Giáo án môn Sinh học 9 - Thường biến

1. MỤC TIÊU

1.1. Kiến thức:

* Hoạt động 1:

- HS biết: Trình bày được khái niệm thường biến.

 - HS hiểu: Phân biệt sự khác nhau giữa thường biến và đột biến về 2 phương diện: khả năng di truyền và sự biểu hiện kiểu hình.

* Hoạt động 2:

- HS biết: Khi niệm kiểu hình

- HS hiểu: Trình bày được ảnh hưởng của môi trường với tính trạng số lượng và mức phản ứng của chúng trong việc nâng cao năng suất vật nuôi và cây trồng.

* Hoạt động 3:

- HS biết: Trình bày được khái niệm mức phản ứng

- HS hiểu: Ý nghĩa của nó trong chăn nuôi và trồng trọt.

1.2. Kĩ năng:

- HS thực hiện được: Thu thập thông tin và xử lý thông tin khi đọc SGK

- HS thực hiện thành thạo: Quan sát tranh hình.

1.3.Thái độ:

- Thói quen: biết nhân giống các loài sinh vật có lợi mang lại kinh tế cao

- Tính cách: Cĩ ý thc t×m hiĨu khoa hc, gi¶i thÝch hiƯn tưỵng t nhiªn.

 

doc 8 trang Người đăng minhkhang45 Lượt xem 776Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Sinh học 9 - Thường biến", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần dạy: 14
Bài 25 - Tiết: 26 
Ngày dạy: 23/11/2017 
THƯỜNG BIẾN.
1. MỤC TIÊU
1.1. Kiến thức:
* Hoạt động 1: 
- HS biết: Trình bày được khái niệm thường biến.
 - HS hiểu: Phân biệt sự khác nhau giữa thường biến và đột biến về 2 phương diện: khả năng di truyền và sự biểu hiện kiểu hình. 
* Hoạt động 2: 
- HS biết: Khái niệm kiểu hình
- HS hiểu: Trình bày được ảnh hưởng của môi trường với tính trạng số lượng và mức phản ứng của chúng trong việc nâng cao năng suất vật nuôi và cây trồng.
* Hoạt động 3: 
- HS biết: Trình bày được khái niệm mức phản ứng 
- HS hiểu: Ý nghĩa của nó trong chăn nuôi và trồng trọt. 
1.2. Kĩ năng:
- HS thực hiện được: Thu thập thông tin và xử lý thông tin khi đọc SGK 
- HS thực hiện thành thạo: Quan sát tranh hình..
1.3.Thái độ:
- Thói quen: biết nhân giống các loài sinh vật có lợi mang lại kinh tế cao 
- Tính cách: Cĩ ý thøc t×m hiĨu khoa häc, gi¶i thÝch hiƯn tưỵng tù nhiªn.
* GIÁO DỤC BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG: Muốn cĩ năng suất cao trong sản xuất nơng nghiệp cần chú ý bĩn phân hợp lý cho cây trồng tránh gây ơ nhiễm mơi trường 
* GDHN: Trong trồng trọt muốn sản lượng tăng thì chăm sóc tốt, muốn chất lượng ngon thì chọn giống tốt. Muốn có năng suất cao trong sản xuất nông nghiệp cần chú ý bón phân hợp lí cho cây
* GD ứng phĩ với BĐKH và phịng chống thiên tai: giáo dục học sinh ý thức bảo vệ mơi trường, chú ý bĩn phân hợp lý cho cây
2.NỘI DUNG HỌC TẬP
- Sù biÕn ®ỉi kiĨu h×nh do t¸c ®éng cđa m«i trưêng
- Mối quan hệ giữa kiểu gen mơi trường và kiểu hình
- Møc ph¶n øng
3. CHUẨN BỊ
3.1. Giáo viên:
- Phiếu học tập.
- Bảng phụ ghi nội dung câu hỏi thảo luận.
3.2. Học sinh:
- Nghiên cứu bài 25, trả lời các câu hỏi sau:
+ Thường biến là gì? Phân biệt thường biến với đột biến.
+ Mức phản ứng là gì? Cho ví dụ về mức phản ứng ở cây trồng.
4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: 
9A1.......................................... 9A2..................................9a3......................................
Kiểm tra miệng: (slide 2)
 Câu 1: Thể đa bội là gì? Có thể nhận biết cây đa bội thể bằng mắt thường qua những dấu hiệu nào? (8đ)
 HS: +Đa bội thể là cơ thể mà trong tế bào sinh dưỡng có số NST là bội số của n (nhiều hơn 2n). VD: củ cải tứ bội, táo tứ bội.
 +Có thể nhận biết cây đa bội bằng mắt thường qua dấu hiệu tăng kích thước cơ quan như thân, lá, đặc biệt là hạt phấn.
 Câu 2: (Câu hỏi bài mới) Hình dạng của giống xu hào khi trồng đúng kỹ thuật và không đúng kỹ thuật sẽ như thế nào? (2đ)
HS: + Đúng kỹ thuật: Củ to
 + Không đúng kỹ thuật: Củ nhỏ
 4.3. Tiến trình bài học (slide 3 đến slide 36)
 Ông của em đi miền Tây chơi, thấy nhà bạn có cây bưởi ngon ngọn, quả to bèn xin hạt về trồng. Nhưng khi trồng lên lại cho quả nhỏ và chua. Tại sao lại như thế? Các em sẽ giải thích vấn đề này sau khi học bài 25:”THƯỜNG BIẾN”
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
Hoạt động 1: Sù biÕn ®ỉi kiĨu h×nh do t¸c ®éng cđa m«i trưêng. (15 phút)
* MT: Nêu được khái niệm thường biến
GV yêu cầu HS quan s¸t tranh 25 SGK trang 72, t×m hiĨu c¸c vÝ dơ ¦ hoµn thµnh bảng sau.
HS suy nghĩ để hoàn thành.
Đ¹i diƯn HS lªn hoµn thµnh bảng, HS khác bổ sung.
- GV chèt l¹i ®¸p ¸n ®ĩng.
§èi tưỵng quan sát
Điều kiện m«i trưêng
M« t¶ kiĨu h×nh tượng øng.
L¸ c©y m¸c
- Mäc trong nưíc
- Trªn mỈt nưíc
- Trên cạn 
- L¸ h×nh dài, mảnh ¦ tr¸nh sĩng ngÇm.
- PhiÕn réng ¦ nỉi trªn mỈt nưíc
- Lá hình mác
C©y dõa nưíc
- Mäc trªn bê 
- Mäc ven bê 
- Mäc trªn mỈt nưíc
-Th©n nhá, ch¾c, l¸ nhá.
-Th©n vµ l¸ lín h¬n 
-Th©n lín, rễ biến thành phao. 
Luèng xu hµo
- Trång ®ĩng qui tr×nh 
- Trång kh«ng ®ĩng qui tr×nh
- Cđ to, ®Ịu 
 - Cđ nhá, kh«ng ®Ịu
Cây lục bình
- Trên đất ẩm 
-Trôi nổi trên mặt nước
- Cuống lá dài nhỏ, rễ ít, dài.
- Cuống lá phình to, rễ nhiều, ngắn. 
+ NhËn xét kiĨu gen cđa c©y rau m¸c mäc trong 3 m«i trưêng ? (gièng nhau) 
+ T¹i sao l¸ c©y m¸c cã sù biÕn ®ỉi kiĨu h×nh ? (thÝch nghi víi ®iỊu kiƯn sèng) 
+ Sù biÕn ®ỉi kiĨu h×nh trong c¸c vÝ dơ trªn do nguyªn nh©n nµo ? (do t¸c ®éng cđa m«i trưêng)
+ Sự biểu hiện ra kiểu hình của một kiểu gen phụ thuộc vào những yếu tố nào? Trong đó yếu tố nào không thay đổi? 
HS:Kiểu gen (giống) và môi trường (kỹ thuật chăm sĩc, độ ẩm, nước...). Trong đĩ, kiểu gen không đổi.
? Vậy, Thường biến là gì? Cho ví dụ?
HS: Tự trả lời
? Thường biến cĩ đặc điểm gì?
HS: Biểu hiện đồng loạt theo một hướng xác định
? Thường biến cĩ di truyền cho đời sau khơng?
HS: Khơng
? Qua tìm hiểu ví dụ vừa rồi ta thấy khi tác động cùng một hướng lên các lồi sinh vật cùng lồi thì chúng biểu hiện như thế nào?
HS: Tự trả lời
* LIÊN HỆ: GV liên hệ hiện tượng thằn lằn, tắùc kè đổi màu ¦ giáo dục HS ý thức phối màu trong cuộc sống.
? Thường biến thích nghi mơi trường để làm gì?
HS: Tự vệ và thích nghi
? Thường biến cĩ ý nghĩa gì đối với đời sống sinh vật ?
HS: Thích nghi với điều kiện sống của mơi trường
? Phân biệt thường biến với đột biến?
Thường biến
Đột biến
  Biến đổi kiểu hình.
1.Biến đổi vật chất di truyền (ADN, NST)
2. Khơng di truyền được
Di truyển được.
Xuất hiện đồng loạt.
3. Xuất hiện ngẫu nhiên, riêng lẻ
4. Thường cĩ lợi cho bản thân sinh vật
Đa số cĩ hại, một
 số ít cĩ lợi.
Hoạt động 2: Mèi quan hƯ kiĨu gen, m«i trường vµ kiĨu h×nh. (8 phút)
* MT: Nêu được mèi quan hƯ kiĨu gen, m«i trưêng vµ kiĨu h×nh
GV yêu cầu HS nghiªn cøu th«ng tin SGK
+ Sù biĨu hiƯn ra kiĨu h×nh cđa 1 gen phơ thuéc nh÷ng yÕu tè nµo ? (Do tư¬ng t¸c gi÷a kiĨu gen víi m«i trưêng) 
? Kiểu hình là gì?
+ NhËn xÐt mèi quan hƯ gi÷a kiĨu gen, m«i trưêng vµ kiĨu h×nh ?
+ Nh÷ng tÝnh tr¹ng lo¹i nµo chủ yếu phụ thuộc vào kiểu gen? 
+ Nh÷ng tÝnh tr¹ng lo¹i nµo chủ yếu phụ thuộc vào mơi trường?
Đại diện nhóm báo cáo, nhóm khác bổ sung. GV hoàn thiện.
* GIÁO DỤC BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG: Muốn cĩ năng xuất cao trong sản xuất nơng nghiệp cần chú ý bĩn phân hợp lý cho cây trồng tránh gây ơ nhiễm mơi trường 
* GD ứng phĩ với BĐKH và phịng chống thiên tai: GDHS ý thức BVMT, chú ý bĩn phân hợp lý cho cây
* LIÊN HỆ: 
+ TÝnh dƠ biÕn dÞ cđa tÝnh tr¹ng sè lưỵng liªn quan ®Õn n¨ng suÊt ¦ cã lỵi vµ t¸c h¹i g× trong s¶n xuÊt ? 
HS: ®ĩng qui tr×nh ¦ t¨ng n¨ng suÊt; sai qui tr×nh th× n¨ng suÊt giảm 
* GDHN: Trong trồng trọt muốn sản lượng tăng thì chăm sóc tốt, muốn chất lượng ngon thì chọn giống tốt. Muốn có năng suất cao trong sản xuất nông nghiệp cần chú ý bón phân hợp lí cho cây
Hoạt động 3: Møc ph¶n øng. (7 phút)
* MT: nêu được mức phản ứng của môi trường
* GV th«ng b¸o: Møc ph¶n øng ®Ị cËp ®Õn giíi h¹n thưêng biÕn cđa tÝnh tr¹ng sè lưỵng.
-GV yêu cầu HS t×m hiĨu vÝ dơ SGK.
+ Sù kh¸c nhau gi÷a n¨ng suÊt b×nh qu©n vµ n¨ng suÊt tèi ®a cđa gièng DR2 do ®©u ? (do kÜ thuËt ch¨m sãc " mơi trường) .
+Tại sao trong điều kiện gieo trồng tốt nhất, giống lúa DR2 chỉ cho năng suất 8 tấn / hecta ? (do kiĨu gen qui ®Þnh) 
? Vậy, Mức phản ứng là gì ? 
? Mức phản ứng do yếu tố nào quy định.
+Giới hạn năng suất của giớng lúa DR2 do gen hay do điều kiện chăm sóc qui định? (do gen)
*GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP: 
+ Mức phản ứng có ý nghĩa gì trong chăn nuôi, trồng trọt? (Mỗi 1 sinh vật có một giới hạn năng suất. Từ đó để có năng suất cao cần áp dụng đúng kỹ thuật đồng thời cải tạo giống cũ bằng giống mới năng suất cao hơn)
? Cho ví dụ minh họa ?
HS: +Lợn Đại Bạch: chưa cải tạo 90kg; sau cải tạo 135kg
 +Lợn Lang chưa cải tạo 40kg; sau cải tạo 50kg
I. Sù biÕn ®ỉi kiĨu h×nh do t¸c ®éng cđa m«i trưêng.
- Thưêng biÕn: Lµ nh÷ng biÕn ®ỉi kiĨu h×nh ph¸t sinh trong ®êi c¸ thĨ dưíi ¶nh hưëng trùc tiÕp cđa m«i trưêng. 
- Thường biến biểu hiện ra kiểu hình thường đồng loạt theo 1 hướng xác định, tương ứng với điều kiện ngoại cảnh, không di truyền được.
II. Mèi quan hƯ kiĨu gen, m«i trưêng vµ kiĨu h×nh.
- KiĨu h×nh lµ kÕt qu¶ tư¬ng t¸c gi÷a kiĨu gen vµ m«i trưêng.
- C¸c tÝnh tr¹ng chÊt lưỵng phơ thuéc chđ yÕu vµo kiĨu gen. 
- C¸c tÝnh tr¹ng sè lưỵng chÞu ¶nh hưëng cđa m«i trưêng.
III. Møc ph¶n øng.
- Møc ph¶n øng lµ giíi h¹n thưêng biÕn cđa 1 kiểu gen trưíc m«i trưêng kh¸c nhau.
- Møc ph¶n øng do kiĨu gen qui ®Þnh.
 4.4. Tổng kết (slide 37 đến slide 39)
*** Tóm tắt nội dung bài học bằng sơ đồ tư duy:
4.5. Hướng dẫn học tập (slide 40)
* Đối với bài học ở tiết học này:
- Học bài 
- Trả lời câu hỏi SGK/73.
- Sưu tầm hình ảnh hoặc phim về thường biến, đột biến của thực vật, động vật, con người 
* Đối với bài học ở tiết học sau:
- Nghiên cứu bài “Thực hành: Nhận biết một vài dạng đột biến” 
 - Sưu tÇm tranh ¶nh hoặc phim vỊ c¸c ®ét biÕn ë vËt nu«i, c©y trång.
 - Kẻ trước bảng 26 SGK
 - Ôn tập kiến thức từ phần đột biến gen để tiết sau thực hành 
Phụ lục: 
- Tài liệu chuẩn KTKN
- Phiếu học tập HĐ 1 & 2

Tài liệu đính kèm:

  • docBai 25 Thuong bien_12205643.doc