Giáo án môn Sinh học 6 (cả năm)

I.MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Nêu được ví dụ phân biệt vật sống và vật không sống.

- Nêu được những đặc điểm chủ yếu của cơ thể sống

- Biết cách lập bảng so sánh đặc điểm của các đối tượng để xếp loại và rút ra nhận xét.

2. Kĩ năng:

- Biết cách thiết lập bảng so sánh đặc điểm của các đối tượng để xếp loại chúng và rút ra nhận xét.

- Rèn kỹ năng tìm hiểu đời sống của sinh vật

3. Thái độ:

- Học tập nghiêm túc, yêu thích môn học, yêu thiên nhiên bảo vệ môi trường.

II.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

 1.Chuẩn bị của giáo viên:

 - Tranh vẽ thể hiện một vài nhóm sinh vật, sử dụng hình vẽ H 2.1 tr.8 SGK.

2.Chuẩn bị của học sinh:

- Soạn trước bài ở nhà, sưu tầm 1 số tranh ảnh liên quan.

III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra mà có thể sử dụng câu hỏi trong bài.

Giới thiệu bài: Hàng ngày chúng ta tiếp xúc với các loại đồ vật, cây cối, con vật khác nhau. Đó là thế giới vật chất quanh ta, chúng bao gồm các vật không sống và các vật sống (hay sinh vật): Bài học hôm nay ta sẽ nghiên cứu vấn đề này.

 

doc 200 trang Người đăng minhkhang45 Lượt xem 881Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Sinh học 6 (cả năm)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 luận: 
 - Đài , tràng bảo vệ các bộ phận bên trong của hoa 
 - Nhị và nhụy là bộ phận sinh sản chủ yếu của hoa
4/ Kiểm tra đánh giá : 
- Gv cho Hs ghép hoa bằng mô hình 
- Gv treo tranh câm yêu cầu Hs xác đeịnh các bộ phận của hoa trên tranh đó ?
5/ Dặn dò: 
- Học bài trả lời câu hỏi trong SGK 
Duyệt tổ chuyên mơn
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Trần Giang Thủy
- Làm các bài tập trong SGK 
- Chuẩn bị : hoa bí đỏ , mướp , hoa dâm bụt , hoa loa kèn , hoa huệ , tranh ảnh về các loại hoa
Tuần : Ngày soạn :
Tiết: 34 Ngày dạy :
 ------------&?------------
I/MỤC TIÊU:
1/Kiến thức:
	-Phân biệt được 2 loại hoa: đơn tính và lưỡng tính., các đặc điểm của từng bộ phận.
- Phân biệt được 2 cánh xếp hoa trên cây biết được ý nghĩa sinh học cách xếp hoa thành cụm.
2/kỹ năng:
	-Rèn luyện kỹ năng quan sát, tập thiết kế thí nghiệm, so sánh, thảo luận nhóm.
3/Thái độ:
-Giáo dục ý thức bảo vệ chăm sóc cây.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
* Học sinh chuẩn bị:
* Học bài theo nội dung câu hỏi 1,2,3 SGK T/95. 
* Xem bài mới “Các loại hoa”
* Chuẩn bị: Hoa mướp, hoa bưởi, hoa sen, hoa cúc, hoa huệ . Kẽ bảng T/97.
III/HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1/Oån định: 1 phút.
2/Kiểm tra 
Câu 
Đáp án 
Điểm 
Hoa gồm những bộ phận nào ?chức năng các bộ phận đó?
- Hoa gồm các bộ phận : đài , tràng , nhị , nhuỵ 
 - Nhị gồm : chỉ nhị và bao phấn ( chứa hạt phấn )
 - Nhuỵ gồm : đầu , vòi , bầu nhuỵ , noãn trong bầu nhuỵ
* - Đài , tràng bảo vệ các bộ phận bên trong của hoa 
 - Nhị và nhụy là bộ phận sinh sản chủ yếu của hoa
Vở đầy đủ 
5
4
1
3/Mở bài: (1 phút.)
	-Hoa của các loại cây rất khác nhau, để phân chia hoa thành các nhóm 1 số bạn căn cứ vào bộ phận sinh sản của hoa, có bạn lại dựa vào đặc điểm số lượng cánh hoa có nhóm dựa vào cách xếp hoa trên câyCòn chúng ta thì sao? Bài học hôm nay giúp chúng ta tìm hiểu vấn đề trên. 
HOẠT ĐỘNG 1 :
PHÂN CHIA CÁC NHÓM HOA CĂN CÚ VÀO BỘ PHẬN SINH SẢN CHỦ YẾU CỦA HOA.
Mục tiêu: Hs phân biệt được 2 loại hoa : hoa đơn tính và hoa lưỡng tính .
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
* Gv yêu cầu Hs đặt hoa mướp, hoa bưởi lên bàn quan sát .
* Gv treo hình H/29.1 cộng vật mẫu hoàn thành nội dung cột 1 -2-3 .
Gv yêu cầu Hs nhìn vào kết quả của bảng trên căn cứ vào bộ phận sinh sản chủ yếu của hoa để chia chúng thành 2 nhóm và liệt kê tên mổi hoa trong mổi nhóm .H: Dựa vào đâu các em có thể phân chia các hoa đó chung 1 nhóm?
H: Hãy chọn các từ thích hợp trong các từ hoa đơn tính, hoa đực, hoa lưỡng tính, hoa cái điền vào chổ trống trong các câu dưới đây:
+ Căn cứ vào bộ phận sinh sản của hoa có thể chia hoa thành 2 nhóm chính .
1/ Những hoa có đủ nhị và nhụy gọi là
2/ Những hoa thiếu nhị hoặc nhụy gọi là.
	+Hoa đơn tính chỉ có nhị gọi là ..
	+Hoa đơn tính chỉ có nhụy gọi là 
H: Dựa váo bộ phận sinh sản chia hoa thành những nhóm nào ? thế nào là hoa đơn tính, hoa lưỡng tính? 
* Gv gọi 1-2 nhóm trình bày lại cách thiết kế thí nghiệm, gọi nhóm khác nhận xét.
* Hs đặt mẫu vật lên bàn quan sát .
Hs quan sát tranh cộng mẫu vật hoàn thành nội dung cột 1-2-3 .
S
T
T 
Tên cây
Các bộ phận SS chủ yếu
Thuộc nhóm hoa nào?
Nhị
nhụy
1
Hoa bưởi
P
P
Lưỡng tính
2
Hoa mướp
P
Đơn tính
3
Hoa mướp
P
Đơn tính
4
H dưa chuột
P
Đơn tính
5
H dưa chuột
P
Đơn tính
6
Hoa cải
P
P
Lưỡng tính
7
H k/tây
P
P
Lưỡng tính
8
H táo tây
P
P
Lưỡng tính
9
Hoa liễu
P
Đơn tính
10
Hoa liễu
P
Đơn tính
Hs nhìn vào cột các bộ phận sinh sản chủ yếu để phân chia :
-Nhóm 1 hoa bưởi, hoa cải , hoa khoai tây, táo tây.
(Hoa có đủ nhị và nhụy).
-Nhóm 2 hoa mướp, hoa dưa chuột, hoa liễu .
(Hoa có thiếu nhị hoặc nhụy).
1/ Lưỡng tính.
2/ Đơn tính .
3/ Hoa đực .
4/ Hoa cái .
* Đại diện 1-2 nhóm trình bày ý kiến , nhóm khác nhận xét.
1/phân chia các ..:
Căn cứ vào bộ phận sinh sản của hoa có thể chia hoa thành 2 nhóm chính:
-Những hoa có đủ nhị vànhụy gọi là hoa lưỡng tính .
-Những hoa thiếu nhị hoặc nhị gọi là hoa đơn tính .
+Hoa đơn tính chỉ có nhị gọi là hoa đực .
+Hoa đơn tính chỉ có nhụy gọi là hoa cái .
HOẠT ĐỘNG 2: PHÂN CHIA CÁC NHÓM HOA DỰA VÀO CÁCH XẾP HOA TRÊN CÂY (7 Ph)
Mục tiêu: Hs biết 2 nhóm: hoa mọc đơn độc và hoa mọc thành cụm, nêu ý nghĩa sinh học hoa mọc thành cụm.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
* Gv yêu cầu Hs đọc to thông tin SGK. Quan sát H/29.2.
H:Qua mẫu vật hoa huệ, hoa sen hãy phân biệt đâu là hoa đơn độc đâu là hoa cụm?
 Là hoa mọc thành cụm, Gv tách từng hoa cúc cho Hs quan sát, bởi vì mổi 1 hoa có mang nhị và nhụy do đó nếu hoa cúc già mổi hoa có mang 1 hạt .
* Gv bổ sung thêm maột số loại hoa: hoa ổi, sen, nhản, xoài, súng.
H: Hãy phân chia các hoa trên dựa vào cách xếp hoa trên cây.
* Gv yêu cầu Hs quan sát kỉ lại hoa huệ, hoa sen.
H: Em có nhận xét gì về kích thước của 2 loại hoa này? Gv nhấn mạnh: Thường thì những hoa có kích thước nhỏ hay mọc thành cụm .
H: Những hoa nhỏ thường mọc thành cụm có tác dụng gì đối với sâu bọ và đối với sự thụ phấn của hoa? 
 * gọi lần lượt 1-2 Hs trả lời, gọi nhóm khác nhận xét.
* Hs đọc to thông tin SGK quan sát H/29.2 biết có 2 cách mọc: hoa đơn độc và thành cụm.
* H s quan sát mẫu vật: hoa huệ, hoa sen.
Ỉ Hoa đơn độc: hoa sen.
Ỉ Hoa thành cụm: hoa huệ.
Ỉ Hs phân chia được: 
Hoa đơn độc :hoa ổi, sen, súng.
Hoa mọc thành cụm hoa nhản , hoa xoài.
Hs quan sát mẫu vật hoa huệ có kích thước nhỏ hơn hoa sen.
ỈHs liên hệ thực tế và nêu được:
Tác dụng thu hút sâu bọ, sâu bọ có thể phát hiện từ xa bay đến hút mật, hoặc lấy phấn hoa rồi lại sang hoa khác nhiều hoađược thụ phấn biến thành quả.
 * 1-2 Hs phát biểu, Hs khác nhận xét.
2/ Phân chia các nhóm hoa.
-Căn cứ vào cách xếp hoa trên cây có thể chia hoa thành 2 nhóm: 
+ Hoa mọc đơn độc: Hoa súng, hoa sen, hoa hồng.
+ Hoa mọc thành cụm: hoa huệ , hoa cúc, hoa dạng thọ.
4/kiểm tra –đánh giá:
Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi 
1/Có mấy cách xếp hoa trên cây, cho ví dụ mỗi cách 3 loại hoa mà em biết?
2/Những hoa nhỏ thường mọc thành cụm có tác dụng gì đối với sâu bọ và sự thụ phấn của hoa?
Duyệt tổ chuyên mơn
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Trần Giang Thủy
5/Dặn dò: (3ph)
* Học bài theo nội dung câu hỏi 1,2 SGK T/98.
* Oân lại kiến thức từ chương I – IV tiết sau ôn tập.
Tuần: 	 Ngày soạn: 
Tiết 35 	 Ngày dạy : 
I. Mục tiêu :
1) Kiến thức:
- HS hệ thống hố lại những kiến thức đã học trong học kỳ I.
2) Kĩ năng :
- Rèn luyện cho HS kĩ năng phân tích, so sánh, tổng hợp và hoạt động 
 3) Thái độ :
- Giáo dục cho HS tinh thần yêu thích mơn học .
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :
a) GV : Giáo án, tài liệu
b) HS : Ơn kiến thức cũ
III. Hoạt động dạy học : 
1/ ổn định lớp
2/ Kiểm tra bài cũ :
3/Bài mới : Ơn tập thi học kỳ I
I/Trắc nghiệm :
1) Trong những nhĩm cây sau đây nhĩm cây nào gồm tồn cây một năm?
a.Cây lúa, cây ngơ, cây bí đỏ. b.Cây xồi, cây đậu, cây lạc.
	c.Cây táo, cây mít, cây cải. d. Cả a,b,c đều sai
2) Trong những nhĩm cây sau đây nhĩm cây nào gồm tồn cây cĩ hoa?
a.Cây xồi, cây ớt, cây đậu, cây hoa hồng. 
b.Cây bưởi,cây rau bợ, cây dương xỉ, cây cải 
c.Cây táo, cây mít, cây cà chua, cây rau bợ. 
d.Cây dừa, cây hành, cây rêu, cây lúa.
3/ Điểm khác nhau cơ bản giữa thực vật với các sinh vật khác là:
a.Thực vật rất đa dạng và phong phú.
b.Thực vật sống ở khấp nơi trên trái đất.
c.Thực vật cĩ khả năng tổng hợp chất hữu cơ, phần lớn khơng cĩ khả năng di 
 chuyển, phản ứng chậm với các kích thích của mơi trường. 
d.Thực vật cĩ khả năng vận động lớn lên và sinh sản.
4 Tại sao các cây sống ở trong nước khơng cĩ lơng hút :
	a. Cĩ nhưng rất mềm dễ rụng .
b. Vì cây khơng cần nước .
c. Cây hút nước và muối khĩang hịa tan qua bề mặt các tế bào biểu bì của rễ nên rễ chúng khơng cĩ 
 lơng hút .
d. Cả a và b.
5) Trong những câu sau nhĩm câu nào gồm tồn rễ chùm :
a. Cây cam , bưởi , bơ , cây hành b. Cây táo , cây su hào , cây cà chua 
c. Cây hành , cây ngơ , cây lúa d. Cả a;b;c đều sai.
6) Miền hút là miền quan trọng nhất của rễ vì.
a. Cấu tạo miền hút gồm: vỏ và trụ giữa.
b. Cĩ mạch rây và mạch gỗ vận chuyển các chất đi nuơi cây.
c. Cĩ nhiều lơng hút cĩ chức năng hấp thụ nước và muối khống.
d. Cĩ ruột chứa chất dự trữ.
7 : Bĩn phân như thế nào để cho năng xuất cao :
a. Bĩn đúng lúc 
b. Bĩn đúng loại 
c. Bĩn đủ liều lượng 
d. Cả a,b,và c
8) Tế bào ở bộ phận nào của cây cĩ khả năng phân chia giúp cây dài ra ?
a. Tất cả các bộ phận . 
b. Chỉ ở mơ phân sinh phần ngọn
c. Chỉ ở phần ngọn 
d. Cả b;c đúng
 9: Nhĩm nào sau đây gồm tồn cây thân leo:
 a. Cây đa, cây mướp.	b. Cây hồng, cây mía.
 c. Cây đậu đũa, cây đậu rồng .	d. Cây bưởi, cây ổi.
10) Cây nào sau đây cĩ lá biến dạng:
a. Cây xương rồng.	b. Cây đào.
c. Cây cam.	d. Cây dừa.
11) Quá trình hơ hấp cĩ ý nghĩa gì đối với cây.
a. Giúp cây thải nhiều khí ơxi trong quá trình quang hợp 
b. Phân giải chất hữu cơ sản ra năng lượng cần thiết cho hoạt động sống của cây .
c. Giúp quá trình trao đổi chất tốt hơn .
d. Cả a;c đều sai.
12/Trong những nhóm lá sau đây nhóm lá nào có gân lá hình song song:
a.lá hành, lá nhản, lá bưởi.	b.lá rau muống, lá cải, lá chanh.
c.lá lúa, lá mồng tơi, lá bí dỏ.	d.lá tre, lá lúa, lá cỏ.
13/Nhóm lá nào thuộc lá đơn:
a.lá dâm bụt, lá phượng.	b.lá hoa hồng, lá bàng.
c.lá ổi, lá mận.	d.lá dâu, lá so đủa. Xà cừ
	14: nguyên liệu lá cây để chế tạo tinh bột 
	a. Khí cácbơníc và muối khống
	b. Khí ơxi và nước
	c.Nước và khí cácbơníc 
	d. Khí ơxi , nước và khí cácbơníc
15) Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên cĩ những hình thức sinh sản sau :
a. Sinh sản bằng lá .	 	b. Sinh sản bằng rễ, rễ củ .
c. Sinh sản bằng thân bị ,thân rễ .	d. Gồm a,b và c 
16. Vì sao người ta thường chiết cành khi nhân giống cây hồng xiêm ?
a. Vì hồng xiêm khĩ ra rễ con nên phải dùng phương pháp chiết cành để làm cho 
cành ra rễ ngay trên cây rồi mới cắt đem trồng thành cây mới.
b. Vì cành chiết cĩ cùng độ tuổi với cây mẹ nên ra hoa, kết quả sớm hơn trồng
 bằng hạt
c. Vì tạo được nhiều cây con mới mà vẫn giữ nguyên được phẩm chất của cây mẹ
d. Cả a, b và c đúng	
	17 : Tại sao nuơi cá cảnh trong bể lại thả thêm các loại rong ?
a. Thả thêm rong cho cá ăn .
b. Khi rong quang hợp thải khí ơ xi cung cấp cho cá hơ hấp .
c. Trang trí làm cho bể cá đẹp hơn .
d. Thả thêm rong làm nơi trú ẩn để cá bắt mồi.
19: khi mới giâm cành và chiết cành đều phải tưới nước cho cành cây vì :
a. Cung cấp đủ nước cho cành cây và giúp cành cây rễ nhanh phát triển.
b. Giúp cây quang hợp tốt hơn .
c. Khi mới trồng xuống người ta phải tưới nước cho cây .
d. Giúp cây chế tạo nhiều chất hữu cơ .
Câu 18 : Chọn đặc điểm ( a, b, c, ) ở cột B điền vào các chất cột A cho phù hợp . ( 1.5đ)
Cột A (các chất )
Cột B (đặc điểm )
Đáp án
1. Nước	
a. Lấy từ mặt trời
1
2. Khí cac bo níc
b.Được tạo ra từ quá trình quang hợp và nằm trong lá .
2.
3. Chất diệp lục
c. Được tạo ra từ quá trình quang hợp và được nhả ra ngồi mơi trường .
3..
4.Ánh sáng
d. Rễ hút từ đất 
4
5. Tinh bột
g. Lá lấy từ khơng khí 
5
6 .Khí ơ xi
e. Màu xanh nằm trong lá
6
Câu 19 : Chọn từ, cụm từ điền vào chổ trống cho phù hợp : 1đ
 + Chất hữu cơ + ----1---------- --2-------------------- + khí cacbơníc + hơi nước
Câu 20 : Chọn mục( a, b, c, d) chức năng ở cột A điền vào đặc điểm cột B cho phù hợp . 1đ
Cột A (chức năng)
Cột B (đặc điểm)
Đáp án
a/ Hấp thụ nước và muối khống cho cây .
b/ Thu nhận ánh sáng để quang hợp , trao đổi chất với mơi trường và thốt hơi nước .
c/ Vận chuyển nước và muối khống từ rễ lên,thân, lá và chất hữu cơ từ lá đến các bộ phận khác của cây .
d/ Một bộ phận của thân non và miền hút cĩ chứa chất dự trữ .
1/ Mạch gỗ và mạch rây.
2/ Lơng hút .
3/ Ruột .
4/ Lá.
1
2
3
4
II/Tự luận :
Câu 1 : Lá cĩ mấy loại gân lá và cho ví dụ? (mổi gân lá ví dụ ít nhất 2 loại lá )? 
Gân lá cĩ 3 kiểu gân lá: 
+Gân lá hình mạng:lá dâu, lá dâm bụt ,lá điều ,lá ổi  
+Gân lá hình cung: lá bèo tây ,lá địa liền  
+Gân lá hình song song: lá lúa, lá ngơ ,lá cỏ  
Câu 2:Cấu tạo ngồi của thân gồm những bộ phận nào ? So sánh trụ giửa thân non và trụ giữa miền hút của rễ giống và khác nhau ở chổ nào ?
. Cấu tạo ngồi của thân : 
-Thân cây gồm : Thân chính,cành ,chồi nách , chồi ngon 
-Chồi ngọn gồm 2loại:
+Chồi lá: Phát triển thành cành mang lá. 
+Chồi hoa: Phát triển thành mang hoa hoặc hoa. 
Giống nhau :Thân non và miền hút rễ trụ giữa đề cĩ:
 +vỏ : biểu bì ,thịt vỏ
 + Trụ giữa : Mạch gỗ ,mạch rây ,ruột Khác nhau : 
Rễ : Mạch gỗ và mạch rây xếp xen kẻ nhau .
Thân non :Bĩ mạch xếp vịng trịn mạch rây nằm ngồi ,mạch gỗ nằm trong . 
Câu 3: Trình bày thí nghiệm chứng minh lá chế tạo tinh bột khi cĩ ánh sáng? Nêu kết quả và rút ra kết luận? .
Câu 4: Quang hợp là gì? Viết sơ đồ tĩm tắt sự quang hợp .
Câu 3
a) Thí nghiệm
- Đặt một chậu trồng cây khoai lang cho cho vào chỗ tối 2 ngày. Lấy một băng đen bịt lại một phần lá ở cả hai mặt rồi đem chậu ra ngồi ánh nắng gắt 4-6 giờ 
- Ngắt lá thí nghiệm bỏ băng cho vào cồn 900 đem sơi cách thuỷ rồi vớt ra rửa sạch bằng nước ấm. Nhúng lá vào dung dịch iốt lỗng 
b) kết quả :
- Phần lá bịt băng đen cĩ màu vàng 
- Phần lá khơng bịt băng đen cĩ màu xanh đen ( cĩ tinh bột tạo thành) 
c) Kết Luận: Lá chế tạo tinh bột khi cĩ ánh sáng 
Câu 4
Sơ đồ : 
 Anh sáng
 Nước + Khí Cacbơnic Tinh bột + Khí ơxi
 chất diệp lục
khái niệm : 
Câu 7 : Miền hút của rễ cĩ mấy miền chức năng của từng miền ?
Rễ cĩ 4 miền 
 _ Miền trưởng thành cĩ chức năng dẫn chuyền 
 _ Miền hút hấp thụ nước và muối khống 
 _ Miền sinh trưởng làm cho rễ dài ra 
 _ Miền chĩp rễ che chở cho đầu rễ 
Câu 9 : Trình bày cấu tạo lớp biểu bì và tế bào thịt lá ? 
Cấu tạo của lớp biểu bì 
Lớp biểu bì trong suốt , vách phiá ngồi dầy cĩ chức năng bảo vệ lá . Trên biểu bì ( chủ yếu ở mặt dưới lá ) cĩ nhiều lỗ khí giúp lá trao đổi khí và thốt hơi nước 
Tế bàoThịt lá :
-Tế bào thịt lá gồm nhiều lớp cĩ những đặc điểm khác nhau phù hợp với chức năng.
+Lớp tế bào thịt lá ở mặt trên: những tế bào dạng dài xếp sát nhau, cĩ nhiều lục lạp để chế tạo chất hữu cơ. 
+Tế bào thịt lá mặt dưới: những tế bào dạng trịn xếp khơng sát nhau, ít lục lạp phù hợp vớichức năng chứa và trao đổi khí.
Câu 10 : Quang hợp là gì viết sơ đồ ? ý nghĩa quá trình quang hợp ?
.Sơ đồ tĩm tắc quá trình quang hợp. 
 a/s
Nước +khí cacbơnic Tinh bột + khí ơxi 
 cdl
.Khái niệm về quang hợp:
- Quang hợp là quá trình lá cây nhờ chất diệp ,sử dụng nước ,khí 
 cacbơnic năng lượng ánh sáng mặt trời chế tạo tinh bột thải khí ơxi ra mơi trường .
Ý nghĩa quá trình quang hợp :.
.
5.Dặn dị : Học bài thi học kỳ I
Duyệt tổ chuyên mơn :
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Trần Giang Thủy
Tuần: 20 	 Ngày soạn: -----
Tiết :37 	 Ngày dạy : 2-1
---------------&!--------------
I/MỤC TIÊU:
1/Kiến thức:
-Phân biệt được khái niệm thụ phấn.
-Nêu được đặc điểm chính của hoa tự thụ phấn, phân biệt được hoa tự thụ phấn và hoa giao phấn.
-Nhận biết được đặc điểm chính của hoa thích nghi lối thụ phấn nhờ sâu bọ.
2/Kỹ năng: 
	-Rèn luyện kỹ năng quan sát, so sánh nhận biết, hợp tác nhóm.
3/Thái độ:
	- Giáo dục HS có ý thức bảo vệ thực vật.
II/Đồ dùng dạy học:
	* Giáo viên chuẩn bị:
-Tranh vẽ : phóng to H 30.1 và H/30.2 ( nếu cĩ )
	* Học sinh chuẩn bị:
-Học bài theo nội dung câu hỏi SGK .
-Đọc bài mới “Thụ phấn”. Mẫu vật : -Vật mẫu: hoa mướp, hoa bưởi.
III/HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1/Oån định: (1 phút)
2/Kiểm tra 
Câu 
Đáp án 
Điểm 
-Thế nào là hoa lưỡng tính ,hoa đơn tính ?cho vd
-Cơ quan sinh sản chính của hoa ?
Căn cứ vào bộ phận sinh sản của hoa có thể chia hoa thành 2 nhóm chính:
- Hoa lưỡng tính :Những hoa có đủ nhị vànhụy 
Vd:
đĐơn tính :Những hoa thiếu nhị hoặc nhuy
+Hoa đơn tính chỉ có nhị gọi là hoa đực .
+Hoa đơn tính chỉ có nhụy gọi là hoa cái .vd
- Nhị và nhụy 
4
4
2
Mở bài:(1ph)
	-Quá trình sinh sản của cây được bắt đầu bằng quá trình thụ phấn. Vậy thụ phấn là gì? Có những cách thụ phấn nào? Bài học hôm nay giúp chúng ta giải quyết vấn đề đó.
HOẠT ĐỘNG 1: HIỆN TƯỢNG THỤ PHẤN
Mục tiêu: Nắm được khái niệm về thụ phấn.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung 
* Gv giảng hiện tượng thụ phấn : Sự thụ phấn là bắt đầu của quá trình sinh sản hữu tính của cây có hoa có sự tiếp xúc giữa hạt phấn( là bộ phận sinh ra tế bào sinh dục đực) & đầu nhụy ( là bộ phận chứa tế bào sinh dục cái). Thì hoa mới thực hiện được chức năng sinh sản, sự tiếp xúc đó gọi là hiện tượng thụ phấn.
H: vậy thụ phấn là gì?
* Gv gọi 1-2 Hs phát biểu, gọi Hs khác nhận xét, 
* Cả lớp nghe và ghi nhớ kiến thức + Đọc thông tin SGK nêu được:
Ỉ Thụ phấn là hiện tượng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhụy.
* 1-2 Hs phát biểu, Hs khàc nhận xét => kết luận.
1/Hiện tượng thụ phấn :
Thụ phấn là hiện tượng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhụy.
HOẠT ĐỘNG 2: HOA TỰ THỤ PHẤN VÀ HOA GIAO PHẤN (15ph)
Mục tiêu: Học sinh hiểu rỏ đặc điểm của hoa tự thụ phấn, phân biệt được hoa tụ thụ phấn & hoa giao phấn.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung 
a/ Hoa tự thụ phấn :
* Gv yêu cầu hs đặt mẫu vật hoa bưởi lên bàn tiến hành quan sát.
* Gv treo H/30.1 hoa bưởi giới thiệu hoa bưởi là hoa tự thụ phấn.
H: hoa tự thụ phấn cần có những điều kiện gì?
* Gv gọi 1-2 hs phát biểu, gọi hs khác nhận xét. Gv nhận xét.
b/ Hoa giao phấn:
* Gv yêu cầu Hs đọc thông tin 
* Gv yêu cầu hs đặt mẫu vật hoa mướp lên bàn tiến hành quan sát.
H: hoa mướp là hoa thụ phấn bằng hình thức giao phấn. Vậy hoa giao phấn khác với hoa giao phấn ở điểm nào?
H: hoa giao phấn được thực hiện nhờ vào những yếu tố nào? Cho ví dụ.
* Gv gọi 1-2 hs phát biểu, gọi hs khác nhận xét. Gv nhận xét.
* Hs đặt mẫu vật hoa bưởi lên bàn tiến hành quan sát.
Ỉ là hoa lưỡng tính, thời gian chín của nhị và nhụy cùng 1 lúc.
* 1-2 hs phát biểu, Hs khác nhận xét.
* Hs đọc thông tin  và quan sát mẫu vật hoa bưởi nêu được:
Ỉ hoa giao phấn có đặc điểm là hoa đơn tính or hoa lưỡng tính có nhị & nhụy không chín cùng 1 lúc.
Ỉ nhờ gió, nước, người, sâu bọ
 Vd: trồng dưa hấu bẻ bông đực (mang hạt phấn) úp lên bông cái (chứa đầu nhụy).
* 1-2 Hs phát biểu, Hs khác nhận xét. 
2/ Hoa tự thụ phấn và hoa giao phấn :
a Hoa tự thụ phấn :
Hoa có hạt phấn rơi vào đầu nhụy của chính hoa đó gọi là hoa tự thụ phấn.
* Đặc điểm của hoa tự thụ phấn:
+ Nhị & nhụy chín cùng một lúc. là hoa lưỡng tính.
b Hoa giao phấn:
Những hoa có hạt phấn chuyển đến đầu nhụy của hoa khác.
* Đặc điểm của hoa giao phấn:
+ Là hoa đơn tính có nhị và nhụy chín không cùng một lúc.
+ Hoa giao phấn được thực hiện nhờ các yếu tố: nhờ gió, nước, người, sâu bọ.
HOẠT ĐỘNG 3: ĐẶC ĐIỂM CỦA HOA THỤ PHẤN NHỜ SÂU BỌ
Mục tiêu: Nhận biết hoa thụ phấn nhờ sâu bọ có những đặc điểm gì thích nghi với lối thụ phấn đó.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung 
* Gv treo H/30.2 yêu cầu Hs quan sát, nêu câu hỏi: 
H: hoa thụ phấn nhờ sâu bọ có đặc điểm gì hấp dẫn 
sâu bọ?
H: tràng hoa có đặc điểm gì làm cho sâu bọ muốn lấy mật, phấn phải chui vào trong hoa?
H: nhị hoa có đặc điểm gì làm cho sâu bọ đến lấy mật hoặc phấn hoa thường mang theo hạt phấn sang
 hoa khác?
H: nhụy hoa có đặc điểm gì khiến sâu bọ khi đến thì hạt phấn của hoa khác thường bí dính vào đầu nhụy?
* Gv gọi 1-2 hs phát biểu, gọi hs khác nhận xét. 
Gv nhận xét.
* Hs quan sát H/30.2 nêu đựơc:
Ỉ hương thơm, mật ngọt.
Ỉ màu sắc sặc sở che kín nhị và nhụy.
Ỉ hạt phấn to có gai.
Ỉ nhụy có chất dính.
* 1-2 Hs phát biểu, Hs khác nhận xét. 
3/Đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ sâu bọ :
	Những hoa thụ phấn nhờ sâu bọ thường có màu sắc sặc sở, có hương thơm, mật ngọt, hạt phấn to, có gai, đầu nhụy có chất dính.
4 Kiểm tra – đánh giá : 
a/ Thụ phấn là gì?
b/ Thế nào là hoa tự thụ phấn? Hoa giao phấn khác với hoa giao phấn ở đặc điểm nào?
c/ Hãy kể tên 2 loại hoa thụ phấn nhờ sâu bọtìm những đặc điểm phù hợp với lối thụ phấn nhờ sâu bọ của mỗi loại hoa đó.
5/ Dặn dò : 
Duyệt tổ chuyên mơn
-------------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an ca nam_12230654.doc