Giáo án môn Âm nhạc 6 - Các kí hiệu ghi trường độ của âm thanh

1. Mục tiêu bài dạy:

a. Kiến thức:

- HS biết các kí hiệu ghi trường độ của âm thanh

b. Kỹ năng:

- Học sinh biết cách viết các hình nốt và dấu lặng trên khuông nhạc.

- Đọc đúng cao độ, trường độ các nốt nhạc trong bài TĐN số

c.Thái độ:

- Qua bài giúp các em học sinh hiểu biết thêm về âm nhạc.

2. Chuẩn bị:

 - GV: Bảng phụ, nhạc cụ.

 - HS: SGK, đồ dùng học tập.

3.Tiến trình bài dạy

 

doc 3 trang Người đăng trung218 Lượt xem 2087Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Âm nhạc 6 - Các kí hiệu ghi trường độ của âm thanh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 4: Tiết 4:
Lớp dạy : 61 – 62 – 63 – 64 
 Ngày soạn: ..
 Ngày dạy: ...
Tiết : 4
 Nhạc lí : CÁC KÍ HIỆU GHI TRƯỜNG ĐỘ CỦA ÂM THANH
 Tập đọc nhạc: TĐN SỐ 1
1. Mục tiêu bài dạy:
a. Kiến thức:
- HS biết các kí hiệu ghi trường độ của âm thanh
b. Kỹ năng:
- Học sinh biết cách viết các hình nốt và dấu lặng trên khuông nhạc.
- Đọc đúng cao độ, trường độ các nốt nhạc trong bài TĐN số 
c.Thái độ:
- Qua bài giúp các em học sinh hiểu biết thêm về âm nhạc...
2. Chuẩn bị:
 - GV: Bảng phụ, nhạc cụ.
 - HS: SGK, đồ dùng học tập.
3.Tiến trình bài dạy
a. Kiểm tra bài cũ: 
* Câu hỏi: Em hãy hát bài hát " Tiếng chuông và ngọn cờ " ?
 * Đáp án: Nhận xét - cho điểm từng học sinh
 b Dạy bài mới: 
* GTB: Giờ trước các em đã tìm hiểu về các kí hiệu ghi cao độ trong âm nhạc. Hôm nay cô cùng các em tìm hiểu về các kí hiệu ghi trường độ trong âm nhạc. 
 Hoạt động của GV
 Nội dung
 Hoạt động của HS
- GV ghi bảng
- Giới thiệu hình nốt, thuyết trình cho HS quan sát
- Giới thiệu hình nốt, thuyết trình cho HS quan sát
- HD HS cách ghi trên khuông
- HDHS cách đọc
1. Các kí hiệu ghi trường độ của âm thanh: ( 25’ )
a, Hình nốt:
- Hình nốt tròn: o
- Hình nốt trắng: 
- Hình nốt đen: 
- Hình nốt móc đơn: 
- Hình nốt móc kép 
* Quan hệ độ ngân giữa các hình nốt :
+Nốt tròn: 
+Nốt trắng:
+Nốt đen:
+ Nốt móc đơn: 
b, Cách ghi hình nốt nhạc trên khuông:
 Son Si Si
 Đố, Rế, Pha ,Son, La, Đố
c, Dấu lặng
Là kí hiệu chỉ thời gian tạmngừng nghỉ của âm thanh
‏ﭺ‏ : ‏Lặng đen
Lặng đơn: ‏۶
- HS ghi bài
- Quan sát, nghe giảng
- Quan sát, nghe giảng
- Quan sát, nghe giảng
- Tập kẻ và tập ghi nốt trên khuông
- Tập đọc tiết tấu và nghỉ với dấu lặng
2, Tập đọc nhạc: TĐN Số1 ( 10’)
 - GV?
- Hướng dẫn
- Đọc mẫu, hướng dẫn
- Hướng dẫn
- Nghe, nhận xét sửa sai.
*/ Nhận xét TĐN số1
- Các em hãy quan sát trên bài TĐN và cho biết trong bài TĐN có những kí hiệu gì ?
- Các em hãy quan sát tiếp trên khuông và cho biết tên cao độ các nốt trong bài ?
Trong bài gồm có nốt (Đồ,Son,La, Pha, Mi, Rê)
- Trước khi đọc bài TĐN chúng ta luyện thang âm cao độ các nốt trong bài
*/ Đọc cao độ thang âm đô trưởng.
- đọc liền bậc và đọc đảo quãng.
- Đọc cao độ bài tập 4-5 lần.
- Kết hợp cao độ và trường độ đọc nhiều lần để có giai điệu.
- Chia nhóm 1/2 hát lời 1/2 đọc nhạc sau đó đổi lại.
-Tập đọc theo nhóm và đọc cá nhân một số em.
- HS trả lời
- Phát biểu ý kiến cá nhân.
- Cả lớp đọc thang âm.
- Tập đọc cao độ và tập đọc bài theo GV hướng dẫn.
- Thực hiện nhóm,nhận xét lẫn nhau.
- HS thực hiện
c. Củng cố và luyện tập.( 4’)
- Yêu cấu HS ôn lại nội dung đã học, làm bài tập trong sgk.
- Cho HS viết khoá son, dấu lặng đen, đơn và các nốt nhạc.
d. Hướng dẫn học sinh học và làm bài ở nhà: ( 1’ )
 - Về nhà các em học thuộc các kí hiệu ghi cao độ, các hình nốt và quan hệ độ ngân của các nốt. Tập kẻ khuông nhạc và ghi vị trí các nốt nhạc trên khuông
 - Tập đọc bài TĐN số 1, trả lời câu hỏi và bài tập cuối bài. Chuẩn bị nội dung tiết 5 trong sách giáo khoa trang 15.
 Quảng Lộc, ngày..tháng..năm 2015
Duyệt của TTCM
@&?

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet_4_NL_Cac_ky_hieu_ghi_truong_do_cua_am_thanh_TDN_TDN_so_1.doc