I. Mục tiêu
Qua bài học HS cần:
a.Về kiến thức:
- Hiểu cch chứng minh cc hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông
b. Về kĩ năng:
- Biết cách vận dụng các hệ thức b2 = ab, c2 = acvào tính toán các bài tập
c. Về tư duy và thái độ:
- Biết đưa những kiến thức, kĩ năng mới về kiến thức, kĩ năng quen thuộc .
- Biết nhận xét và đánh giá bài làm của bạn cũng như tự đánh giá kết quả học tập.
- Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức mới. Có tinh thần hợp tác trong học tập.
Tiết số:1 CHƯƠNG I: HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VUÔNG §1. MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO TRONG TAM GIÁC VUƠNG Ngày soạn:15/8/2015 Ngày dạy: 20/8/2015 I. Mục tiêu Qua bài học HS cần: a.Về kiến thức: Hiểu cách chứng minh các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuơng b. Về kĩ năng: Biết cách vận dụng các hệ thức b2 = ab’, c2 = ac’vào tính toán các bài tập c. Về tư duy và thái độ: Biết đưa những kiến thức, kĩ năng mới về kiến thức, kĩ năng quen thuộc .... Biết nhận xét và đánh giá bài làm của bạn cũng như tự đánh giá kết quả học tập..... Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức mới. Có tinh thần hợp tác trong học tập..... II. Chuẩn bị của GV và HS a. Chuẩn bị của GV: Bảng phụ hình 1 trong SGK Chuẩn bị của HS: Ngoài đồ dùng học tập như SGK, bút,... còn có Kiến thức cũ về định lí pi ta go. III. Phương pháp dạy học Vận dụng linh hoạt các PPDH nhằm giúp HS chủ động, tích cực trong phát hiện, chiếm lĩnh tri thức, như: thuyết trình, giảng giải, gợi mở vấn đáp, nêu vấn đề,... IV. Tiến trình bài học 1.ổn định tổ chức. Kiểm tra sĩ số, kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh cho bài học (sách vở, dụng cụ, tâm thế) 2.Kiểm tra bài cũ GV khái quát nội dung chương trình hình học lớp 9 trong học kì I 3.Bài mới Cho ABC vuơng tại A, cạnh huyền a và các cạnh gĩc vuơng là b, c. Gọi AH là đường cao ứng với cạnh BC. Ta sẽ thiết lập một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuơng HĐTP 1: Hệ thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng - Trình chiếu Nhắc lại định lí Py -ta-go Trong tam giác vuơng, nếu biết độ dài hai cạnh của tam giác đĩ thì cĩ thể tìm được gì? áp dụng: Cho tam giác vuơng cĩ hai cạnh gĩc vuơng lần lượt là 3cm và 4cm. Tính độ dài cạnh cịn lại. Tiết học này chúng ta xét tiếp một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuơng. GV vẽ hình và giới thiệu định lí 1 (Hình 1) Ta phải chứng minh: b2 = ab’, c2 = ac’ Rõ ràng, trong tám giác vuơng ABC, cạnh huyền a = b’ + c’, do đĩ b2 + c2 = a.b’ + a.c’ = a(b’+c’) = a.a = a2 Như vậy, từ định lí 1, ta cũng suy ra được định lí Py -ta-go Tìm được độ dài cạnh cịn lại (Nhờ đinh lí Pi -ta-go) áp dụng định lí Py -ta-go ta cĩ độ dài cạnh cịn lại là Đọc định lí 1 (SGK) Chứng minh: Xét hai tam giác vuơng AHC và BAC. Hai tam giác vuơng này cĩ chung gĩc nhọn C nên chúng đồng dạng với nhau. Do đĩ suy ra AC2 =BC.HC, tức là b2 = a.b’ (về nhà chứng minh c2= a.c’) 1/. Hệ thức giữa cạnh gĩc vuơng và hình chiếu của nĩ trên cạnh huyền Định lí 1 (SGK) b2 = ab’, c2 = ac’ HĐTP 2: Một số hệ thức liên quan đến đường cao Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng - Trình chiếu Chứng minh DAHB và DCHA đồng dạng (Hình 1) Hướng dẫn HS suy ra định lí 2. Ví dụ 2 (SGK) Yêu cầu 1 học sinh đọc yêu cầu Giaĩ viên hướng dẫn giải Chứng minh: DAHB DCHA (g-g) => => AH.AH = HB.HC hay h2 = b’.c’ Giải: Tam giác ADC vuơng tại D, DB là đường cao ứng với cạnh huyền AC và AB = 1, 5m. Theo định lí 2, ta cĩ BD2 = AB.BC Tức là (2,25)2 = 1,5.BC suy ra Vậy chiều cao của cây là AC = AB + BC = 1,5 + 3,375 = 4,875 (m) 2/. Một số hệ thức liên quan tới đường cao Định lí 2 (SGK) h2 = b’.c’ Ví dụ 2 (SGK) 4.Củng cố toàn bài Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng - Trình chiếu Củng cố hệ thống lại định lí 1, 2 đã học. Làm các bài tập 1 (SGK) ĐS: a) x = : “3,6; y = 6,4 b) x = 7,2; y = 12,8 Học sinh nhắc lại định lí và các hệ thức cần nhớ Làm bài tập 1 SGK 5. Hướng dẫn học bài ở nhà và ra bài tập về nhà - Học thuộc các định lí và nắm vững các hệ thức đã học - Làm bài tập 2 (SGK) - đọc trước nơi dung tiếp theo. Rút Kinh nghiệm
Tài liệu đính kèm: