Giáo án môn Ngữ văn 8 - Tiết 53: Dấu ngoặc kép

Tiết 53: Tiếng Việt

DẤU NGOẶC KÉP

1. Mục tiêu

a`. Về kiến thức

- Công dụng của dấu ngoặc kép

b. Về kỹ năng

- Sử dụng dấu ngoặc kép

- Sử dụng phối hợp dấu ngoặc kép với các dấu khác

- Sửa lỗi về dấu ngoặc kép

c. Về thái độ

- Giáo dục học sinh có ý thức trong việc sử dụng dấu câu phù hợp với từng yêu cầu

2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

a. Chuẩn bị của giáo viên

- Đọc nghiên cứu tài liệu soạn giáo án, bảng phụ, thước kẻ.

b. Chuẩn bị của học sinh

- Đọc nghiêncứu bài cũ chuẩn bị bài mới theo câu hỏi sách giáo khoa

3. Tiến trình bài dạy

a. Kiểm tra bài cũ(5')

a. Câu hỏi: Nêu công dụng cảu dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm?

b. Đáp án: Dấu ngoặc đơn dùng để đánh dấu phần chú thích, giải thích, thuyết minh, bổ xung thêm.

- Dấu hai chấm: Đánh dấu báo trước phần giải thích thuyết minh cho phần trước đó, lời dẫn trực tiếp hay lời đối thoại.

 

docx 8 trang Người đăng minhkhang45 Lượt xem 1172Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn 8 - Tiết 53: Dấu ngoặc kép", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 17/11/2017 Ngày dạy: 20/11/2017-Dạy lớp 8B
Tiết 53: Tiếng Việt
DẤU NGOẶC KÉP
1. Mục tiêu
a`. Về kiến thức
- Công dụng của dấu ngoặc kép
b. Về kỹ năng
- Sử dụng dấu ngoặc kép
- Sử dụng phối hợp dấu ngoặc kép với các dấu khác
- Sửa lỗi về dấu ngoặc kép
c. Về thái độ
- Giáo dục học sinh có ý thức trong việc sử dụng dấu câu phù hợp với từng yêu cầu
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
a. Chuẩn bị của giáo viên
- Đọc nghiên cứu tài liệu soạn giáo án, bảng phụ, thước kẻ.
b. Chuẩn bị của học sinh
- Đọc nghiêncứu bài cũ chuẩn bị bài mới theo câu hỏi sách giáo khoa
3. Tiến trình bài dạy
a. Kiểm tra bài cũ(5')
a. Câu hỏi: Nêu công dụng cảu dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm?
b. Đáp án: Dấu ngoặc đơn dùng để đánh dấu phần chú thích, giải thích, thuyết minh, bổ xung thêm.
- Dấu hai chấm: Đánh dấu báo trước phần giải thích thuyết minh cho phần trước đó, lời dẫn trực tiếp hay lời đối thoại.
 * Đặt vấn đề (1')
 Dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm có công dụng ntn các em đã rõ. Bài học hôm nay cô trò ta tiếp tục tìm hiểu về công dụng của dấu ngoặc kép....
b. Dạy nội dung bài mới
Hoạt động của giáo viên và học sinh 
Nội dung 
GV
?
GV
?
?
GV
?
HS
?
HS
?
HS
?
HS
?
HS
Gọi HS đọc VD.
Dấu ngoặc kép trong đoạn trích dùng để làm gì?
- Từ ngữ có hàm ý mỉa mai bằng cách dùng lại chính từ ngữ mà td Pháp dùng khi nói về sự cai trị của chúng đối với Việt Nam: Khai hoá văn minh cho một dân tộc lạc hậu. Được dùng lời dẫn trực tiếp.
 VD c Những từ ngữ “ tay người đàn bà...”chỉ gì? Dấu hiệu nào cho em biết?
Qua tìm hiểu các VD em khái quát lại công dụng của dấu ngoặc kép?
- Nghĩa đặc biệt không hiểu theo nghĩa thông thường-> nói mỉa xa lạ.
Có thể in nghiêng...in đậm viết tay dùng dấu ngoặc kép.
Xác định dấu ngoặc kép trong VD sau. Công dụng?
Đọc ghi nhớ.
Giải thích công dụng của dấu hai chấm và dấu ngoặc kép trong VD sau?
Hãy đặt dấu hai chấm và dấu ngoặc kép vào chỗ thích hợp trong đoạn trích và giải thích lí do?
Vì sao hai câu sau đây có ý nghĩa giống nhau mà dùng các dấu câu khác nhau?
Viết một đoạn văn ngắn có dùng dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm và dấu ngoặc kép? giới thiệu công dụng của nó?
I/ Công dụng (18’)
VD 1:
a, Đánh dấu lời dẫn trực tiếp của Giăng- đi
b, Giúp người đọc hiểu theo nghĩa đặc biệt. Phương thức ẩn dụ “chải lụa” chỉ chiếc cầu.
c, Từ ngữ có hàm ý mỉa mai.
-> Chỉ tên của các vở kịch
-> Dùng dấu ngoặc kép.
->Dấu ngoặc kép dùng để.
Đánh dấu: + Từ ngữ câu đoạn dẫn trực tiếp
+ Từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệt hay hàm ý mỉa mai.
+ TP tờ báo, tập san được dẫn.
- Từ ngữ câu trực tiếp dẫn lại lời của người khác.
VD: Hãy cùng nhau hành động: “Một ngày không dùng bao ni lông”
Đánh dấu từ ngữ đoạn dẫn trực tiếp.
Ghi nhớ sgk.
II, Luyện tập :(15')
Bài tập 1:
a, Câu nói được dẫn trực tiếp. Đay là câu nói mà Lão Hạc tưởng như là lời của con chó Vàng muốn nói với Lão.
b, Từ ngữ được dùng với hàm ý mỉa mai một anh chàng được coi là hầu cận ông Lý ( KHoẻ nhanh nhẹn ấy mà lại bị người đàn bà nuụi con...túm...lẳng...)
d, Từ ngữ được dẫn trực tiếp cũng có hàm ý mỉa mai.
e, Dẫn lại hai câu thơ của Nguyễn Du
Bài tập 2:
a, Cười bảo: “” -> Đánh dấu lời dẫn đối thoại “cá tươi”, “Tươi”, Từ ngữ được diễn lại.
b, Chú Tiến Lê: “cháu...” lời dẫn trực tiếp.
c, Bảo hắn: “Đây là...”
 -> Viết hoa.
Bài tập 3:
a, Dùng dấu hai chấm và dấu ngoặc kép để đánh dấu lời dẫn trực tiếp- Dẫn nguyên văn lời của Hồ Chủ Tịch.
b, Không dùng dấu hai chấm và dấu ngoặc kép như câu trên vì nói kia không được dẫn nguyên văn-> Lời dẫn trực tiếp.
Bài tập 4:
Trước mặt bạn là hồ Hoàn Kiếm, một danh lam thắng cảnh cảu thủ đô Hà Nội. Nơi khởi nguồn cho truyền thuyết “ Vua Lê trả gươm...”. Hồ Hoàn Kiếm đẹp không chỉ và có tháp rùa, cầu thê húc, đền Ngọc Sơn mà 
còn đẹp bởi những hàng cây xum xuê. Rất nhiều khách khi ngắm Hồ Hoàn Kiếm đều phải trầm trồ: “tuyệt vời”
c. Củng cố luyện tập(5')
- Nắm chắc nội dung của bài
- Chỉ ra công dụng của dấu ngoặc kép?
- Viết đoạn văn có sử dụng dấu ngoặc kép với hàm ý mỉa mai?
d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà.(1')
- Tìm văn bản có chứa dấu ngoặc kép để chuẩn bị cho bài học
- Học bài cũ làm bài tập chuẩn bị bài mới: Ôn luyện về dấu câu
- Tiết sau học bài: Luyện nói thuyết minh một thứ đồ dùng
4. Những kinh nghiệm rút ra sau khi giảng 
................................................................................................................................. 
................................................................................................................................. 
................................................................................................................................. 
................................................................................................................................. 
Ngày soạn : 18/11/2017 Ngày dạy: 21/11/2017-Dạy lớp 8B
Tiết 54: Tập làm văn
LUYỆN NÓI: THUYẾT MINH MỘT THỨ ĐỒ DÙNG
1. Mục tiêu
a. Về kién thức
- Cách tìm hiểu quan sát và nắm được đặc điểm cấu tạo, công dụng của những vật dụng gần gũi với bản thân
- Cách xây dựng trình tự các nội dung cần trình bày bằng ngôn ngữ nói về một thứ đồ dùng trước lớp
b. Về kỹ năng
- Tạo lập văn bản thuyết minh
- Sử dụng ngôn ngữ dạng nói trình bày chủ động một thứ đồ dùng trước tập thể lớp
c. Về thái độ 
- Giáo dục học sinh ý thức chủ động tự giác nghiêm túc trong giờ học
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
a. Chuẩn bị của giáo viên
- Đọc nghiên cứu tài liệu soạn giáo án
b. Chuẩn bị của học sinh
- Đọc nghiên cứu bài cũ chuẩn bị bài mới theo câu hỏi sách giáo khoa
3. Tiến trình bài dạy
a. Kiểm tra bài cũ( Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh ở nhà)(5')
* Đặt vấn đề :(1') Để giúp cá em trình bày chủ động một thứ đồ dùng trước tập thể lớp
b. Dạy nội dung bài mới
Hoạt động của giáo viên và học sinh 
Nội dung 
?
?
GV
?
?
GV
?
?
HS
?
HS
?
HS
?
HS
?
GV
HS
HS
GV
§Ò bµi thuéc thÓ lo¹i nµo?
§èi t­îng cÇn thuyÕt minh lµ g×?
Yªu cÇu: Gióp ng­êi nghe cã nh÷ng hiÓu biÕt t­¬ng ®èi ®Çy ®ñ vµ ®óng vÒ c¸i phÝch n­íc.
§Ó thuyÕt minh ®­îc c¸c ®èi t­îng cÇn ph¶i cã nh÷ng thao t¸c nµo?
X¸c ®Þnh c¸i phÝch n­íc do nh÷ng bé phËn nµo t¹o thµnh? (chÊt liÖu lµm b»ng g×? mµu s¾c ra sao? 
ChÊt liÖu vá: S¾t, nhùa
Mµu s¾c: Tr¾ng, xanh, ®á...
Ruét: Hai líp thuû tinh ë gi÷a lµ ch©n kh«ng, ...lµm mÊt kh¶ n¨ng truyÒn nhiÖt ra ngoµi, phÝa trong líp thuû tinh tr¸ng b¹c nh»m h¾t nhiÖt trë l¹i ®Ó gi÷ nhiÖt.
MiÖng b×nh nhá lµm gi¶m kh¶ n¨ng truyÒn nhiÖt.
HiÖu qu¶ gi÷ nhiÖt: Trong vßng 6 tiÕng ®ång hå.
Bé phËn quan träng nhÊt cña phÝch n­íc lµ ruét ®­îc cÊu t¹o ntn?
Bé phËn vá phÝch lµm b»ng g×? cã t¸c dông b¶o qu¶n ruét phÝch ntn?
Më bµi sÏ tr×nh bµy nh÷ng néi dung nµo?
Giíi thiÖu cÊu t¹o hiÖu qu¶ vµ c¸ch b¶o qu¶n?
KÕt bµi cÇn nªu nh÷ng ý nµo ?
Dùa vµo dµn ý ®· chuÈn bÞ em h·y tr×nh bµy tr­íc líp vÒ bµi v¨n cña m×nh?
Mêi HS tr×nh bµy tr­íc líp 
 - C¸c b¹n nhËn xÐt.
 Bæ xung.
I, Néi dung (20’)
* §Ò bµi: ThuyÕt minh vÒ c¸i phÝch n­íc.
1, T×m hiÓu ®Ò:
KiÓu bµi: ThuyÕt minh.
§èi t­îng:c¸i phÝch n­íc
- Thao t¸c chuÈn bÞ: T×m hiÓu quan s¸t ghi chÐp.
Néi dung: (T×m ý)
+ CÊu t¹o.
ChÊt liÖu vá: S¾t, nhùa
Mµu s¾c: Tr¾ng, xanh, ®á...
Ruét: Hai líp thuû tinh 
-> S¾t hoÆc nhùa khi va ®Ëp sÏ khã vì h¬n.
- C«ng dông: Gi÷ nhiÖt, dïng trong sinh ho¹t ®êi sèng.
2, LËp dµn ý:
Më bµi: PhÝch n­íc lµ mét thø ®å dïng th­êng cã trong mçi gia ®×nh rÊt tiÖn lîi.
Th©n bµi:
CÊu t¹o: -- Vá (s¾t, nhùa) mµu s¾c
 -- Ruét
HiÖu qu¶ gi÷ nhiÖt: 6 tiÕng
C«ng dông:..........
B¶o qu¶n: ®Ëy n¾p ®Ó b»ng ph¼ng tr¸nh chç trÎ em , báng nguy hiÓm...
KÕt bµi: Lµ ®å dïng kh«ng thÓ thiÕu ®­îc trong gia ®×nh.
II, LuyÖn nãi (14’)
 KÝnh th­a c« gi¸o!
 Th­a toµn thÓ c¸c b¹n!
HiÖn nay ë nhiÒu gia ®×nh kh¸ gi¶ ®· cã b×nh nãng l¹nh hoÆc c¸c lo¹i phÝch hiÖn ®¹i nh­nh ®a sè c¸c gia ®×nh cã thu nhËp thÊp vÉn coi c¸i phÝch n­íc lµ mét thø ®å dïng tiÖn lîi vµ h÷u Ých. PhÝch dïng ®Ó chøa n­íc s«i pha trµ, s÷a cho trÎ em.
PhÝch cã cÊu t¹o ®¬n gi¶n...
Gi¸ cña c¸i phÝch rÊt phï hîp víi tói tiÒn cña ng­êi lao ®éng.
C¸i phÝch ®· trë thµnh mét vËn dông quen thuéc cña g® ViÖt Nam.
c. Củng cố luyện tập(3')
- Nắm chắc nội dung toàn bộ tiết học
d. Hướng dẫn HS học bài ở nhà.(2')
 - Tìm hiểu, xây dựng bố cục cho bài văn thuyết minh về một vật dụng tự chọn.
 - Tự luyện nói ở nhà.
 - Chuẩn bị tiết viết bài TLV số 3.
4. Những kinh nghiệm rút ra sau khi giảng 
................................................................................................................................. 
................................................................................................................................. 
................................................................................................................................. 
................................................................................................................................. 
Ngày soạn : 20/11/2017 Ngày dạy: 24/11/2017-Dạy lớp 8B
Tiết 55+56: Tập làm văn
VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 3
1. Mục tiêu
- Cho HS tập dượt làm bài thuyết minh đã kiểm tra toàn diện các kiến thức đã học.
- Rèn luyện kĩ năng XD văn bản theo những yêu cầu bắt buộc về cấu trúc, kiểu bài tính liên kết khả năng kết hợp.
- Giáo dục tình cảm đối với văn thơ.
2. Nội dung đề bài
Lớp 8B
Đề bài: Thuyết minh về cây bút máy hoặc bút bi.
3. Đáp án và biểu điểm.
A. Đáp án:
a, Mở bài: 
Bút bi là thứ đồ dùng rất quen thuộc gắn bó với nhiều HS.
b, Thân bài: 
- Bút rất quan trọng dùng để ghi chép bài học.
- Có nhiều loại bút khác nhau: bút bi, bút mực, bút chì...bút bi được dùng nhiều hơn vì nó tiện lợi không gây bẩn như bút máy, hoặc không mờ nét chữ dễ gẫy như bút chì.
- Cấu tạo gồm hai bộ phận:
+ Vỏ bằng nhựa
+ Màu sắc: Xanh, đen, đỏ, tím
+ruột bút: Bằng nhựa chứa mực có ngòi viết với những nét khác nhau.
- Cách s/d: Đơn giản bấm bút đẩy ngòi lên như lò so-> giá đỡ.
- Bảo quản: Đậy bút cẩn thận khi không dùng hoặc dùng xong, không làm rơi...
c, Kết bài:
 Hãy coi bút bi là người bạn trong việc lĩnh hội tri thức.
B.Biểu điểm:
+ điểm khá giỏi: - Bài viết có bố cục rõ ràng.
- Xác định đúng yêu cầu của đề bài.
- Thuyết minh được cấu tạo công dụng cách s/d, bảo quản bút, lợi ích giá trị một cách sâu sắc.
- Sử dụng tốt các phương pháp thuyết minh thích hợp như định nghĩa, nêu VD, số liệu giải thích so sánh.
- Ngôn ngữ chính xác không mắc lỗi diễn đạt.
+ Điểm trung bình:
- Bố cục rõ ràng
- Trình bày được cấu tạo công dụng lợi ích...của bút.
- ứng dụng phương pháp thuyết minh nhưng chưa rõ ràng đôi chỗ chưa thích 
- Còn mắc nhiều lỗi diễn đạt sai một số lỗi chính tả.
+ Điểm yếu:
- Bố cục chưa rõ ràng
- Chưa trình bày được hoặc còn sơ sài khi nêu cấu tạo công dụng.
- Phương pháp s/d chưa thích hợp
- Ngôn ngữ diễn đạt lủng củng, mắc nhiều lỗi chính tả.
* Nhận xét giờ viết bài và thu bài.
4. Đánh giá nhận xét sau khi chấm trả bài 
................................................................................................................................. 
................................................................................................................................. 
................................................................................................................................. 
................................................................................................................................. 
................................................................................................................................. 
................................................................................................................................. 
................................................................................................................................. 
................................................................................................................................. 
................................................................................................................................. 
................................................................................................................................. 
................................................................................................................................. 
................................................................................................................................. 
................................................................................................................................. 
................................................................................................................................. 
................................................................................................................................. 
................................................................................................................................. 

Tài liệu đính kèm:

  • docxLe Van LuongTuan 14_12196783.docx