Giáo án môn Hình lớp 8 - Tiết 7, 8

I . MỤC TIÊU.

1.Kiến thức : - Khắc sâu kiến thức đường trung bình của tam giác và đường trung bình của hình thang cho học sinh.

2.Kỹ năng: - Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, hiểu rõ các kí hiệu giả thiết của bài toán, rèn luyện kĩ năng giải toán và áp dụng vào các bài toán liên quan cho HS.

3.Thái độ: - Tích cực, sôi nổi và ham học hỏi.

 II . CHUẨN BỊ:

 Giáo viên: Bảng phụ, phiếu học tập, phấn màu.

Học sinh: Bút dạ, bảng phụ , bài tập về nhà.

III. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY

 - Đặt vấn đề ,giảng giải vấn đáp,nhóm.

 

doc 9 trang Người đăng phammen30 Lượt xem 898Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình lớp 8 - Tiết 7, 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 4 	Ngày soạn: 08/09/2015
Tiết 7	Ngày dạy: /09/2015
LUYỆN TẬP
I . MỤC TIÊU.
1.Kiến thức : - Khắc sâu kiến thức đường trung bình của tam giác và đường trung bình của hình thang cho học sinh.
2.Kỹ năng: - Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, hiểu rõ các kí hiệu giả thiết của bài toán, rèn luyện kĩ năng giải toán và áp dụng vào các bài toán liên quan cho HS.
3.Thái độ: - Tích cực, sôi nổi và ham học hỏi.
 II . CHUẨN BỊ:
 	Giáo viên: Bảng phụ, phiếu học tập, phấn màu.
Học sinh: Bút dạ, bảng phụ , bài tập về nhà.
III. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY	
 	- Đặt vấn đề ,giảng giải vấn đáp,nhóm.
 IV .TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
Bài giảng.
HOẠT ĐỘNG GV VÀ HS
NỘI DUNG
GV: Làm bài tập 20/SGK
GV: Gọi HS lên vẽ hình 
HS lên bảng 
GV: Gọi HS viết giả thiết kết luận của bài toán dựa vào hình vẽ.
HS: lên bảng làm.
GT ∆ABC: KA=KC=8cm, BI=10cm
KL IA=?
GV: hướng dẫn làm bài.
Ta nhận thấy rằng KA=KC nên K là tđ của AC.
tiếp tục 2 góc đồng vị bằng nhau nên IK//BC. Theo định lí 1: IB=IA.
GV: gọi học sinh lên bảng làm.
HS lên bảng làm.
GV nhận xét và sửa.
HS ghi bài vào vở.
GV: yêu cầu HS làm bài 22/80.
GV hướng dẫn.
Theo giả thiết DA=DE, cần chứng minh CD//EM.
Để áp dụng định li1 suy ra được AI=IM.
HS chú ý lắng nghe.
GV: gọi HS lên bảng làm.
HS: sau khi nghe GV hướng lên bảng làm bài.
GV nhận xét kết quả.
HS: chép bài vào vở.
GV yêu cầu HS làm bài 26/80.
GV hướng dẫn.
Từ giả thiết chúng ta hãy chỉ ra rằng ABDC, ABFE, ABHG, CDHG, CDFE là hình thang.
Chứng minh CD là đường trung bình của hình thang ABEF.
EF là ĐTB Của hình thang CDHG.
Từ đó áp dụng định lí 4 trang 78 để tính CD=?, GH=?
HS: chú ý lắng nghe.
GV: gọi HS lên bảng làm.
HS:sau khi GV hướng dẫn lên bảng làm bài
GV nhận xét 
HS ghi bài vào vở.
Bài 20:
GT ∆ABC: KA=KC=8cm, BI=10cm, 	
 KL IA=?
Bài làm:
Xét ∆ABC:
Ta có: + KA=KC=8cm (gt)
	=>K là trung điểm của AC.
	+ (Gt) hai góc 2 góc đồng vị bằng nhau. Suy ra IK//BC.
Theo định lí 1 (bài 4/76) thì IK đi qua trung điểm của AB có nghĩa là IA=IB=10cm.
Vậy x=10cm.
Bài 22:
GT ∆ABC: BM=MC
	AD=DE=EB.
KL AI=IM
Bài làm:
Ta có: AD=DE (Gt)
Ta cần chứng minh DC//EM.
Thật vậy ∆BEM¥∆BDC (C.G.C)
	=> (đồng vị)
Nên EM//CD có nghĩa là DI//EM.
Theo định lí 1: IA=IM.
Bài 26:
GT AD//CD//EF//GH
	AC=CE=EG
	BD=DF=FH
	AB=6cm, EF=16cm
KL CD=x, GH=y.
Bài làm:
Vì AD//CD//EF//GH nên ABDC, ABFE, ABHG, CDHG, CDFE là hình thang.
Xét hình thang ABFE.
Ta có. AC=CE
	BD=DF
CD đường trung bình của hình thang ABFE.
Áp dụng định lí 3 trang 78:
Ta có cm.
Tương tự: xét hình thang CDHG.
2. củng cố và dặn dò.
	- Nhắc lại các định li đường trung bình của tam giác, của hình thang.
	- Về nhà làm bài tập còn lại.
	- Chuẩn bị bài mới (dựng hình bằng thước và compa. Dựng hình thag) 
Tuần 4	Ngày soạn: 10/09/1015
Tiết 8	Ngày dạy: /09/2015
Bài 6: ĐỐI XỨNG TRỤC
I . MỤC TIÊU.
1.Kiến thức : - HS hiểu được ý nghĩa hai điểm, hai hình đối xứng với nhau qua đường thẳng d.
- Hieåu ñöôïc ñònh nghóa veà hai hình ñoái xöùng vôùi nhau qua moät ñöôøng thaúng d.
2.Kỹ năng: - Biết vẽ điểm đối xứng với 1 điểm cho trước, đoạn thẳng đối xứng với một đoạn thẳng cho trước qua một đường thẳng d. 
- HS bieát veà ñieåm ñoái xöùng vôùi moät ñieåm cho tröôùc, veõ ñoaïn thaúng ñoái xöùng vôùi ñoaïn thaúng cho tröôùc qua moät ñöôøng thaúng. Bieát c/m hai ñieåm ñoái xöùng vôùi nhau qua moät moät ñöôøng thaúng. 
- HS bieát nhaän ra moät soá hình coù truïc ñoái xöùng trong thöïc teá. Böôùc ñaàu bieát aùp duïng tính ñoái xöùng truïc vaøo vieäc veõ hình, gaáp hình
3.Thái độ: - Tích cực, sôi nổi và ham học hỏi.
 II . CHUẨN BỊ:
 	Giáo viên: SGK, giáo án, bảng phụ...
Học sinh: Bút, vở , ôn lại kiến thức đường trung trực của một đoạn thẳng.
III. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY	
 	- Đặt vấn đề ,giảng giải vấn đáp,nhóm.
 IV .TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
Ổn định lớp: 1’
Kiểm tra bài cũ: 5’
Gv yêu cầu: Đường trung trực của một đoạn thẳng là gì?
Hs: Đường trung trực của một đoạn thẳng là đường thẳng vuông góc với đoạn thẳng đó tại trung điểm của nó.
Gv cho đường thẳng d và một điểm A (). Hãy vẽ sao cho d là đường thẳng trung trực của đoạn thẳng AA’.
Hs: 
Bài mới: Đặt vấn đề: chỉ lên hình trên và nói điểm A’ điểm đối xứng của điểm A qua đường thẳng d. Hai điêm A, A’ gọi là hai điểm đối xứng vói nhau qua đường thẳng d. Đường thẳng d gọi là trục đối xứng, hay A và A’ đối xứng với nhau qua trục d.
TG
 HOẠT ĐỘNG GV VÀ HS
NỘI DUNG
10’
15’
10’
GV: thế nào là hai điểm đối xứng qua đường thẳng d.
HS: Hai điểm được gọi là đối xứng với nhau qua đường thẳng d nếu d là đường trung trực của đoạn thẳng nối hai điểm đó. 
GV: Cho đường thẳng d và , . Hãy vẽ điểm A’ đối xứng với A qua d, B’ đối xứng với B qua d.
HS: 
GV yêu cầu thực hiện hoặt động số 2/ 84 SGK.
GV gọi một HS đọc đề.
HS: Đọc.
HS vẽ vào vở và một HS lên bảng vẽ.
GV từ hình trên đoạn thẳng A’B’ được gọi là cái gì của đoạn thắng AB qua d.
HS: A’B’ là đoạn thẳng đối xứng của AB qua d.
GV: vậy thế nào là hai hình đối xứng qua dt d
Hs: Hai hình được gọi là đối xứng với nhau qua đường thẳng d nếu mỗi điểm của hình này đối xứng vơi một điểm của hình kía qua d và ngược lại.
GV d được gọi là gì của hai hình đó.
HS: Đường thẳng d được gọi là trục đối xứng của hai hình đó.
GV yêu cầu học sinh quan sát hình 53 SGK. GV trình bày và HS lắng nghe.
GV nêu chú ý:
GV hỏi dùng phép đối xứng trục để chứng minh hai tam giác bằng nhau được không?
HS:Được.
GV nhận xét và chốt lại
GV yêu cầu quan sát hình 54 SGK. Và nói đây là hình H và H’ đối xứng với nhau qua trục d.
GV yêu cầu thực hiện hoạt động 3.
Gv: Hãy xác định điểm đối xứng của điểm B, của điểm A qua AH., tại sao.
HS:- Là điểm C: vì ∆ABC cân. 
BH=HC.
- Là điểm A vì .
GV: Các điểm đối đó có điều gì đặc biệt.
Hs đều thuộc vào tam giác ABC.
GV yêu cầu thực hiện hoạt động 4.
Hs chú ý và trả lời các câu hỏi của Gv.
 GV nêu định lí 
 GV củng cố lại bài học.
1. Hai điểm đối xứng qua một đường thẳng.
Định nghĩa: SGK
d được gọi là trục đối xứng của AA’
Ví dụ 1:
Cho đường thẳng d và , . Hãy vẽ điểm A’ đối xứng với A qua d, B’ đối xứng với B qua d.
Quy ước:
Nếu thì điểm đối xứng với B qua đường thẳng d cũng chính là điểm B
2. Hai hình đối xứng qua một đường thẳng:
Hoạt động 2: SGK
Nhận xét hai đoạn thẳng AB và A’B’ gọi là hai đoạn thẳng đối xứng với nhau qua đường thẳng d.
Định nghĩa: 
	Hai hình được gọi là đối xứng với nhau qua đường thẳng d nếu mỗi điểm của hình này đối xứng vơi một điểm của hình kía qua d và ngược lại
.
	Đường thẳng d được gọi là trục đối xứng của hai hình đó.
Chú ý:
Nếu hai đoạn thẳng (góc, tam giác) đối xứng với nhau qua một đường thẳng thì chúng bằng nhau.
3. Hình có trục đối xứng:
Hoạt động 3: SGK
- Điểm B, C đối xứng với nhau qua AH. vì ∆ABC cânnên 
BH=HC.
- Điểm , điểm đối xứng của A qua AH chính là điêm A.
- Đoạn thẳng AB đối xứng với AC qua AH, ∆AHB đối xứng với ∆AHC qua AH.
- Các điểm A, B, C đều thuộc vào ∆ABC.
Nhân xét: Điểm đối xứng với mỗi điểm thuộc cạnh của tam giác ABC qua AH cũng thuộc cạnh của tam giác ABC.
Định nghĩa: SGK	
Định lí:SGK.
GT ABCD là hình thang cân 	(AB//CD)
 d là trục đối xứng của ABCD.
	d cắt AB tại M, d cắt DC tại N
KL Thì AM=MB, DN=NC.
4. Củng cố và dặn dò:
	- Nhắc lại thế nào là hai điểm đối xứng, hai hình đối xứng qua đường thẳng d. Thế nào là hình có trục đối xứng.
	- Làm bài tập về nhà trang 87 và 88 SGK.
	TTKT Ngày...../09/2015
	Ksor My 

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần 4 Ngày soạn1.doc