I. Mục tiêu
1. Kiến thức
HS ôn tập một cách hệ thống kiến thức về hàm số bậc nhất, bậc hai:
Tính chất và dạng đồ thị của hàm số .Các công thức nghiệm của phương trình bậc hai
Hệ thức Vi-et và vận dụng để tính nhẩm nghiệm phương trình bậc hai. Tìm hai số biết tổng và tích của chúng.
2. Kĩ năng
Rèn kĩ năng, giải thành thạo phương trình bậc hai vận dụng tốt cả hai công thức nghiệm và các phương trình qui về bậc hai, Vận dụng hệ thức Vi-ét nhẩm nghiệm, Giải bài toán bằng cách lập phương trình.
3. Thái độ
Học sinh học tập tích cực, nghiêm túc.
Bước đầu nhận thức về sự liên quan của các phương trình bậc cao và phương trình bậc hai.
Tuần 34 Ngày soạn : 20/04/2015 Tiết 66 Ngày giảng: 22/04/2015 ÔN TẬP CUỐI NĂM I. Mục tiêu 1. Kiến thức HS ôn tập một cách hệ thống kiến thức về hàm số bậc nhất, bậc hai: Tính chất và dạng đồ thị của hàm số .Các công thức nghiệm của phương trình bậc hai Hệ thức Vi-et và vận dụng để tính nhẩm nghiệm phương trình bậc hai. Tìm hai số biết tổng và tích của chúng. 2. Kĩ năng Rèn kĩ năng, giải thành thạo phương trình bậc hai vận dụng tốt cả hai công thức nghiệm và các phương trình qui về bậc hai, Vận dụng hệ thức Vi-ét nhẩm nghiệm, Giải bài toán bằng cách lập phương trình. 3. Thái độ Học sinh học tập tích cực, nghiêm túc. Bước đầu nhận thức về sự liên quan của các phương trình bậc cao và phương trình bậc hai. II. Chuẩn bị (Thiết bị dạy học và học liệu) 1. Giáo viên: Giáo án, bảng phụ viết tóm tắt kiến thức cần nhớ 2. Học sinh Dụng cụ học tập; III. Tiến trình dạy – học Hoạt động 1 (1 phút). Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số lớp. Giáo viên tổ chức các hoạt động học Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 2 (43 phút) : Ôn tập GV yêu cầu HS đọc đề bài và thảo luận nhóm bàn lựa chọn đáp án ? Giải thích tại sao chọn đáp án đó ? ? Bài tập trên thể hiện kiến thức nào của chương I ? GV nhấn mạnh lại kiến thức cơ bản của chương I. ? Rút gọn biểu thức trên ta làm ntn ? ? Hãy nêu cách biến đổi ? ? Câu b thực hiện ntn ? GV gợi ý bình phương hai vế GV lưu ý HS vận dụng hằng đẳng thức đáng nhớ. ? Chứng minh biểu thức không phụ thuộc vào biến x nghĩa là ntn ? GV hướng dẫn HS thực hiện ? Khi thực hiện rút gọn biểu thức ta đã vận dụng những kiến thức nào ? GV lưu ý HS có thể đặt = a và vận các HĐT để biến đổi phù hợp. GV đưa bài tập ? Bài tập yêu cầu làm gì ? ? Để rút gọn biểu thức trên ta làm ntn ? GV cho HS thảo luận nhóm cùng tìm cách thực hiện GV yêu cầu HS trả lời tại chỗ GV nhận xét sửa sai – nhấn mạnh lại các bước thực hiện ? Biết x tính P ta làm ntn ? ? Thực hiện tính ? GV lưu ý HS có thể tính trước sau đó mới thay số cũng được. GV có thể bổ sung câu hỏi Tìm giá trị lớn nhất của P Yêu cầu HS về nhà thực hiện HS tìm hiểu đề bài HS lựa chọn đáp án HS giải thích HS nêu kiến thức: trục căn thức ở mẫu, HĐT. HS biến đổi về dạng HĐT HS nêu cách biến đổi HS thực hiện cùng GV HS đọc yêu câu của bài HS biến đổi biểu thức đến kết quả không chứa biến x HS sử dạng các HĐT đáng nhớ, rút gọn phân thức HS nêu yêu câu của bài HS thực hiện các phép tính HS cùng thảo luận HS nêu cách làm HS thay x vào biểu thức rút gọn P tính toán HS thực hiện tính Bài tập 1: Khoanh tròn vào đáp án đứng trước câu trả lời đúng: 1) giá trị của biểu thức bằng A. - 1 B. 5 - 2 C. 5 + 2 D. 2 2) Giá trị biểu thức bằng: A. B. C. 1 D. 3) giá trị biểu thức 2 - bằng A. - B. 4 C. 4 - D. Bài tập 2: sgk/131 Rút gọn biểu thức = (- 1) - (2 + ) = - 1 - 2 - = - 3 N = Þ N2 = 2++2-+ 2 = 4 + 2.1 = 6 Vì N > 0 nên từ N2 = 6 Þ N = Bài tập 5: sgk/132 Điều kiện x > 0; x khác 1 = = = = Với x > 0, x khác 1 thì giá trị của biểu thức không phụ thuộc vào biến x. Bài tập 7: sbt/149 a) Rút gọn Điều kiện x ≥ 0 , x ≠ 1 P = = = = = b) Tính P Þ P = = Hoạt động 3 (1 phút): Hướng dẫn về nhà ¤n tËp kiÕn thøc ch¬ng II - Hµm sè bËc nhÊt Làm bài tập 6; 9; 10; 14; 15 (sgk/133)
Tài liệu đính kèm: