xây dựng?
- Chúng mình hãy nhìn sang góc học tập xem sao ở đó có gì mà nhiều thế nhỉ, chúng mình cùng đến đó xem sao, ồ rất nhiều tranh ảnh vẽ các loại rau không biết có những loại rau nào vậy nhỉ? Bạn nào sẽ tham gia ở góc học tập để khám phá xem đó là những loại rau nào?
- Ai yêu thích môn nghệ thuật, ai yêu thích vẽ, ai yêu thích sáng tạo thì cùng cô đến với góc nghệ thuật, ở đó chúng mình sẽ thoả sức thể hiện tài năng của mình bằng việc vẽ, nặn, xé dán các loại rau mà chúng mình thích? Nào ai sẽ tham gia chơi ở góc nghệ thuật.
- Các con ơi! Chúng mình thấy trường chúng mình có đẹp không, ngôi trường của chúng ta rất đẹp bởi màu xanh của cây, cây xanh tỏa không khí trong lành cho chúng ta hít thở, đẹp bởi màu sắc rực rỡ của các loài rau, mỗi loài rau đều mang một vẻ đẹp riêng tạo thêm vẻ đẹp cho ngôi trường của chúng mình, để vườn trường luôn đẹp để có thêm rau xanh cải thiện thêm trong các bữa ăn, chúng ta sẽ cùng gieo hạt. trồng rau và chăm sóc cho rau luôn được tươi tốt , chúng mình hãy cùng đến với góc thiên nhiên cùng chăm sóc những cây rau nhé? Ai sẽ tham gia chơi ở góc thiên nhiên nào?
 b. Qúa trình chơi:
 Trong khi trẻ chơi cô đến từng góc chơi, quan sát và trò chuyện với trẻ:
Góc phân vai:
- Chào các bạn các bạn đang đi đâu thế?
- Các bạn đi mua mua rau à, sao các bạn không vào cửa hàng rau sạch mà mua, ở đó có rất nhều rau, thoả sức cho các bạn chọn.
 	- Bạn đang xem rau gì?
 	- Bạn định mua rau gì?
 	- Bạn thích rau gì?
 	- Bạn sẽ mua rau gì?
 	- Bạn sẽ chế biến món rau này thành món ăn như thế nào?
	- Trước khi chế biến chúng mình phải làm những công đoạn vệ sinh nào?
 2. Góc nghệ thuật:
 	- Ôi ở đây sao mà vui thế, các bạn ơi các bạn đang làm gì thế?
 	- Các bạn đang vẽ rau gì vậy?
 	- Vì sao bạn lại vẽ rau này?
 	- Rau thường có màu gì? bạn sẽ tô màu gì?
 	- Còn bạn đang làm gì?
 	- Bạn sẽ nặn rau như thế nào?
 	- Bạn dùng đất nặn màu gì để nặn?
 	- Còn nhóm các bạn này thì sao bạn đang làm gì?
 	- Các bạn vẽ đẹp qúa, có thể tặng tôi một bức tranh được không?
 3. Góc học tập:
 	- Các bạn đang làm gì mà chăm chú thế?
 	- Con đang xem tranh vẽ rua gì thế?
 	- Rau này có đặc điểm gì?
 	- Rau có màu gì?
 	- Rau này sẽ được chế biến thành món ăn như thế nào? 
 	- Còn bạn đang xem tranh vẽ rau gì vậy?
 4. Góc xây dựng:
 	- Ôi, chào các bác thợ xây, các bác đang xây dựng cho mình một vườn rau thật là đẹp và rộng nữa.
 	- Ở đây các bác sẽ xây gì?
 	- Trong vườn rau này các bác sẽ xây dựng sao cho khoảng cách giữa các khu trồng rau vừa phải và giữa các luống rau các bác nhớ sẽ xây dựng những đường đi để thuận lợi cho quá trình thu hái rau xanh nhé!
 	- Chỗ này các bác sẽ xây gì?
 5. Góc thiên nhiên:
 	- Các bạn ơi! Các bạn đang làm gì thế?
	- Các bạn gieo hạt của rau gì vậy?
	- Để rau phát triển được và luôn tươi tốt thì chúng mình phải làm gì? 
 	- Ai sới cỏ cho rau?
 	- Ai tưới nước cho cây rau?
 	- Ai bắt sâu cho cây rau?
 	Để luôn có rau xanh để ăn, chúng mình phải làm những gì?
 	Cô đàm thoại với trẻ ở các góc chơi, động viên khuyến khích trẻ chơi, cho trẻ giao lưu giữa các góc chơi.
 	c. Kết thúc quá trình chơi
 	- Cô đến từng góc chơi và nhận xét từng góc chơi, tuyên dương tinh thần đoàn kết ở các góc chơi. Cho trẻ thu dọn đồ dùng đồ chơi ở các góc chơi, sau đó tập trung trẻ về góc xây dựng, cho trẻ đi thăm quan và trò chuyện với trẻ về vườn rau xanh được các bác thợ xây xây dựng lên.
 	- Cho trẻ thu dọn đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định.
Phần V: Hoạt động chiều
Nội dung
- Giải câu đố về các loại rau, củ, quả
- Chơi hoạt động góc
- Nghe kể chuyện “ sự tích quả dưa hấu”
- Ôn số đã học
- Đọc thơ hát múa các bài trong chủ đề
I. Mục đích – yêu cầu
 	- Trẻ được củng cố kiến thức cũ, làm quen với một số kiến thức mới qua việc giải các câu đố về các loại rau, đọc thơ và nghe cô kể chuyện Sự tích quả dưa hấu”. 
	- Trẻ nhớ tên bài thơ, tên câu chuyện, tên tác giả. Trẻ thuộc lời bài thơ và thể hiện bài bằng giọng đọc diễn cảm. Trẻ hiểu được nội dung câu chuyện. Trẻ biết thể hiện vai chơi ở các góc chơi.
II. Chuẩn bị
 	- Tranh minh hoạ câu chuyện “ sự tích quả dưa hấu”
 	- Nội dung các câu đố về các loại rau.
	- thẻ số
III. Tổ chức thực hiện
a. Giải câu đố về các loại rau,củ, quả
	- Cô đọc câu đố về các loại rau và cho trẻ giải các câu đố:
Cũng gọi là bắp
Lá sắp vòng quanh
Lá ngoài thì xanh
Lá trong thì trắng
 Là rau gì?
	- Lắng nghe! Lắng nghe!
Rau thì bẹ trắng lá xanh
Thường xào với thịt, nấu canh hàng ngày?
Cô tiếp tục đọc các câu đố khác để cho trẻ giải và trò chuyện với trẻ về các loại rau xanh.
=> Chốt lại giáo dục trẻ lồng ghép nội dung dinh dưỡng sức khỏe
b. Chơi hoạt động góc
	- Các con ơi! Hàng ngày trong các bữa ăn hàng ngày của chúng mình, ngoài thức ăn ra thì chúng mình còn cần bổ xung thêm gì nữa? À, phải rồi các con để bổ xung thêm chất dinh dưỡng cho cơ thể thì chúng ta phải bổ xung thêm rau xanh trong các bữa ăn hàng ngày. Ăn rau giúp cho làn da của chúng mình đẹp hơn, giúp chúng mình mau lớn và khoẻ mạnh hơn đấy. Và hôm nay đến với góc phân vai cô con mình sẽ cùng tham gia đi cửa hàng và cùng lựa chọn cho mình những mớ rau non, ngon và đảm bảo được vệ sinh an toàn thực phẩm. Nào ai sẽ cùng cô đến với góc phân vai?
- Chúng mình có thích rau không, chúng mình có thích trồng rau không, để có một địa điểm trồng rau đẹp và rộng, để có những luống rau xanh, những cây rau non, và ngon, chúng mình hãy xây dựng một vườn rau với những nguyên liệu có sắn ở góc xây dựng nhé. Nào chúng mình hãy cùng cô đến góc xây dựng xem ở đó có những nguyên liệu gì để xây dựng? Ai sẽ chơi ở góc xây dựng?
- Chúng mình hãy nhìn sang góc học tập xem sao ở đó có gì mà nhiều thế nhỉ, chúng mình cùng đến đó xem sao, ồ rất nhiều tranh ảnh vẽ các loại rau không biết có những loại rau nào vậy nhỉ? Bạn nào sẽ tham gia ở góc học tập để khám phá xem đó là những loại rau nào?
Trong khi trẻ chơi cô đến từng góc chơi, quan sát và trò chuyện với trẻ:
 	- Cô đến từng góc chơi và nhận xét từng góc chơi, tuyên dương tinh thần đoàn kết ở các góc chơi. Cho trẻ thu dọn đồ dùng đồ chơi ở các góc chơi, sau đó tập trung trẻ về góc xây dựng, cho trẻ đi thăm quan và trò chuyện với trẻ về vườn rau xanh được các bác thợ xây xây dựng lên.
 	- Cho trẻ thu dọn đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định.
c. Nghe kể chuyện “ Sự tích quả dưa hấu”
	- Cô giới thiệu tên câu chuyện, nội dung câu chuyện nói về “ Mai An Tiêm là con trai của vua Hùng vương, nhưng do tính cương trược nên bị đầy ra đảo raung và rồi vợ chồng anh tìm ra được 1 loại quả có vỏ màu xanh bổ ra có ruột đỏ” Chúng mình có biết đó là loại quả gì không?
	Vậy hãy lẵng nghe cô kể chuyến nhé
	+ Cô kể lần 1: Diễn cảm thể hiện được cử chỉ, điệu bộ.
- Chúng mình vừa nghe cô kể câu chuyện gì?
	+ Cô kể lần 2: Kèm tranh minh hoạ.
	- Đàm thoại với trẻ về nội dung và các nhân vật trong truyện.
d. Ôn số đã học
	- Cô cho trẻ quan sát trabnh nhận viết và ghép số tương ứng
	- Cho trẻ tìm các nhóm rau củ quả có số theo yêu cầu của cô
	- Cô nhận xét tuyên dương khuyến khích trẻ
	- Cô cho trẻ chơi trò chơi “tìm bạn”
Nêu cách chơi và tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần
=> nhận xét sau khi chơi
e. Đọc thơ, hát các bài trong chủ đề
 	- Cô giới thiệu tên bài thơ, tên tác giả.
 	- Cô đọc bài thơ 2-3 lần
 	- Cho trẻ đọc
 	+ Cả lớp đọc 3 – 4 lần
 	+ Tổ đọc thi.
 	+ Nhóm yêu thơ đọc
 	+ Cá nhân trẻ đọc thơ.
Tổ chức cho trẻ hát bài em yêu cây xanh
=> nhận xét tuyên dương khuyến khích trẻ
* Nªu g­¬ng bÐ ngoan cuèi ngµy, cuèi tuÇn 
	C« cho trÎ tù nhËn xÐt m×nh vµ b¹n trong tæ. C« nh©n xÐt chung cho trÎ nªn c¾m cê b¹n ngoan c¾m cê ®á, b¹n ch­a ngoan c¾m cê xanh. ph¸t phiÕu bÐ ngoan cho trÎ 
	* Tr¶ trÎ: trao ®æi víi phô huynh vÒ t×nh h×nh häc tËp søc kháe cña trÎ trong ngµy nh¾c trÎ kiÓm tra ®å dïng c¸ nh©n 
C. CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY
Ngày soạn: 27/02/2016
Ngày dậy: 29/02/2016
A – HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH
Lĩnh vực phát triển: Phát triển thể chất
Nội dung hoạt động: AI BẬT GIỎI
I. Mục đích- Yêu cầu
1. Kiến thức
 - Trẻ biết cách bật khéo léo không dẫm vạch. Trẻ biết phối hợp chân tay nhịp nhàng. Hứng thú chơi trò chơi
2. Kỹ năng
 - Rèn khả năng định hướng cho trẻ.
 - Rèn kỹ năng bật và tiếp đất nhẹ nhàng bằng hai chân.
 - Rèn phát triển cơ chân, tay.
 - Rèn kỹ năng mạnh dạn tự tin, kỹ năng hoạt động tập thể.
3. Giáo dục
 - Giáo dục trẻ ý thức tổ chức kỷ luật, thường xuyên tập luyện để nâng cao sức khỏe, muốn nâng cao sức khỏe phải thường xuyên tập thể dục thể thao, ăn đủ chất, ăn nhiều rau xanhTrẻ biết ích lợi của rau xanh đối vớí sức khỏe con người
II. Chuẩn bị
 - Mô hình vườn rau xanh, 14 cái, 10 cây rau xu hào, 10 cây rau bắp cải, giỏ đựng rau.
 - Trẻ: trang phục gọn gang, tâm thế thoải mái.
III. Tổ chức thực hiện
Nội dung
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1
Bé khám phá rau xanh
*Khởi động
Hoạt động 2
Ai khéo nhất
Hoạt động 3
Kết thúc.
 *Trò chuyện về rau xanh
Cô và trẻ dạo chơi vườn rau xanh và cùng trò chuyện với trẻ về các loại rau trong thế giới thực vật:
+ Chúng mình cùng quan sát xem đây là rau gì?
+ Chúng mình cùng đếm xem trong vườn có tất cả bao nhiêu cây rau bắp cải nhé!
+ Còn đây là rau gì?
Chúng mình đã được ăn các loại rau này chưa, hàng ngày trong các bữa ăn ngoài ăn cơm và thịt ra chúng mình còn cần phải bổ xung thêm cái gì?
Ăn rau xanh rất tốt cho cơ thể, chúng cung cấp vitamin và chất xơ, giúp cho bộ máy tiêu hoá được dễ dàng hơn và giúp chúng mình mau lớn và khỏe mạnh hơn. Chính vì thế mà mỗi chúng ta phải biết yêu quý, chăm sóc và bảo vệ cho cây rau. Hàng ngày phải tưới nước, nhỏ cỏ, bắt sâu cho cây có như vậy chúng mình mới có rau xanh ăn thường xuyên. Đến với vườn rau hôm nay cô muốn mua một ít rau nhưng đường vận chuyển rau về nhà còn phải qua một con đường trắc trở đòi hỏi chúng ta phải có sức khoẻ tốt để để vượt qua con đường đó. 
Trước tiên chúng mình cùng cô khởi động để chân tay được dẻo dai (Cho trẻ đi các kiểu đi theo hiệu lệnh của cô theo vòng tròn cô đi ngược chiều với trẻ)
 Cô chuyển đội hình hàng dọc 2 hàng.
* Trọng động
+ Bài tập phát triển chung.
Chuyển đội hình 2 hàng ngang
 Tay: Tay gập trước ngực, quay cẳng tay và đưa ngang.
Chân: Đứng khuỵu gối.
Bụng: Đứng quay người sang bên.
 Bật: Bật tách khép chân tại chỗ
+ Vận động cơ bản:
 Bây giờ chúng mình đã sẵn sàng để vượt qua con đường về nhà cô chưa. Con đường về nhà cô là phải bật qua một con xuối nhỏ. Nhiệm vụ của chúng ta sẽ phải bật khéo léo không dẫm vạch và tiếp đất nhẹ nhàng..
- Cô làm mẫu 2 lần:
+ Lần 1: Thực hiện hoàn chỉnh
+ Lần 2: Phân tích động tác
 - Phân tích động tác.
 - Mời 2 trẻ lên thực hiện.
 - Lần lượt trẻ từng hàng thực hiện cho đến hết số trẻ trong lớp.
 - Cô quan sát chú ý sửa sai cho trẻ.
 - Cô thấy lớp mình ai cũng cố gắng tập luyện để có sức khỏe giúp cô vận chuyển rau về nhà. Bây giờ cô sẽ chia lớp mình ra làm 2 đội (Đội cây xu hào), Đội cây bắp cải) Đội số xu hào khi bật song các bạn nhanh chân, nhanh tay lên lấy cây rau của đội mình cho vào rỏ của đội mình. Và bây giờ cả hai đội sẽ cùng tham gia thi “Ai bật giỏi ”
Thời gian cho cả hai đội là 3 phút và thời gian dành cho hai đội bắt đầu
 Cô thấy bạn nào cũng thực hiện đúng bây giờ cô cùng các con kiểm tra kết quả của cả hai đội, đếm xem đội nào mang được nhiều cây rau về hơn.
 Các con đếm cùng cô xem đội nào nhặt được nhiều rau hơn nhé
Cô nhận xét Và phần thưởng dành cho cả hai đội là những giỏ rau để lát nữa cả hai đội cùng về góc để chế biến thành các món ăn ngon nhé!
* Trò chơi: “ Gieo hạt nảy mầm”
Cô giới thiệu trò chơi, cách chơi.
Cô cho trẻ chơi 2 – 3 lần
* Hồi tĩnh
 Trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng và đi ra ngoài.
- Trẻ đi và hát “ Khúc nhạc dạo chơi”
- 1-2 trẻ kể.
- Trẻ trả lời! 
- Rau xanh ạ!
Trẻ lắng nghe! 
- Vâng ạ!
-Đi thành vòng tròn, đi các kiểu đi: Đi thường- Đi bằng gót chân-đi thường-đi bằng mũi chân-đi thường-chạy nhanh- chạy chậm-đi thường.
-Trẻ quan sát
- Trẻ quan sát và lắng nghe!
- Hai trẻ khá thực hiện.
- Hai trẻ một thực hiện cho đến hết số trẻ trong lớp.
-Trẻ chia làm 2 đội thi đua nhau.
-Trẻ đếm
- Trẻ chơi hứng thú với trò chơi!
-Trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng .
B. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
1. Hoạt động có chủ đích
	- Quan sát thời tiết, quan sát vườn rau
2. Trò chơi vận động
 - Cánh cửa kỳ diệu
3. Chơi tự do
 - Chơi tự do trên sân trường
C. HOẠT ĐỘNG GÓC
1. Góc phân vai: Cửa hàng bán rau, quả .
2. Góc xây dựng: Làm vườn rau, vườn cây ăn quả
3. Góc học tập: Đọc truyện, xem tranh ảnh về các loại rau, quả
4. Góc nghệ thuật: Vẽ, nặn, xé dán làm bộ sưu tập về các loại nrau, quả 
5. Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây, gieo hạt rau cải
D. HOẠT ĐỘNG CHIỀU
1. Giải câu đố về các loại rau, củ, quả
2.Nhận xét trẻ cuối ngày, cô cho trẻ nhận xét các bạn trong ngày, cô nhận xét bao quát, tuyên dương trẻ ngoan, nhắc nhở trẻ chưa ngoan, cho trẻ ngoan lên cắm cờ.
3. Cho trẻ ra sân chơi, vệ sinh sạch sẽ cho từng các nhân trẻ, lấy đồ và trả trẻ ân cần khi có phụ huynh đến đón trẻ - trả trẻ.
 Vệ sinh lớp học sạch sẽ và ra về.
 E. NHẬN XÉT CUỐI NGÀY
Ngày soạn: 27/2/2016
Ngày dậy: 1/3/2016
A - HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH
Lĩnh vực phát triển: Phát triển nhận thức
Nội dung hoạt động: MỘT SỐ RAU, QỦA BÉ THÍCH
I. Môc ®Ých yªu cÇu
 1- KiÕn thøc
 - TrÎ biÕt tªn, lợi ích của mét sè rau cñ qu¶ ¨n hµng ngµy, biÕt t¸c dông cña rau, củ quả, đặc điểm của một số loại rau củ quả quen thuộc
 - BiÕt t¹o nhãm rau, cñ, qu¶
2- Kü n¨ng 
 - RÌn kü n¨ng quan s¸t so s¸nh 3 ®èi t­îng.RÌn ng«n ng÷ cho trÎ, giúp trẻ có kỹ năng ghi nhớ có chủ định, kỹ năng phân nhóm rau, củ, quả, theo từng loại
3- Gi¸o dôc
 - Gi¸o dôc dinh d­ìng cho trÎ.
 - TrÎ biÕt ch¨m sãc b¶o vÖ rau
II. ChuÈn bÞ
	- C«: Mét sè lo¹i rau, cñ, qu¶: Su hµo, b¾p c¶i, cµ rèt, qu¶ ®ç
 Mét sè rau cñ qu¶ b»ng nhùa , tranh l« t«.
TrÎ: Mçi trÎ 1 bé l« t« rau , cñ ,qu¶ kÓ trªn 
III. Tổ chức thực hiện
Nội dung
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1
Trò chuyện
Hoạt động 2
Ch¬i c¸i tói kú l¹
Cho trÎ kÓ tªn mét sè lo¹i rau, ch¬i ®i chî mua rau
Hoạt động 3
Luyện tập
Hoạt động 4
Kết thúc
§äc th¬ “Hä rau”
- Trong bµi th¬ cã nh÷ng rau g×?
- Hµng ngµy c¸c con ®­îc bè, mÑ vµ c¸c b¸c cÊp d­ìng nÊu cho ¨n rÊt nhiÒu lo¹i rau, c¸c con h·y kÓ tªn c¸c lo¹i rau mµ con biÕt nµo?
- §­a c¸i tói ra cho trÎ ®o¸n xem trong tói cã c¸i g×?
- Trong tói cã rÊt nhiÒu c¸c lo¹i rau c¸c con ®· ®­îc ¨n råi. Chóng m×nh sÏ dïng tay t×m rau theo yªu cÇu cña c« nhÐ!
- LÊy cho c« rau b¾p c¶i
- Cho trÎ quan s¸t vµ hái trÎ: B¹n lÊy cã ®óng yªu cÇu cña c« kh«ng?
- B¹n ®· lÊy ®­îc rau g×?
- Cho trÎ ®äc tõ “B¾p c¶i”
 + Rau b¾p c¶i cã mµu g×?
 + Con cã nhËn xÐt g× vÒ rau b¾p c¶i? Rau bắp c¶i lµ lo¹i rau ¨n g×?
 + Rau b¾p c¶i nÊu ®­îc nh÷ng mãn g×?
- T­¬ng tù víi c¸c rau cßn lại c« cho trÎ nªu lªn nhËn xÐt.
- Ngoµi c¸c lo¹i rau trªn con cßn biÕt nh÷ng lo¹i rau g×?
- C« yªu cÇu trÎ kể tên những loại rau ăn lá, ăn củ, ăn quả.
*So s¸nh Rau b¾p c¶i vµ rau su hµo
 + Cã g× gièng nhau?
 + Cã g× kh¸c nhau? Kh¸c nhau nh­ thÕ nµo?
=> Bắp cải là rau ăn lá, su hào là rau ăn củ. Giống nhau vì hai loại đó đều là rau
*So s¸nh rau b¾p c¶i vµ qu¶ ®ç
 + Cã g× gèng nhau?
 + Cã g× kh¸c nhau?
*TÊt c¶ c¸c lo¹i rau ®Òu chøa rÊt nhiÒu vi tamin. ®Æc biÖt lµ vi ta min A vµ C ¨n rÊt ngon vµ bæ
- TrÎ kÓ tªn mét sè lo¹i rau trÎ ®· ®­îc ¨n vµ biÕt
- C« ®­a cho trÎ xem mét sè tranh vÒ c¸c lo¹i rau cho trÎ nhËn xÐt( Rau ngót, rau muống, Củ cà rốt)
* Chơi chọn rau theo yêu cầu của cô
- Cô phát tranh lô tô cho trẻ khi cô nói tên loại rau nào thì trẻ phải chọn nhanh loại rau đó.
- Chọn 3 trÎ ®i chî cÇm 3 c¸i lµn
- C¶ líp lµm nh÷ng ng­êi b¸n rau
Ng­êi ®i chî cÇn mua rau g× th× ng­êi b¸n ph¶i b¸n cho ®óng lo¹i rau ®ã
- C« kiÓm tra c¸c lµn rau 
- Cho trẻ chơi trò chơi 2-3 lần.cây su hào này thành 2 phần theo mấy cách nhé:
Bây giờ cô sẽ chia 7cây xu hào này thành 2 phần và cô có các cách chia như sau:
C1: 
Cô chia 1 bên là 1 cây xu hào x
Phần kia sẽ là mấy cây? x x x x x x
Phần 1 cây tương ứng với số mấy?
Phần 6 cây tương ứng với số mấy?
Vậy có cách chia thứ nhất là: 1: 6
Cô gộp những cây xu hào lại, 6 thêm 1 giờ cô có mấy cây xu hào?
Cô có cách chia thứ hai như sau:
C2:
Cô chia một phần là 2 cây x x
Phần còn lại là mấy cây:x x x x x 
Phần 2 cây tương ứng với số mấy?
Phần 5 cây tương ứng với số mấy?
Vậy có cách chia thứ nhất là: 2:5
Cô gộp những cây xu hào lại, 2 thêm 5 cây giờ cô có mấy cây xu hào?
Liệu có còn cách chia nào nữa không các con, và cô vẫn còn có thêm một cách chia nữa?
Cô chia một phấn là 3 cây x x x
Phần còn lại là mấy cây: x x x x?
Phần 3 cây tương ứng với số mấy?
Phần 3 cây còn lại tương ứng với số mấy?
Vậy có cách chia thứ nhất là: 3:4
Như vậy, để chia nhóm có số lượng 7 thành 2 phần cô có mấy cách chia?
1: 6 ,2: 5 và 3: 4
Giấu tay giấu tay
Tay đâu..tay đâu?
Trên tay chúng mình có gì thế gì thế?
Trong rổ chúng mình có gì? Có tất cả mấy con cây xu hào?
Chúng mình hãy cùng chia 7 con ong thành 2 phần theo các cách như cô giáo đã chia nhé.
Cho trẻ chia theo yêu cầu của cô. Cô quan sát, bao quát trẻ, kiểm tra xem trẻ chia và kiểm tra kết quả.
Cho trẻ chia tự do. Cô quan sát và hỏi trẻ đang chia theo cách nào?
Trò chơi
Chúng mình sẽ cùng tham gia trò chơi “ Tìm bạn thân” nhé.
Mỗi trẻ 1 thẻ chấm tròn. Tìm bạn có thẻ chấm tròn cộng với thẻ chấm tròn của mình bằng 7.
Cho trẻ chơi 4 – 5 lần
Cho trẻ cất đồ dùng và đi ra ngoài!
- Rau ngãt, rau c¶i, rau ®ay
- 3 trÎ kÓ
- 3 trẻ đoán
- TrÎ thùc hiÖn vµ tr¶ lêi theo yªu cÇu cña c«
- Rau b¾p c¶i
- TrÎ ®äc tõ
- 2 trÎ nhËn xÐt
- L¸ to, cuén trßn ¨n phÇn l¸
- Xµo, nÊu canh , luéc, lµm d­a
- 3 trÎ kÓ
- Trẻ kể tên theo yêu cầu của cô
- 2 trÎ nªu nhËn xÐt
- 2 trrÎ nªu nhËn xÐt
- Trẻ so sánh và nêu nhận xét.
- 2 trÎ kÓ
- TrÎ nªu nhËn xÐt
- Chơi 3-4 lần
- Mçi trÎ mua 1 lo¹i rau
- TrÎ chän rau cÇn b¸n vµ ®äc tªn rau
- TrÎ ch¬i 2-3 lÇn 
- Trẻ chú ý lắng nghe!
- 1 cây!
- 1 6 cây ạ!
- Số 1 ạ!
- Số 6 ạ!
- 6 con ạ!
- 2 ạ!
- 4 ạ!
- Số 2 ạ!
- Số 4 ạ!
- 6 con ạ!
- 3 ạ!
- Số 3
- Tay đâytay đây.
- Có rổ quà ạ!
- Có con ong ạ! Tất cả 6 con ạ!
- Trẻ chia 6 con ong thành 2 phần theo yêu cầu của cô.
- Trẻ chia tự do.
- Trẻ chơi 4 – 5 lần!
- Trẻ đọc thơ và ra ngoài!
B. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
1. Hoạt động có chủ đích
	- Nhặt lá rơi trên sân trường, so sánh lá xanh, lá vàng
2. Trò chơi vận động
 - kể đủ 3 thứ
3. Chơi tự do
- Chơi tự do trên sân trường
C. HOẠT ĐỘNG GÓC
1. Góc phân vai: Cửa hàng bán rau, quả .
2. Góc xây dựng: Làm vườn rau, vườn cây ăn quả
3. Góc học tập: Đọc truyện, xem tranh ảnh về các loại rau, quả
4. Góc nghệ thuật: Vẽ, nặn, xé dán làm bộ sưu tập về các loại nrau, quả 
5. Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây, gieo hạt rau cải
D. HOẠT ĐỘNG CHIỀU
1. Chơi trong các góc
2. Nhận xét trẻ cuối ngày, cô cho trẻ nhận xét các bạn trong ngày, cô nhận xét bao quát, tuyên dương trẻ ngoan, nhắc nhở trẻ chưa ngoan, cho trẻ ngoan lên cắm cờ.
3. Cho trẻ ra sân chơi, vệ sinh sạch sẽ cho từng các nhân trẻ, lấy đồ và trả trẻ ân cần khi có phụ huynh đến đón trẻ - trả trẻ.
 Vệ sinh lớp học sạch sẽ và ra về.
 E. NHẬN XÉT CUỐI NGÀY
Ngày dậy: 28/2/2016
Ngày soạn: 2/3/2016
A - HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH
Lĩnh vực phát triển: Phát triển ngôn ngữ
Nội dung hoạt động: Bé vui đọc thơ “ Bác bầu, bác bí”
I. Mục đích – Yêu cầu
 1. Kiến thức
	- Trẻ thuộc bài thơ, hiểu nội dung bài thơ, đọc diễn cảm
	- Trẻ còn biết được các loại rau củ quả rất có ích cho sức khỏe
2. Kỹ năng
	- Rèn kỹ năng quan sát, ghi nhớ chú ý có chủ định.
	- Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ.
	- Khả năng giao tiếp tự tin
3. Thái độ
	- Giáo dục trẻ ngoan, biết ăn các loại rau quả là có lợi cho sức khỏe. muốn có cơ thể khỏe mạnh thì cần ăn bổ xung các chất có trong các loại rau củ quả
II. Chuẩn bị
	- Tranh minh họa thơ
	- Tranh thơ chữ to
III. Tổ chức thực hiện
Nội dung
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1
Trò chuyện
Hoạt động 2
Bé vui đọc thơ
“ Bác Bầu bác Bí”
Hoạt động 3
Gạch chân các chữ cái đã học
* Bây giờ cô muốn thưởng cho cả lớp mình một trò chơi “ Thi xem ai nhanh” chúng ta sẽ chia làm 3 đôi: Mỗi đội sẽ có nhiệm vụ nhảy qua những chiếc vòng này lên chuyển các loại rau củ quả, đội nào chuyển được nhiều độ đó dành chiến thắng
 Thời gian cho cả hai đội bắt đầu.
Nhận xét tuyên dương trẻ
Hôm nay cô sẽ cho các con đọc một bài bài thơ rất hay về các loại quả, đó là bài thơ “ bác Bầu bác Bí
Chúng mình có thích không
 Cô đọc cho trẻ nghe 
Bác bầu, bác bí
       Lúc lỉu giàn cao
           Nhìn xuống mặt ao
    Cá tôm bơi lội
       Bác bí nghĩ ngợi
     “ mình với cô tôm
            Nấu bác canh thơm
         Ăn vào thật mát”
             Châu chấu nghển cổ:
  “Bầu bí cá tôm
             Món nào cũng thơm
           Đều ngon ngon cả”
         Bác bầu chí chát”
“Bí bí tôm tôm
   Ai ai cũng biết 
                 Nhưng thôi nhường bác 
  Cá nấu với bầu
     Cũng có sao đâu
       Vừa ngon, vừa bổ
Bài thơ giúp cho chúng ta biết rằng Bí và bầu rất ngon và rất giàu chất dinh dưỡng tốt cho cơ thể phải không nào
Cô đọc trích dẫn
Bài thơ có tên là gì?
Trong bài thơ thì các loại quả được ví như thế nào?
Muốn ăn thì phải làm gì?
Ăn quả có tác dụng gì?
=> Chốt lại giáo dục trẻ lồng ghép dinh dưỡng sức khỏe
- Cho cả lớp đọc cùng cô
- thi đua tổ nhóm cá nhân
Cô giới thiệu cách chơi
Tổ chức cho trẻ chơi trong 5 phút
=> Nhận xét tuyên dương khuyến khích trẻ
- Trẻ chơi trò chơi thích thú.
Trẻ lắng nghe
Gọi 2-3 trẻ
B. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
1. Hoạt động có chủ đích
	- Thăm quan nhà bếp, xem bác cấp dưỡng nhặt rau
2. Trò chơi vận động
 - Ai nhanh nhất
3. Chơi tự do:
 - Chơi tự do trên sân trường
C. HOẠT ĐỘNG GÓC
1. Góc phân vai: Cửa hàng bán rau, quả .
2. Góc xây dựng: Làm vườn rau, vườn cây ăn quả
3. Góc học tập: Đọc truyện, xem tranh ảnh về các loại rau, quả
4. Góc nghệ thuật: Vẽ, nặn, xé dán làm bộ sưu tập về các lo

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần 24 Rau là nguôn dinh dưỡng của bé.doc