PHẦN HAI. LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1918.
CHƯƠNG I. CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC PHÁP TỪ NĂM 1858 ĐẾN CUỐI THẾ KỈ XIX.
BÀI 24. CUỘC KHÁNG CHIẾN TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1873.
I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức:
- HS hiểu được nguyên nhân của các cuộc chiến tranh xâm lược thực dân thế kỉ XIX và nguyên nhân sâu xa, trực tiếp để thực dân Pháp đánh chiếm Việt Nam từ giữa thế kỉ XIX
- Nắm được nét chính của tiến trình thực dân Pháp xâm lược Việt Nam.
- Hiểu và cắt nghĩa được những tấm gương chiến đấu dũng cảm của nhân dân và một số quan lại triều đình trong cuộc kháng chiến.
- Hiểu được trách nhiệm của triều đình nhà Nguyễn trong việc để nước ta rơi vào tay Pháp.
- Nắm được các sự kiện chính của cuộc kháng chiến anh dũng của nhân dân Việt Nam chống xâm lược Pháp.
- Biết được diễn biến cuộc kháng chiến ở Đà Nẵng và ba tỉnh miền Đông Nam Kì, cuộc kháng chiến lan rộng ra ba tỉnh miền Tây Nam Kì.
2. Kĩ năng:
- Tiếp tục bồi dưỡng kĩ năng quan sát và sử dụng tranh, ảnh, lược đồ lịch sử để tự nhận thức lịch sử
- Bồi dưỡng kĩ năng phân tích, đánh giá sự kiện lịch sử.
ên bảng, yêu cầu HS quan sát, suy nghĩ, nghe GV mô tả sơ lược bộ máy chính quyền của Pháp ở Đông Dương, và chuẩn bị trả lời 2 câu hỏi (cũng có thể cho thảo luận theo nhóm) Câu hỏi: Em có nhận xét gì về bộ máy chính quyền của Pháp ở Đông Dương? (Học sinh khá) HS suy nghĩ trả lời. GV nhận xét, bổ sung và kết luận: - Chặt chẽ, với tay xuống tận vùng nông thôn - Kết hợp giữa nhà nước thực dân với quan lại phong kiến. Tiếp đó GV tổ chức HS trả lời câu hỏi: Mục đích chính sách cai trị Đông Dương của thực dân Pháp thể hiện ở bộ máy chính quyền của Pháp ở Đông Dương thế nào? HS trả lời câu hỏi, HS khác có thể bổ sung. GV bổ sung và chốt ý: - Chia rẽ các dân tộc Đông Dương, các dân tộc ở Việt Nam - Biến Đông Dương thành một tỉnh của Pháp, xoá tên Việt Nam, Lào, Campuchia trên bản đồ thế giới - Tăng cường ách áp bức, kìm kẹp, làm giàu cho tư bản Pháp. 1. Tổ chức bộ máy nhà nước. - Pháp thành lập liên bang Đông Dương, đứng đầu là viên toàn quyền người Pháp. - Việt Nam bị chia thành ba xứ với ba chế độ cai trị khác nhau: Bắc Kì là xứ nửa bảo hộ, Trung Kì theo chế độ bảo hộ, Nam Kì theo chế độ thuộc địa. - Mỗi xứ gồm nhiều tỉnh do các quan người Pháp đứng đầu. Dưới tỉnh là phủ, huyện, châu. Cuối cùng là các làng xã do người Việt cai quản. 2. Hoạt động 2: (15 phút) + GV nêu câu hỏi: Mục tiêu của cuộc khai thác thuộc địa Việt Nam của Pháp là gì? (Học sinh trung bình) HS trả lời câu hỏi. GV bổ sung và kết luận. + GV đặt vấn đề: Vậy nội dung chính của các chính sách kinh tế thể hiện cụ thể ý đồ mục tiêu của cuộc khai thác thế nào? Yêu cầu HS tìm trong SGK những biểu hiện cụ thể về các ngành kinh tế. HS dựa vào SGK trả lời câu hỏi, HS khác bổ sung. Cuối cùng GV kết luận: - Nông nghiệp: Ra sức cướp đoạt ruộng đất: ở Bắc Kì, tính đến năm 1902, Pháp chiếm 182. 000 ha; ở Nam Kì, Giáo hội chiếm 1/4 ruộng đất. - Công nghiệp: chú ý khai thác mỏ để xuất khẩu kiếm lời (năm 1912, sản lượng than gấp 2 lần năm 1903; năm 1911, khai thác hàng vạn tấn quặng các loại. ) Các ngành công nghiệp nhẹ (không có khả năng cạnh tranh với Pháp) được xây dựng như sản xuất xi măng, gạch, ngói, điện, nước... - Thương nghiệp: độc chiếm thị trường, nguyên liệu và thu thuế. (hàng hoá Pháp nhập vào Việt Nam chỉ đánh thuế rất nhẹ, của các nước khác có khi đến 120%); ở Việt Nam chúng đặc biệt đánh thuế rất nặng: thuế muối, thuế rượu, thuế thuốc phiện. - Giao thông vận tải: mở mang đường xá, cầu cống, bến cảng...để vận chuyển và vươn tới các vùng nguyên liệu...(còn để dễ hành quân đàn áp các cuộc nổi dậy của nhân dân ) + GV nêu câu hỏi: Qua nội dung các chính sách kinh tế nêu trên, hãy chỉ ra những yếu tố tích cực và tiêu cực của các chính sách đó? (Học sinh khá) HS trả lời, HS khác bổ sung. Cuối cùng GV bổ sung và kết luận: Nền kinh tế Việt Nam cơ bản vẫn là nền sản xuất nhỏ, lạc hậu, phụ thuộc. 3. Hoạt động 3: (13 phút) GV cho HS tự đọc 5 dòng đầu của mục 3; suy nghĩ và trả lời câu hỏi: Chính sách văn hoá, giáo dục Pháp áp dụng ở Việt Nam từ cuộc khai thác lần thứ nhất nhằm mục tiêu gì? HS dựa vào SGK trả lời. GV bổ sung và chốt ý: - Thông qua giáo dục phong kiến (duy trì chế độ giáo dục của thời phong kiến, trong các kì thi Hội, thi Hương, thi Đình có thêm môn tiếng Pháp), và bắt đầu mở một số trường học mới cùng một số cơ sở văn hoá, y tế, thực dân Pháp muốn tạo ra một lớp người chỉ biết phục tùng - Kìm hãm nhân dân ta trong vòng ngu dốt để dễ bề cai trị + GV cho HS đọc đoạn in nghiêng của mục 3. và yêu cầu nhận xét về hệ thống giáo dục đó. HS suy nghĩ trả lời. GV bổ sung và kết luận: - Hạn chế tối đa số người đi học, càng lên bậc học cao số người đi học càng ít (chính sách ngu dân) (mỗi xã chỉ có một trường ấu học, mỗi huyện chỉ có một trường tiểu học, mỗi tỉnh, có khi mấy tỉnh mới có một trường trung học; liên hệ với ngày nay) - Nội dung học: Chữ Pháp đần dần trở thành yêu cầu bắt buộc (đào tạo tay sai) 2. Chính sách kinh tế. - Trong nông nghiệp, Pháp đẩy mạnh việc cướp đoạt ruộng đất, lập các đồn điền. - Trong công nghiệp pháp tập trung khai thác than và kim loại. Ngoài ra, Pháp đầu tư vào một số ngành khác như xi măng, điện, chế biến gỗ... - Về thương nghiệp, Pháp độc chiếm thị trường Việt Nam, hàng hoá của Pháp nhập vào Việt Nam chỉ bị đánh thuế rất nhẹ hoặc được miễn thuế, nhưng đánh thuế cao hàng hoá các nước khác. - Pháp còn tiến hành đề ra các thứ thuế mới bên cạnh các loại thuế cũ, nặng nhất là thuế muối, thuế rượu, thuế thuốc phiện... - Thực dân Pháp xây dựng hệ thống giao thông vận tải đường bộ, đường sắt để tăng cường bóc lột kinh tế và phục vụ mục đích quân sự. - Mục đích: các chính sách trên của thực dân Pháp là nhằm vơ vét sức người, sức của của nhân dân Đông Dương. - Tác động: * Tích cực: Những yếu tố của nền sản xuất TBCN được du nhập vào Việt Nam, so với nền kinh tế phong kiến, có nhiều tiến bộ, của cải vật chất sản xuất được nhiều hơn, phong phú hơn. * Tiêu cực: + Tài nguyên thiên nhiên của Việt Nam bị bóc lột cùng kiệt + Nông nghiệp dậm chân tại chỗ, nông dân bị bóc lột tàn nhẫn, bị mất ruộng đất. + Công nghiệp phát triển nhỏ giọt, thiếu hẳn công nghiệp nặng. 3. Chính sách văn hoá, giáo dục. - Mở một số trường học mới cùng một số cơ sở văn hoá, y tế. - Mục đích: đào tạo lớp người phục vụ cho việc cai trị. - Chữ Pháp đần dần trở thành bắt buộc. 4. Củng cố. (3 phút) - Tổ chức bộ máy Nhà nước của thực dân Pháp. - Các chính sách kinh tế mới của Pháp. 5. Dặn dò, hướng dẫn về nhà (1 phút) - Học bài cũ, trả lời câu hỏi bài tập trong SGK. - Đọc và chuẩn bị trước bài mới. 6. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy. .................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tuần: 31 Ngày soạn: 28/03/2017 Tiết: 50 Ngày dạy: 30/03/2017 CHƯƠNG II: Xà HỘI VIỆT NAM TỪ NĂM 1897 ĐẾN NĂM 1918. BÀI 29. CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, Xà HỘI Ở VIỆT NAM. II. NHỮNG BIẾN CHUYỂN CỦA Xà HỘI VIỆT NAM. I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: Trình bày được sự phân hoá giai cấp trong xã hội Việt Nam sau cuộc khai thác 2. Kĩ năng: - Phân tích, đánh giá. - Sưu tầm và khai thác tranh ảnh, sử dụng bản đồ. 3. Thái độ: Lòng căm thù thực dân Pháp và tay sai đã gây ra nhiều tội ác cho nhân dân ta. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS. 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Một số tranh ảnh, tư liệu về cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp. - Bản đồ các nước Đông Dương. 2. Chuẩn bị của học sinh: Đọc trước bài học và sưu tầm tư liệu liên quan. III. PHƯƠNG PHÁP. Trình bày, nhận xét, tổng hợp các sự kiện. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. 1. Ổn định lớp. (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ. (4 phút) CH: Chính sách văn hoá, giáo dục Pháp áp dụng ở Việt Nam từ cuộc khai thác lần thứ nhất nhằm mục tiêu gì? Trả lời: - Thông qua giáo dục phong kiến (duy trì chế độ giáo dục của thời phong kiến, trong các kì thi Hội, thi Hương, thi Đình có thêm môn tiếng Pháp), và bắt đầu mở một số trường học mới cùng một số cơ sở văn hoá, y tế, thực dân Pháp muốn tạo ra một lớp người chỉ biết phục tùng - Kìm hãm nhân dân ta trong vòng ngu dốt để dễ bề cai trị 3. Bài mới. Tiết học trước chúng ta đã tìm hiểu mục đích, nội dung chính của các chính sách chính trị, kinh tế Pháp áp dụng ở Việt Nam trong cuộc khai thác lần thứ nhất. Nền kinh tế nước ta đã có những biến chuyển, không còn đơn thuần là một nền kinh tế phong kiến, mà có những nhân tố mới của nền sản xuất tư bản chủ nghĩa. Do kinh tế biến chuyển nên đã dẫn tới những biến chuyển trong xã hội. Tiết học này chúng ta sẽ tìm hiểu xem xã hội Việt Nam đã chuyển biến thế nào dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GHI BẢNG 1. Hoạt động 1: (13 phút) GV nêu câu hỏi: Thời phong kiến, ở nông thôn Việt Nam có những giai cấp nào sinh sống? (Học sinh trung bình) HS trả lời: giai cấp địa chủ phong kiến và giai cấp nông dân. GV trình bày: Cuộc khai thác thuộc địa Việt Nam của thực dân Pháp là một cuộc khai thác triệt để, tàn bạo. Dưới tác động của cuộc khai thác đã làm cho nền kinh tế nước ta có những biến chuyển mà tiết trước chúng ta đã tìm hiểu. Vậy sự biến chuyển về kinh tế có dẫn tới sự biến chuyển về xã hội không? Câu trả lời là có. + GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm, dựa trên phần nội dung của SGK Mục 1. Các vùng nông thôn. để trả lời câu hỏi: Dưới tác động của cuộc khai thác, tình hình các giai cấp ở nông thôn Việt Nam biến chuyển như thế nào? HS thảo luận theo nhóm và cử đại diện trình bày kết quả của mình, HS khác bổ sung. Cuối cùng GV nhận xét và kết luận: - Giai cấp địa chủ phong kiến: Từ lâu đã đầu hàng, làm tay sai cho thực dân Pháp, số lượng ngày càng đông lên, địa vị kinh tế và chính trị được tăng cường (dựa vào đế quốc ra sức tước đoạt ruộng đất của nông dân, ngày càng giàu có. Do chính sách cai trị của thực dân, giai cấp này thành chỗ dựa của Pháp, được Pháp trọng dụng, nâng đỡ và nắm các chức dịch làng xã) - Giai cấp nông dân: số lượng đông đảo nhất ở vùng nông thôn, cuộc sống của họ vốn cơ cực trăm bề, nay dưới tác động của cuộc khai thác làng càng điêu đứng hơn: bị tước đoạt ruộng đất, phải chịu hàng trăm thứ thuế và các khoản phụ thu của các chức dịch trong làng, xã. Do vậy, giai cấp nông dân thời kì này có nhiều xáo trộn, nhiều nông dân bị phá sản đã: * Ở lại nông thôn làm tá điền cho địa chủ. * Đi làm phu cho các đồn điền Pháp. * Ra thành thị kiếm ăn: cắt tóc, kéo xe, đi ở... * Một số ít làm công ở nhà máy, hầm mỏ của tư bản Pháp và Việt Nam. + GV yêu cầu HS suy nghĩ và trả lời câu hỏi: Do tác động của cuộc khai thác, hai giai cấp: địa chủ phong kiến và nông dân đã có những xáo trộn, biến chuyển. Vậy thái độ chính trị của từng giai cấp ấy thế nào? (Học sinh khá) HS trả lời. GV bổ sung và kết luận. Đồng thời nhấn mạnh: - Giai cấp địa chủ phong kiến: Từ chỗ là giai cấp ít nhiều giữ vai trò lãnh đạo cuộc đấu tranh dân tộc ở cuối thế kỉ XIX, giờ đây đã hoàn toàn trở thành tay sai thực dân, ra sức áp bức, bóc lột nông dân. Tuy nhiên cũng còn một số địa chủ nhỏ và vừa còn có tinh thần yêu nước. - Giai cấp nông dân: Dù ở lại nông thôn hay ra thành thị, cuộc sống nông dân đều lâm vào cảnh bần cùng. Do vậy họ căm ghét chế độ thực dân, phong kiến cộng với ý thức dân tộc sâu sắc, nông dân sẵn sàng hưởng ứng, tham gia cuộc đấu tranh do bất kì cá nhân, tổ chức, tầng lớp hoặc giai cấp nào đề xướng để có thể giúp họ giành được độc lập và ấm no 1. Các vùng nông thôn: - Giai cấp địa chủ phong kiến: đã đầu hàng, làm chỗ dựa, tay sai cho thực dân Pháp. Tuy nhiên, có một bộ phận địa chủ vừa và nhỏ có tinh thần yêu nước. - Giai cấp nông dân: số lượng đông đảo, bị áp bức bóc lột nặng nề nhất, họ sẵn sàng hưởng ứng, tham gia cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc. Một bộ phận nhỏ mất ruộng đất vào làm việc trong các hầm mỏ, đồn điền. 2. Hoạt động 2: (14 phút) GV cho HS tự đọc trong SGK và yêu cầu trả lời lần lượt từng giai tầng mới: Họ là những ai - địa vị kinh tế - thái độ chính trị. Hs dựa vào SGK trả lời câu hỏi. GV bổ sung và chốt ý. * Tầng lớp tư sản (HS đọc đoạn in nhỏ) - Là các nhà thầu khoán, chủ xí nghiệp, xưởng thủ công, chủ hãng buôn bán...bị chính quyền thực dân kìm hãm, tư bản Pháp chèn ép. - Do bị lệ thuộc, yếu ớt về kinh tế nên chỉ muốn có thay đổi nhỏ để tiếp tục kinh doanh. Chưa dám tỏ thái độ hưởng ứng, tham gia các cuộc vận động giải phóng dân tộc. * Tiểu tư sản thành thị (HS đọc đoạn in nhỏ) - Là chủ các xưởng thủ công nhỏ, cơ sở buôn bán nhỏ, viên chức cấp thấp và những người làm nghề tự do...Cuộc sống tuy khổ cực nhưng dễ chịu hơn nông dân, công nhân... - Có ý thức dân tộc nên hào hứng tham gia các cuộc vận động cứu nước. * Công nhân (HS đọc đoạn in nhỏ) - Xuất thân từ nông dân, làm việc ở đồn điền, hầm mỏ, nhà máy, xí nghiệp, lương thấp nên đời sống khổ cực. - Do bị thực dân phong kiến bóc lột tàn bạo nên có tinh thần đấu tranh mạnh mẽ chống bọn chủ để cải thiện điều kiện làm việc và đời sống. 3. Hoạt động 3: (9 phút) * Hs đọc mục 3 sgk. + GV tr×nh bµy: Chóng ta biÕt r»ng mét trong nh÷ng nguyªn nh©n thÊt b¹i cña phong trµo CÇn V¬ng lµ do nh÷ng h¹n h¹n chÕ cña ý thøc hÖ. Môc tiªu ®Êu tranh cña phong trµo CÇn V¬ng (quay trë l¹i chÕ ®é phong kiÕn) kh«ng cßn phï hîp víi hoµn c¶nh ®· cã nhiÒu ®æi thay. Vµo ®Çu thÕ kØ XX, trong cuéc vËn ®éng gi¶i phãng d©n téc ë ViÖt Nam xuÊt hiÖn xu híng míi. §ã lµ xu híng theo con ®êng d©n chñ t s¶n. GV nªu c©u hái: V× sao xuÊt hiÖn xu híng míi trong cuéc vËn ®éng gi¶i phãng d©n téc håi ®Çu thÕ kØ XX. (Học sinh khá) GV Xu hướng mới trong cuộc vận động giải phóng dân tộc ở nước ta thời kì này là gì? (Học sinh trung bình) GV Vì sao các nhà yêu nước Việt Nam thời bấy giờ muốn noi gương Nhật Bản? (Học sinh khá) * Hs: Vì Nhật Bản đi theo con đường dân chủ tư sản mà từ một nước phong kiến trở thành một nước tư bản hùng mạnh. 2. Đô thị phát triển, sự xuất hiện các giai cấp, tầng lớp mới: - Tầng lớp tư sản: đã xuất hiện, có nguồn gốc từ các nhà thầu khoán, chủ xí nghiệp, xưởng thủ công, chủ hãng buôn... bị chính quyền thực dân kìm hãm, tư bản Pháp chèn ép. + Thái độ cách mạng chưa rõ ràng. - Tiểu tư sản thành thị: bao gồm chủ các xưởng thủ công nhỏ, cơ sở buôn bán nhỏ, viên chức cấp thấp và những người làm nghề tự do. + Có ý thức dân tộc, tích cực tham gia cách mạng. - Công nhân: phần lớn xuất thân từ nông dân, làm việc trong các đồn điền, hầm mỏ, nhà máy, xí nghiệp, lương thấp nên đời sống khổ cực, có tinh thần đấu tranh mạnh mẽ chống giới chủ nhằm cải thiện đời sống. + Giai cấp công nhân: 10 vạn người, có tinh thần đấu tranh mạnh mẽ. 3. Xu hướng mới trong cuộc vận động giải phóng dân tộc: - Nguyªn nh©n xuÊt hiÖn xu híng míi: + X· héi ViÖt Nam xuÊt hiÖn nh÷ng giai tÇng míi, do cã ®Þa vÞ kinh tÕ, chÝnh trÞ míi, nªn cã c¸ch suy nghÜ míi vÒ con ®êng gi¶i phãng d©n téc. + Do c¸c t tëng d©n chñ t s¶n cña ch©u ¢u ®îc truyÒn b¸ vµo ViÖt Nam qua s¸ch b¸o cña Trung Quèc. + TÊm g¬ng tù cêng cña NhËt B¶n. - §Çu thÕ kØ XX, trong cuéc vËn ®éng gi¶i phãng d©n téc ë ViÖt Nam xuÊt hiÖn xu híng míi. §ã lµ xu híng theo con ®êng d©n chñ t s¶n. 4. Củng cố. (3 phút) - Từ một nước phong kiến, Việt Nam trở thành nước thuộc địa nửa phong kiến. Hai mâu thuẫn cơ bản trong xã hội Việt Nam: Nông dân với phong kiến; dân tộc ta với thực dân Pháp, ngày càng sâu sắc. - Trong bối cảnh đó đã xuất hiện xu hướng mới trong cuộc vận động giải phóng dân tộc. 5. Dặn dò, hướng dẫn về nhà (1 phút) - Học bài cũ, trả lời câu hỏi bài tập trong SGK. - Đọc và chuẩn bị trước bài mới. 6. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy. .................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tuần: 32 Ngày soạn: 04/04/2017 Tiết: 51 Ngày dạy: 06/04/2017 PHONG TRÀO ĐẤU TRANH CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC CỦA NHÂN DÂN KON TUM TỪ 1858 ĐẾN NĂM 1930. I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: Giúp HS biết được những nét cơ bản về hoàn cảnh lịch sử, diễn biến sơ lược phong trào đấu tranh của nhân dân Kon Tum từ 1858 đến 1930. Hiểu được ý nghĩa lịch sử của phong trào yêu nước ở Kon Tum giai đoạn này là sự chuẩn bị quan trọng cho bước phát triển tiếp theo dưới sự lãnh đạo của Đảng. 2. Kĩ năng: Đọc, hiểu, so sánh, liên hệ thực tế. 3. Thái độ: Bồi dưỡng HS lòng yêu quê hương, đất nước, lòng tự hào về truyền thống đấu tranh chống ngoại xâm, về ý chí kiên cường của các dân tộc Kon Tum. Từ đó có ý thức noi gương các thế hệ đi trước trong công cuộc xây dựng và bảo vệ quê hương, đất nước. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS. 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Các tài liêu liên quan đến phong trào đấu tranh của nhân dân Kon Tum. - Bản đồ hành chính Kon Tum 2. Chuẩn bị của học sinh: Đọc trước bài học và sưu tầm tư liệu liên quan. III. PHƯƠNG PHÁP. Miêu tả, tường thuật kết hợp với tổ chức HS hoạt động nhóm. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. Ổn định lớp. (1 phút) Kiểm tra bài cũ. (4 phút) CH: Do tác động của cuộc khai thác, hai giai cấp: địa chủ phong kiến và nông dân đã có những xáo trộn, biến chuyển. Vậy thái độ chính trị của từng giai cấp ấy thế nào? Trả lời: - Giai cấp địa chủ phong kiến: Từ chỗ là giai cấp ít nhiều giữ vai trò lãnh đạo cuộc đấu tranh dân tộc ở cuối thế kỉ XIX, giờ đây đã hoàn toàn trở thành tay sai thực dân, ra sức áp bức, bóc lột nông dân. Tuy nhiên cũng còn một số địa chủ nhỏ và vừa còn có tinh thần yêu nước. - Giai cấp nông dân: Dù ở lại nông thôn hay ra thành thị, cuộc sống nông dân đều lâm vào cảnh bần cùng. Do vậy họ căm ghét chế độ thực dân, phong kiến cộng với ý thức dân tộc sâu sắc, nông dân sẵn sàng hưởng ứng, tham gia cuộc đấu tranh do bất kì cá nhân, tổ chức, tầng lớp hoặc giai cấp nào đề xướng để có thể giúp họ giành được độc lập và ấm no Bài mới. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GHI BẢNG 1. Hoạt động 1: (14 phút) GV giải thích âm mưu và cách thức xâm chiếm Tây Nguyên nằm trong âm mưu xâm lược Việt Nam của thực dân Pháp thông qua các câu hỏi: CH: Ý đồ xâm chiếm Kon Tum nói riêng và Tây Nguyên nói chung của thực dân Pháp được thực hiện thông qua con đường nào? (Học sinh trung bình) CH: Chọn Kon Tum là nơi đặt cơ sở truyền đạo, Pháp đã thực hiện ở đây những chính sách gì? (Học sinh trung bình) CH: Vì sao Pháp lại thực hiện những chính sách đó? (Học sinh khá) CH: Những chính sách đó có ý nghĩa gì đối với công cuộc xâm lược của chúng? GV rút ra kết luận và nói rõ mục đích, thủ đoạn xâm lược cho HS hiểu. GV chia học sinh thành 4 nhóm để thảo luận theo nội dung: + Nhóm 1, 2 tìm hiểu chính sách cai trị của Pháp về chính trị. + Nhóm 3 tìm hiểu chính sách cai trị của Pháp về kinh tế. + Nhóm 4 tìm hiểu chính sách cai trị của Pháp về văn hóa – xã hội. Sau khi thảo luận đại diện mỗi nhóm sẽ lên trình bày đồng thời các nhóm khác có quyền bổ sung những thông tin còn thiếu. GV kết thúc mục 1 bằng câu hỏi: Vậy nguyên nhân nào dẫn đến phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp của nhân dân Kon Tum? Đồng thời chuyển ý sang mục 2. 2. Hoạt động 2: (14 phút) GV yêu cầu HS đọc SGK và đặt câu hỏi: CH Phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp của nhân dân Kon Tum nhằm mục đích gì? (Học sinh trung bình) CH Phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp của nhân dân Kon Tum diến ra dưới những hình thức nào? (Học sinh trung bình) GV cho học sinh thảo luận để điền vào phiếu học tập. Thời gian Nội dung sự kiện CH kết quả của phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp của nhân dân Kon Tum? (Học sinh trung bình) CH vì sao các phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp của nhân dân Kon Tum đều thất bại? (Học sinh khá) 3. Hoạt động 3: (8 phút) CH em hãy nêu ý nghĩa của các phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp của nhân dân Kon Tum? (Học sinh trung bình) + Đối với Kon Tum và Tây Nguyên? (Học sinh trung bình) + Đối với cách mạng cả nước nói chung? (Học sinh trung bình) I. THỰC DÂN PHÁP XÂM CHIẾM VÀ CAI TRỊ KON TUM. a. Thực dân Pháp xâm chiếm Kon Tum. - Ý đồ xâm chiếm Kon Tum nói riêng và Tây Nguyên nói chung của thực dân Pháp được thực hiện trước tiên bằng con đường truyền giáo. - Kon Tum là nơi Pháp đặt cơ sở truyền đạo đầu tiên ở Tây Nguyên. + Pháp cho các giáo sĩ thực hiện việc truyền đạo kết hợp với bám đất, bám dân, lập làng và xây dựng hội thánh. + Từ 1881 Pháp tổ chức các đoàn thám sát quân sự kết hợp với các giáo sĩ nhằm nghiên cứu địa thế, phong tục tập quán, dân cư và đống đồn binh để phục vụ cho việc bình định quân sự, chiếm đóng và khai thác. b. Thực dân Pháp cai trị Kon Tum. - Về chính trị: Pháp thực hiện chính sách chia để trị. + Chia rẽ người dân tộc bản địa với người kinh, giữa các dân tộc bản địa. + Ngăn cản không cho người Kinh lên làm ăn, sinh sống với người Thượng + Thực hiện chia rẽ về tôn giáo. - Về kinh tế: Thực dân Pháp thực hiện chính sách xâu thuế cực kì tàn nhẫn, đi đôi với cướp đoạt ruộng đất lập đồn điền. - Về văn hóa – xã hội: Pháp thực hiện chủ trương ngu dân, hạn chế việc mở trường học. II. PHONG TRÀO ĐẤU TRANH CHỐNG THỰC DÂN PHÁP CỦA NHÂN DÂN KON TUM. - Mục đích: giành lại độc lập, tự do cho quê hương, để thoát khỏi cuộc sống khốn cùng do chính sách áp bức, bóc lột tàn bạo của thực dân Pháp. - Hình thức: bên cạnh những cuộc khỡi nghĩa còn có sự bất hợp tác của dân làng với địch. Thời gian Nội dung sự kiện - 1900 đến 1910 - 29.5.1901 - 1902 - 11- 1909 - 8 - 1910 - Diễn ra nhiều cuộc đấu tranh của đồng bào Xơ Đăng. - Nghĩa quân Xơ Đăng tập kích đồn Đắk Pxi. - Nghĩa quân Xơ Đăng tấn công địch ở Đắk Glei, Đắk Tô. - Nghĩa quân Xơ Đăng đánh chiếm địch ở Đắk Sút, Đắk Tô. - Nghĩa quân Xơ Đăng tràn vào Tu Mơ Rông, Măng Buk, Măng Ri. - Kết quả: Các cuộc đấu tranh trên đều thất bại. - Nguyên nhân thất bại: + Còn mang tính tự phát. + Thiếu tổ chức, thiếu đường lối lãnh đạo đúng đắn. III. Ý NGHĨA LỊCH SỬ. - Phong trào đã thể hiện tinh thần dân tộc, ý chí kiên cường bất khuất của nhân dân Kon Tum. - Gây cho thực dân Pháp nhiều thiệt hại và góp phần kéo dài thời gian xâm lược và bình định Tây Nguyên của chúng. - Từ phong trào đã chuẩn bị mảnh đất tốt cho Đảng ta gieo hạt mần cách mạng. 4. Củng cố. (1 phút) - Yêu cầu HS về nhà độc lại bài và trả lời các câu hỏi trong SGK trang 22. - Thu thập các bài viết liên quan đến các phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp của nhân dân Kon Tum thời gian này. 5. Dặn dò, hướng dẫn về nhà (1 phút) Học bài theo câu hỏi sgk 6. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy. .. Tuần: 33 Ngày soạn: 11/04/2017 Tiết: 52 Ngày dạy: 13/04/2017 BÀI 30. PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN NĂM 1918. I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: Giúp học sinh nắm được: - Trình bày được những nét chính về phong trào Đông Du - Biết được những hoạt động của Đông Kinh nghĩa thục - Trình bày những nét chính về cuộc vận động Duy Tân và phong trào chống thuế ở Trung Kì 2. Kỹ năng: - Giúp học
Tài liệu đính kèm: