BÀI 1 : CHÍ CÔNG VÔ TƯ
I.MỤC TIÊU BÀI HỌC: Học xong bài này HS đạt được.
1./Kiến thức:
+ Nêu được thế nào là chí công vô tư.
+ Nêu được biểu hiện của chí công vô tư.
+ Hiểu được ý nghĩa của phẩm chất chí công vô tư
2. Kĩ năng:
Biết thể hiện chí công vô tư trong cuộc sống.
3. Thái độ- phẩm chất;
- Đồng tình, ủng hộ những việc làm chí công vô tư, phê phán những biểu hiện thiếu chí công vô tư.
Trung thực, tự trọng, chí công, vô tư; Có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng, đất nước,
tự phân vai, tự viết lời thoại. HS: các nhóm thể hiện. Nhóm 1: Tình huống: Nhầm tưởng tình bạn là tình yêu. HS: cả lớp tham gia, góp ý V. TÌM TÒI,MỞ RỘNG: - Về nhà học bài , làm bài tập. - Đọc và trả lời trước nội dunng câu hỏi. ========================================= KT ngày tháng năm 2017 Quách Hữu Cương Tuần 21-Tiết 20 Ngày soạn: 08/01/2017 Ngày giảng: BÀI 12: QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CÔNG DÂN TRONG HÔN NHÂN (T2) A. Mục tiêu bài học: Giúp HS...... 1. Kiến thức: HS cần hiểu hôn nhân là gì. Các nguyên tắc cơ bản của chế độ hôn nhân và gia đình ở nước ta. Các quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân trong hôn nhân. Biết được tác hại cua việc kết hôn sớm. 2. Kĩ năng: Biết thực hiện các quyền và nghĩa vụ của bản thân trong việc chấp hành Luật hôn nhân và gia đình năm 2000. 3. Thái độ- phẩm chất; - Nghiêm chỉnh chấp hành Luật hôn nhân và gia đình năm 2000. - Yêu gia đình, quê hương đất nước; Nhân ái khoan dung; Trung thực, tự trọng, chí công, vô tư; Tự lập, tự tin, tự chủ; Có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng, đất nước, - Không tán thành việc kết hôn sớm. 4. Năng lực cần hướng tới: - Tự học; Giải quyết vấn đề; Sáng tạo; Tự quản lý; Giao tiếp; Hợp tác; Sử dụng CNTT; Sử dụng ngôn ngữ; Tính toán. B. Phương pháp. - Kích thích tư duy - Giải quyết vấn đề - Thảo luận nhóm - Tổ chức trò chơi.... C. Chuẩn bị: 1. GV: - Nghiên cứu SGK, SGV, soạn kĩ giáo án. 2. HS - Bảng phụ, phiếu học tập. - Một số bài tập trắc nghiệm. D. hoạt động trên lớp: I.KHỞI ĐỘNG: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: ? ? Em có quan niệm như thế nào về tình yêu? tuổi kết hôn, về trách nhiệm của vợ chồng trong đời sống gia đình? HS: trả lời theo nội dung bài học. GV: Nhận xét, cho điểm. 3. Giới thiệu bài:GV : nhắc lại kiến thức tiết 1. Gới thiệu sơ qua về luật hôn nhân gia đình với những nét chính về tuổi kết hôn, chế độ 1 vợ 1 chồng, ko hôn nhân trực hệ. HS : nghe và ghi chép lại. II. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI; Hoạt động của thầy - Trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: *Mục tiêu: Tìm hiểu nội dung bài học * PP và KTDH: Thảo luận nhóm/cặp. *Năng lực hướng tới: Giải quyết vấn đề; Sáng tạo. GV: nhắc lại thế nào là tình yêu chân chính. HS: phát biểu theo nội dung bài học: - Là sự quyến luyến của hai người khác giới - Sự đồng cảm giữa hai người. - Quan tâm sâu sắc chân thành. - Vị tha nhân ái, chung thủy. GV: yêu cầu HS đọc nội dung phần 2. ? Em hãy trình bày những nguyên tắc cơ bản của hôn nhân nước ta? HS: .. GV: Đọc một số điều khoản trong sổ tay hiến pháp 1992. GV: Đưa ra tình huống gia đình ép gả hôn nhân khi con cái ko đồng ý. HS: thảo luận. Hoạt động 2: *Mục tiêu: quyền và nghĩa vụ của công dân trong hôn nhân. * PP và KTDH: Thảo luận nhóm/cặp. *Năng lực hướng tới: Giải quyết vấn đề; Sáng tạo. ? Vậy quyền và nghĩa vụ của công dân trong hôn nhân như thế nào? HS: trả lời GV: Quy định này là tối thiểu. Do yêu cầu của kế họch hóa gia đình, nhà nước ta khuyến khích nam 26, nữ 24 mới kết hôn ? Nhà nước cấm kết hôn trong các trường hợp nào? HS: trả lời GV: Kết hợp giải thích: cùng dòng máu, trực hệ, quan hệ 3 đời GV: Yêu cầu HS đọc khoản 12,13 điều 8 trong SGK. ? Vậy trách nhiệm của thanh niên HS chúng ta trong hôn nhân như thế nào? HS: II. Nội dung bài học. 2. Nguyên tắc cơ bản của chế độ hôn nhân ở VN. - Hôn nhân tự nguyện, tiến bộ, 1 vợ, 1 chồng, vợ chồng bình đẳng. - Hôn nhân giữa công dân VN thuộc các dân tộc, tôn giáo, người theo tôn giáo với người không theo tôn giáo, công dân VN với người nước ngoài được tôn trọng và được pháp luật bảo vệ. - Vợ chồng có nghĩa vụ thực hiện chính sách dân số và KHHGĐ. 3. Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân trong hôn nhân. - Nam từ 20 tuổi, nữ từ 18 tuổi trở lên - Kết hôn tự nguyện và phải đăng kí tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền. - Cấm kết hôn trong các trường hợp: người đang có vợ hoặc chồng; mất năng lực hành vi dân sự; cùng dòng máu về trực hệ; có họ trong phạm vi 3 đời; giữa cha mẹ nuôi với con nuôi; bố chồng với con dâu; mẹ vợ với con rể; bố mẹ kế với con riêng; giữa những người cùng giới tính - Vợ chồng phải bình đẳng, tôn trọng danh dự, nhân phẩm và nghề nghiệp của nhau. 4. Trách nhiệm của thanh niên HS: Có thái độ thận trọng, nghiêm túc trong tình yêu và hôn nhân, ko vi phạm quy định của pháp luật về hôn nhân III. LUYỆN TẬP: Cho HS làm bài tập SGK GV: Yêu cầu HS cả lớp làm bài tập 1 SGK HS: làm việc cá nhân. Cả lớp trao đổi, bổ sung ý kiến, GV: Thống nhất ý kiến đúng , đánh giá cho điểm Bài 1 SGK Đáp án đúng: D,Đ, G, H, I, K IV: VẬN DỤNG: GV: yêu cầu HS làm bài tập 6,7 sách bài tập tình huống trang 41 GV: Phát phiếu học tập. HS: trao đổi thảo luận GV: đưa ra các tình huống: Tình huống 1: Hòa bị gia đình ép gả chồng khi mới 16 tuổi. TH2: Lan và Tuấn yêu nhau, kết hôn khi cả hai vừa tốt nghiệp THPT, ko đỗ đại học và ko có việc làm HS: các nhóm thể hiện tiểu phẩm. HS: nhận xét bổ sung. GV: Đánh giá kết luận động viên HS V. TÌM TÒI,MỞ RỘNG: - Về nhà học bài , làm bài tập. - Đọc và trả lời trước nội dunng câu hỏi. ========================================= KT ngày tháng năm 2017 Quách Hữu Cương ================================================= Tuần 22-Tiết 21 Ngày soạn: 15/1/2017 Ngày giảng: BÀI 13: QUYỀN TỰ DO KINH DOANH VÀ NGHĨA VỤ ĐÓNG THUẾ A. Mục tiêu bài học: Gúp HS........ 1. Kiến thức: - Thế nào là quyền tự do kinh doanh; Nêu được nội dung các quyền và nghĩa vụ của công dân trong kinh doanh. - Nếu được thế nào là thuế và vai trò của thếu đối với sự phát triển kinh tế - xã hội và nghĩa vụ đóng thuế của công dân. 2. Kĩ năng: - Biết vận dụng gia đình thực hiện tốt quyền và nghĩa vụ kinh doanh nghĩa vụ đóng thuế. 3. Thái độ- phẩm chất : - Tôn trọng quyền tự do kinh doanh của người khác, ủng hộ pháp luật về thuế của nhà nước. - Yêu gia đình, quê hương đất nước; Nhân ái khoan dung; Trung thực, tự trọng, chí công, vô tư; Tự lập, tự tin, tự chủ; Có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng, đất nước, nhân loại; Nghĩa vụ công dân. 4.Năng lực hướng tới: - Tự học; Giải quyết vấn đề; Sáng tạo; Tự quản lý; Giao tiếp; Hợp tác; Sử dụng CNTT; Sử dụng ngôn ngữ; Tính toán. B. Phương pháp. - Kích thích tư duy - Giải quyết vấn đề - Thảo luận nhóm - Tổ chức trò chơi.... C. Chuẩn bị: 1. GV: - Nghiên cứu SGK, SGV, soạn kĩ giáo án. - Bảng phụ, phiếu học tập. 2. HS: - Một số bài tập trắc nghiệm. D. Hoạt động trên lớp: I . Khởi động: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: ? Hôn nhân là gì? Nêu những quy định của Pháp luật của nước ta về hôn nhân? ? Là thanh niên HS chúng ta cần phải làm gì? HS: trả lời theo nội dung bài học. GV: Nhận xét, cho điểm. + HS: -Học thuộc bài cũ, làm các bài tập trong sách giáo khoa. 3.GTB :GV : đọc điều 57 ( hiến Pháp năm 1992) Công dân có quyền tự do kinh doanh theo quy định của Pháp luật. Điều 80 : Công dân có nghĩa vụ đóng thuế và lao động công ích theo quy định của nhà nước, PL II.Hình thành kiến thức mới: Hoạt động của thầy - Trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: * Mục tiêu: Tìm hiểu nội dung đặt vấn đề. * PP và KTDH: Thảo luận nhóm/cặp. *Năng lực hướng tới: Giải quyết vấn đề; Sáng tạo. GV: Tổ chức cho HS thảo luận. GV: tổ chức HS thảo luận nhóm phần đặt vấn đề: 1. Hành vi vi phạm của X thuộc lĩnh vực gì? Nhóm 1: trả lời ? vậy hành vi vi phạm đó là gì? 2. Em có nhận xét gì về mức thuế của các mặt hàng trên? HS.. ? mức thuế chênh lệch đó có liên quan gì đến sự cần thiết của các mặt hàng đối với đời sống của nhân dân? HS 3. Những thông tin trên giúp em hiểu được vấn đề gì? bài học gì? HS: GV: chỉ ra các mặt hàng rởm, các mặt hàng có hại cho sức khỏe, mê tín dị đoan - Sản xuất muối, nước, trồng trọt, chăn nuôi, đồ dùng học tập là cần thiết cho con người Hoạt động 2: * Mục tiêu: Tìm hiểu nội dung bài học. * PP và KTDH: Thảo luận nhóm/cặp. *Năng lực hướng tới: Giải quyết vấn đề; Sáng tạo. GV: tổ chức cho HS thảo luận cả lớp. Gợi ý cho HS trao đổi vai trò của thuế. ? Kinh doanh là gì? HS: Kinh doanh là hoạt động sản xuất, dịch vụ và trao đổi hàng hóa nhằm tu lợi nhuận. ? Thế nào là quyền tự do kinh doanh? HS.. ? Em hãy nêu các quyền và nghĩa vụ công dân trong kinh doanh? ? trách nhiệm của công dân đối với quyền tự do kinh doanh? - Kê khai úng số vốn. - Kinh doanh đúng mặt hàng, nghành nghề ghi trong giấy phép. - Không kinh doanh những lĩnh vực mà nhà nước cấm: thuốc nổ, ma túy, mại dâm Thuế là gì? Một số loại thuế hện na ở nước ta: Thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế tiêu thụ đặc biệt, thếu giá trị gia tăng, thuế thu nhập cá nhân... Những công việc chung đó là: an ninh quốc phòng, chi trả lương cho công chức, xây dựng trường học, bệnh viện, đường xá, cầu cống ? Em hãy cho biết vai trò của thuế đối với sự phát triển KT - XH của đất nước? ? Trách nhiệm của công dân đối với quyền tự do kinh doanh và thuế? HS: GV: gợi ý bổ sung GV: chốt lại và ghi lên bảng I. đặt vấn đề Nhóm 1: - Vi phạm thuộc lĩnh vực sản xuất và buôn bán - Vi phạm về buôn bán hàng giả. Nhóm 2: - Các mức thuế của các mặt hàng chênh lệch nhau - Mức thuế cao để hạn chế mặt hàng xa xỉ, ko cần thiếtngược lại.. Nhóm 3. - Hiểu được quy định của Pháp luật về kinh doanh thuế. - Kinh doanh và thuế có liên quan đến trách nhiệm cảu công dân được nhà nước quy định. II. Nội dung bài học: 1. Quyền tự do kinh doanh: là quyền được lựa chọn hình thức tổ chức kinh tế, nghành nghề và quy mô kinh doanh theo quy định của PL và sự quản lí của nhà nược. 2. Nội dung các quyền và nghĩa vụ công dân trong kinh doanh. Được lựa chọn hình thức tổ chức kinh tế, ngành nghề và quy mô kinh doanh; phải kê khai đúng số vốn, kinh doanh đúng ngành, mặt hàng ghi trong giấy phép; không được kinh doanh những ĩnh vực nhà nước cấm như ma tuý, mại dâm, vũ khí... 3. Thuế là một phần thu nhập mà công dân và tổ chức kinh tế có nghĩa vụ nộp vào ngân sách nhà nước nhằm chi cho những công việc chung. - Thuế có tác dụng ổn định thị trường, điều chỉnh cơ cấu kinh tế, góp phần đảm bảo kinh tế phát triển theo đúng định hướng của nhà nước. 4. Nghĩa vụ đóng thuế của công dân. Phải kê khai, đăng kí với cơ quan thuế; chấp hành nghiêm chỉnh chế đọ sổ sách, kế toán; đóng thuế đủ và đúng kì hạn... 3:Luyện tập: Hướng dẫn HS làm bài tập trong sách giáo khoa GV: Yêu cầu HS cả lớp làm bài tập 1 SGK HS: làm việc cá nhân. Cả lớp trao đổi, bổ sung ý kiến, GV: Thống nhất ý kiến đúng , đánh giá cho điểm Bài 1 SGK Đáp án đúng: D, C, E 4. Vận dụng: GV: yêu cầu HS làm bài tập 9 sách bài tập tình huống trang 45 GV: Phát phiếu học tập. Đáp án: quyền: 1,2. nghĩa vụ: 3,4 HS: trao đổi thảo luận GV: đưa ra tình huống cho HS sắm vai Tình huống : Ngày 20/11 một số HS bán thiệp chúc mừng và hoa trước cổng trường bán cán bộ thuế phường yêu cầu nộp thuế. HS: các nhóm thể hiện tiểu phẩm. HS: nhận xét bổ sung. GV: Đánh giá kết luận động viên HS 5.Tìm tòi,mở rộng: - Về nhà học bài , làm bài tập. - Đọc và trả lời trước nội dung câu hỏi. - chuẩn bị bài 12 -------------------------------------------------------------- KT ngày tháng năm 2017 Quách Hữu Cương =========================================== Tuần 23-Tiết 22 Ngày soạn: 22/1/2017 Ngày giảng: BÀI 12: QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ LAO ĐỘNG CỦA CÔNG DÂN(t1) A. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - HS nêu được tầm quan trong và ý nghĩa của quyền và nghĩa vụ lao đọng của công dân; - Nêu được nội dung cơ bản của quyền và nghĩa vụ lao động của công dân. - Nêu được trách nhiệm của NN trong việc bảo đảm quyền và nghĩa vụ lao động của công dân; biết được quy định của PL về sử dụng LĐ trẻ em. 2. Kĩ năng: - Phân biệt được những hành vi, việc làm đúng với những hành vi, việc làm vi phạm quyền và nghĩa vụ lao động của công dân Bết được các loại hợp đồng lao động. 3. Thái độ-phẩm chất : Tôn trọng quy định của PL về quyền và nghĩa vụ lao động của công dân. - Yêu gia đình, quê hương đất nước; Nhân ái khoan dung; Trung thực, tự trọng, chí công, vô tư; Tự lập, tự tin, tự chủ; Có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng, đất nước, nhân loại; Nghĩa vụ công dân. 4. Năng lực hướng tới: - Tự học; Giải quyết vấn đề; Sáng tạo; Tự quản lý; Giao tiếp; Hợp tác; Sử dụng CNTT; Sử dụng ngôn ngữ; Tính toán. B. Phương pháp. - Kích thích tư duy - Giải quyết vấn đề - Thảo luận nhóm - Tổ chức trò chơi.... C. Chuẩn bị: 1.GV: - Nghiên cứu SGK, SGV, soạn kĩ giáo án. 2.HS: - Bảng phụ, phiếu học tập. - Một số bài tập trắc nghiệm. D. Tiến trình lên lớp: I.KHỞI ĐỘNG: 1.+ Sĩ số: 2.+ Kiểm tra 15 phút. ? Kinh doanh là gì? Thế nào là quyền tự do kinh doanh? Thuế là gì? Nêu tác dụng của thuế ? Trách nhiệm của công dân trong việc sử dụng quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ đóng thuế? + HS: Học thuộc bài cũ, làm các bài tập trong sách giáo khoa. 3.Giới thiệu bài mới. Từ xa xưa, con người đã biết làm ra công cụ bằng đá tác động vào tự nhiên tạo ra của cải vật chất phục vụ cuộc sống. Dần dần khoa học và kĩ thuật được phát minh và phát triển, công cụ lao động được cải tiến và hiệu qua ngày càng cao. Có được thành qua đó chính là nhgờ con người biết sử dụng công cụ, và biết lao động. II. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI: Hoạt động của thầy - Trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: *Mục tiêu : Phân tích tình huống trong phần đặt vấn đề *PP và KTDH : HS hoạt động cá nhân/cặp *Năng lực hướng tới : - Tự học; Giải quyết vấn đề.Sáng tạo. GV: yêu cầu HS đọc mục đặt vấn dề. ? Ông An đa làm việc gì? HS: trả lời ? Việc ông An mở lớp dạy nghề cho trẻ em trong làng có ích lợi gì? HS: - Việc làm của ông giúp các em có tiền đảm bảo cuộc sống hàng ngày và giải quyết khó khăn cho xã hội. ? Em có suy nghĩ gì về việc làm của Ông An? GV: Giả thích: Việc làm của ông An sẽ có người cho là bóc lột sức lao động của trẻ em để trục lợi vì trên thực tế dã có hành vi như vậy. GV: Đọc cho HS nghe khoản 3 điều 5 của Bộ luật lao động GV: Yêu cầu HS đọc. ? Bản cam kết giữa chị BA và giám đốc công ty trách nhiệm Hoàng Long có phải là hợp đồng lao động không? ? Chị Ba có thể tự ý thôi việc được không? HS: Chị khong thể tự ý thôi vệc bởi đã kí cam kết và hợp đồng lao động. ? Như vậy có phải là chị đã vi phạm hợp đồng lao động? GV: đọc cho HS nghe 1 số điều khản trong hiến pháp 1992 và bộ luật lao động quy định về quyền và nghĩa vụ của công dân .. Hoạt động 2: *Mục tiêu :Tìm hiểu về luật lao động và ý nghĩa của bộ luật lao động *PP và KTDH : HS hoạt động cá nhân/cặp *Năng lực hướng tới : - Tự học; Giải quyết vấn đề.Sáng tạo. GV: Ngày 23/6/1994 Quôc hội khóa IX của nước CHXHCN Việt Nam thông qua bộ luật lao động và 2/4/2002 tại kì họp thứ XI quốc hội khoá IX thông qua luật sửa đổi bổ sung 1 số điều luật để đáp ứng yêu cầu của sự phát triển kinh tế đất nước trong giai đoạn mới. Bộ luật lao động là văn bẳn pháp lí quan trọng thể chế hóa quan điểm của Đảng về lao động. GV: Chốt lại ý chính GV: Đọc điều 6 Bộ luật lao động - Người lao động là người ít nhất đủ 15 tuổi có khả năng lao động và có giao kết hợp đồng lao động. - Những quy định của người lao động chưa thành niên. GV: Sơ kết tiết 1 I. Đặt vấn đề. Ông An tập trung thanh niên trong làng, mở lớp dạy nghề, hướng dẫ họ sản xuất, làm ra sản phẩm lưu niệm bằng gỗ để bán. - Ông An đã làm 1 việcrất có ý nghĩa, tạo ra của cải vật chất và tinh thần cho mình, người khác và cho xã hội Câu truyện 2. Bản cam kết được kí giữa chị Ba và giám đốc công ty Hoàng Long là bản hợp đồng lao động. - Chị BA tự ý thôi việc mà không báo trước với giám đốc công ty là vi phạm hợp đồng lao động. * Bộ luật lao động quy định: - Quyền và nghĩa vụ của người lao động, người sử dụng lao động. - Hợp đồng lao động. - Các điều kiện liên quan như: bảo hiểm, bảo hộ lao động, bồi thường thiệt hại III. LUYỆN TẬP: GV: đọc 1 số câu ca dao về lao động. Có khó mới có miếng ăn. Không dưng ai dễ mang phần đến cho Nhờ trời mưa thuận gió hòa Nào cày, nào cấy trẻ già đua nhau Chim, gà,cá, lợn, chuối, cau. Mùa nào thức nấy giữ màu nhà quê IV: VẬN DỤNG: Đọc điều 6 Bộ luật lao động V. TÌM TÒI ,MỞ RỘNG: - Về nhà học bài , làm bài tập. - Đọc và trả lời trước nội dunng câu hỏi. ================================= KT ngày tháng năm 2017 Quách Hữu Cương Tuần 24-Tiết 23 Ngày soạn: 05/02/2017 Ngày giảng: BÀI 14: QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ LAO ĐỘNG CỦA CÔNG DÂN(T2) A. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - HS nêu được tầm quan trong và ý nghĩa của quyền và nghĩa vụ lao đọng của công dân; - Nêu được nội dung cơ bản của quyền và nghĩa vụ lao động của công dân. - Nêu được trách nhiệm của NN trong việc bảo đảm quyền và nghĩa vụ lao động của công dân; biết được quy định của PL về sử dụng LĐ trẻ em. 2. Kĩ năng: - Phân biệt được những hành vi, việc làm đúng với những hành vi, việc làm vi phạm quyền và nghĩa vụ lao động của công dân Bết được các loại hợp đồng lao động. 3. Thái độ- phẩm chất: Tôn trọng quy định của PL về quyền và nghĩa vụ lao động của công dân. - Yêu gia đình, quê hương đất nước; Nhân ái khoan dung; Trung thực, tự trọng, chí công, vô tư; Tự lập, tự tin, tự chủ; Có trách nhiệm với bản thân, 4. Năng lực cần hướng tới: - Tự học; Giải quyết vấn đề; Sáng tạo; Tự quản lý; Giao tiếp; Hợp tác; Sử dụng CNTT; Sử dụng ngôn ngữ; Tính toán. B. Phương pháp. - Kích thích tư duy - Giải quyết vấn đề - Thảo luận nhóm - Tổ chức trò chơi.... C. Chuẩn bị: 1.GV: - Nghiên cứu SGK, SGV, soạn kĩ giáo án. 2.HS: - Bảng phụ, phiếu học tập. - Một số bài tập trắc nghiệm. D. HOẠT ĐÔNG DẠY HỌC I.KHỞI ĐỘNG: 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: ? Theo em nhà nước lấy từ nguồn kinh phí nào để trả lương cho bác sĩ, giáo viên, công chức nhà nước? ? Vì sao các tổ chức, cá nhân khi tham gia kinh doanh phải đóng thế? HS: trả lời theo nội dung bài học. GV: Nhận xét, cho điểm. + HS: -Học thuộc bài cũ, làm các bài tập trong sách giáo khoa. * Giới thiệu bài. Giáo viên yêu cầu HS là 1 số bài tập thuộc nội dung tiết 1. Bài tập : sau nhiều tháng, công ty TNHH 100% vốn nước ngjoài ép tăng ca, chiều 30/7 khoảng 10 công nân do quá mệt mỏi đã tự ý nghỉ việc giữa chừng để phản đối, sáng hôm sau họ đi làm thì được tuyên bố nghỉ việc và không có lí do nào giải thích từ phía công ty. Em hãy chỉ ra những việc làm vi phạm pháp luật của công ty đối với người lao động. II. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI: Hoạt động của thầy - Trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: *Mục tiêu : Thảo luận tìm hiểu nội dung bài học. *PP và KTDH : HS hoạt động cá nhân/cặp *Năng lực hướng tới : - Tự học; Giải quyết vấn đề. GV: HS: cả lớp cùng trao đổi. HS: GV: Tổ chức cho HS thảo luận nhóm: HS: chia thành 3 nhóm. N1: ? Quyền lao động của công dân là gì? HS cả lớp cùng trao đổi. GV: hướngdẫn các nhóm trả lời bổ sung. ? Nghĩa vụ lao động của công dân là gì? HS: GV: Nhấn mạnh: Lao động là nghĩa vụ đối với bản thân, với gia đình , đồng thời cũng là nghĩa vụ đối với xã hội Nhóm 2: Thảo luận tình huống 2: 1 Bản cam kết giữ chị Ba và giám đốc công ty TNHH Hoàng Long có phải là hợp đồng lao động không? Vì sao? 2. Chị Ba tự ý thôi việc là đúng hay sai? Có vi phạm hợp đồng lao động không?? Vì sao? 3. Hợp đồng lao động là gì? Nguyên tắc, nội dung, hình thức hợp đồng lao động? Trả lời: 1 Bản cam kết đó là 1 hợp đồng lao động mà chị Ba đã kí với công ty . NHư vậy là chị đã vi phạm hợp đồng lao động. Nhóm 3: Nhà nước đã có những chính sách gì để khuyến khích các tổ chức cá nhân sưdr dụng thu hút lao động , tạo công ăn việc làm? HS: thảo luận trả lời. HS: bổ sung GV: các hoạt động tự tạo việc làm, dạy nghề, học nghề để có việc làm, sản xuất kinh doanh thu hút lao động. Nhóm 4: 1. Quy định của bộ luật lao động đối với trẻ em chưa thành niên? 2. Những biểu hiện sai trái trong sử dụng sức lao động của trẻ em ? HS: thảo luận. HS: nhận xét bổ sung. GV: nhận xét cht lại nội dung bài học. II. Nội dung bài học. 1. Lao động: Là hoạt động có mục đích của con người nhằm tạo ra của cải vật chất và các giá trị tinh thần cho xã hội. Lao động là hoạt động chủ yếu, quan trọng nhất của con người, là nân tố quyết định sự tồn tại phát triển của đất nước và nhân loại. 2. Quyền và nghĩa vụ lao động của công dân. * Quyền lao động: Mọi công dân có quyền sử dụng sức lao động của mình để học nghề, tìm kiếm việc làm, lựa chọn nghề nghiệp, đem lại thu nhập cho bản thân gia đình... * Nghĩa vụ lao động: Mọi người có nghĩa vụ lao động để tự nuôi sống bản thân, nuôi sống gia đình, góp phần tạo ra của cải vật chất và tinh thần cho mình, Gia đình và cho xã hội, duy trì và phát triển đất nước. 3. Vai trò của nhà nước: - Khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi cho các tổ chức cá nhân trong và ngoài nước đầu tư phát triển xản xuất kinh doanh giải quyết việc làm cho người LĐ. - Khuyến khích tạo điều kiện hoặc giúp đỡ các hoạt động tạo ra việc làm, dạy nghề và học nghề để có việc làm, SX kinh doanh thu hút lao động. 4. Quy định của pháp luật . - Cấm nhận trẻ em chưa đủ 15 tuổi vào làm việc . - Cấm sử dụng người LĐ dưới 18 tuổi làm những công việc nặng nhọc, nguy hiểm, tiếp xúc với các chất độc hại. - Cấm lạm dụng sức LĐ của người LĐ dưới 18 Tuổi. III. LUYỆN TẬP: Bài tập 1 Trang 50. Đáp án: đúng: a,b,d,e Bài tập 3 Đáp án đúng: c,d,e. GV: tổ chức cho HS xử lý các tình huống: 1. Hà 16 tuổi đang học dở lớp 10, vì gia đình khó khăn nên em xi đi làm ở 1 xí nghiệp nhà nước. ? Hà có được tuyển vào biên chế nhà nước không? IV: VẬN DỤNG: 1. Nhà trường phân công lao động vệ sinh bàn ghế trong lớp, 1 só bạn đề nghị thuê người. Em có đồng ý voéi ý kiến của các bạn không? HS: ứng xử các tình huống GV: nhận xét. V. TÌM TÒI ,MỞ RỘNG: - Về nhà học bài , làm bài tập. - Đọc và trả lời trước nội dunng câu hỏi. ----------------------------------------------------------------------------- KT ngày tháng năm 2017 Quách Hữu Cương Tuần 25 - Tiết 24 Ngày soạn: 5/02/2017 Ngày dạy: BÀI 15: VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ CỦA CÔNG DÂN( T1) A. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - Thế nào là vi phạm pháp luật, các loại vi phạm pháp luật. - Thế nào là trách nhiệm pháp lý, kể được các loại trách nhiệm pháp lý . 2. Kĩ năng: - Biết phân biệt các loại vi phạm pháp luật và các loại trách nhiệm pháp lý. 3. Thái độ- phẩm chất: - Tự giác chấp hành pl c
Tài liệu đính kèm: