Giáo án môn Sinh học 9 - Tiết 13 đến tiết 29

Tiết 13 : DI TRUYỀN LIÊN KẾT

I. Mục tiêu.

 Sau khi học xong bài này học sinh có khả năng:

- Trình bày được những ưu thế của ruồi giấm đối với nghiên cứu di truyền. Mô tả và giải thích được thí nghiệm của Moocgan. Nêu được ý nghĩa của di truyền liên kết, đặc biệt trong lĩnh vực chọn giống.

- Phát triển tư duy thực nghiệm – quy nạp.

- Giáo dục học sinh ý thức học tập.

II. Chuẩn bị.

 GV: - Hình 13/42 SGK (GV tự vẽ): Cơ sở tế bào học của hiện tượng di truyền liên kết.

 HS: - Nghiên cứu bài học.

III. Nội dung các hoạt động dạy - học.

 

doc 36 trang Người đăng minhkhang45 Lượt xem 943Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Sinh học 9 - Tiết 13 đến tiết 29", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
rôtêin thuộc loại đại phân tử, cấu tạo theo nguyên tắc đa phân. Đơn phân là các axit amin gồm khoảng 20 loại axit amin khác nhau.
+Tính đặc thù của prôtêin do số lượng, thành phần, trật tự sắp xếp các aa quyết định. Sự sắp xếp các aa theo những cách khác nhau tạo ra những phân tử prôtêin khác nhau.
- Tính đa dạng và đặc thù của prôtêin còn thể hiện ở cấu trúc không gian:
+ Cấu trúc bậc 1: Là chuỗi aa có trình tự xác định.
+ Cấu trúc bậc 2: Là chuỗi aa tạo các vòng xoắn lò xo.
+ Cấu trúc bậc 3: Do cấu trúc bậc 2 cuộn xếp theo kiểu đặc trưng.
+ Cấu trúc bậc 4: Gồm 2 hay nhiều chuỗi aa cùng loại hay khác loại kết hợp với nhau.
( Cấu trúc bậc 3 và bậc 4 còn thể hiện tính đặc trưng của prôtêin.)
II.Chức năng của Prôtêin.
1.Chức năng cấu trúc.
- Prôtêin là thành phần quan trọng xây dựng nên các bào quan và màng sinh chất, hình thành nên các đặc điểm giải phẫu, hình thái của các mô, cơ quan, hệ cơ quan, cơ thể (tính trạng cơ thể).
2. Chức năng xúc tác quá trình trao đổi chất:
- Quá trình trao đổi chất diễn ra qua nhiều phẩn ứng hoá sinh được xúc tác bởi các enzim 
- Bản chất của enzim là prôtêin
3. Chức năng điều hoà quá trình trao đổi chất:
- Các hoocmon phần lớn là prôtêin giúp điều hoà các quá trình sinh lí của cơ thể.
- Ngoài ra prôtêin là thành phần cấu tạo nên kháng thể để bảo vệ cơ thể, chức năng vận động (tạo nên các loại cơ), chức năng cung cấp năng lượng (thiếu năng lượng, prôtêin phân huỷ giải phóng năng lượng).
=> Prôtêin liên quan đến toàn bộ hoạt động sống của tế bào, biểu hiện thành các tính trạng của cơ thể.
C. Hoạt động luyện tập
- Học sinh đọc ghi nhớ SGK.
	- Vì sao nói Protein có vai trò quan trọng đối với tế bào và cơ thể.
D. Hoạt động vận dụng. 
- Làm bài tập 3, 4/56/SGK.
E. Hoạt động tìm tòi mở rộng.
- Tìm hiểu về một số loại P và chức năng của nó đối với cơ thể.
=================================
Tuần:
Ngày soạn:/./2017
Ngày dạy:./../2017
Tiết 20: Mối quan hệ giữa gen và tính trạng.
i. Mục tiêu.
- Học sinh nêu được mối quan hệ giữa ARN và prôtêin thông qua việc trình bày sự hình thành chuỗi a xít amin.Giải thích được mối quan hệ trong sơ đồ: Gen (1 đoạn phân tử ADN) " ARN " prôtêin " tính trạng.
- Tiếp tục phát triển kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình.
- Giáo dục học sinh ý thức học tập ,tự giác 
II. Chuẩn bị.
 GV:- Tranh phóng to hình 19.2SGK.
 - Mô hình về sự hình thành chuỗi aa.
 HS : - Đọc trước bài ở nhà bài 
III. Nội dung các hoạt động dạy - học.
A. Hoạt động khởi động
1.Tổ chức: 9A..
	 9B..
 	2. Kiểm tra . ? Nêu cấu trúc và chức năng của gen? Chức năng của prôtêin?
 GV viết sơ đồ Gen (ADN) " ARN " prôtêin " tính trạng.
Bản chất của mối quan hệ giữa gen và tính trạng là gì?
B. Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động của GV - HS
Nội dung kiến thức
HĐ1
- GVthông báo: Gen mang thông tin cấu trúc prôtêin ở trong nhân tế bào, Prôtêin lại hình thành ở tế bào chất.
? Hãy cho biết giữa gen và prôtêin có quan hệ với nhau qua dạng trung gian nào? Vai trò của dạng trung gian đó ?
- GV yêu cầu HS quan sát H 19.1, thảo luận nhóm và nêu các thành phần tham gia tổng hợp chuỗi aa.
- HS thảo luận nhóm, đọc kĩ chú thích ? Cho biết những thành phần nào tham gia hình thành chuối a.a.
+ Các thành phần tham gia: mARN, tARN, ribôxôm.
- HS quan sát và ghi nhớ kiến thức
- GV yêu cầu HS thảo luận 2 câu hỏi:
? Các loại nuclêôtit nào ở mARN và tARN liên kết với nhau?
+ Các loại nuclêôtit liên kết theo nguyên tắc bổ sung: A – U; G – X
? Tương quan về số lượng giữa aa và nuclêôtit của mARN khi ở trong ribôxôm? (3 nuclêôtit /1 aa.)
- Yêu cầu HS trình bày trên H 19.1 quá trình hình thành chuỗi aa.
- GV sử dụng mô hình tổng hợp chuỗi aa giới thiệu các thành phần. Thuyết trình sự hình thành chuỗi aa.
- GV giúp HS hoàn thiện kiến thức.
? Sự hình thành chuỗi aa dựa trên nguyên tắc nào?
- Mối quan hệ giữa ARN và prôtêin?
- 1 HS trình bày. HS khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét và giúp học sinh hoàn thiện kiến thức.
HĐ2.
- Dựa vào quá trình hình thành ARN, quá trình hình thành của chuỗi aa và chức năng của prôtêin " sơ đồ SGK.
- Yêu cầu HS quan sát kĩ H 19.2; 19.3, nghiên cứu thông tin SGK thảo luận câu hỏi:
? Giải thích mối quan hệ giữa các thành phần trong sơ đồ theo trật tự 1, 2,3? 
-HS quan sát hình, vận dụng kiến thức chương III để trả lời.
- Gv nhận xét và hoàn thiện kiến thức.
? Bản chất của mối liên hệ trong sơ đồ? 
Một HS lên trình bày bản chất mối liên hệ gen " tính trạng.( H19.3)
- Vì sao con giống bố mẹ?
I.Mối quan hệ giữa ARN và Prôtêin
- mARN là dạng trung gian trong mối quan hệ giữa gen và prôtêin.
- mARN có vai trò truyền đạt thông tin về cấu trúc của prôtêin sắp được tổng hợp từ nhân ra tế bào chất.
*Sự hình thành chuỗi aa:
+ mARN rời khỏi nhân ra tế bào chất để tổng hợp chuỗi aa.
+ Các tARN một đầu gắn với 1 aa, đầu kia mang bộ 3 đối mã vào ribôxôm khớp với mARN theo nguyên tắc bổ sung A – U; G – X.
+ Khi ribôxôm dịch 1 nấc trên mARN (mỗi nấc ứng với 3 nuclêôtit) thì 1 aa được lắp ghép vào chuỗi aa.
+ Khi ribôxôm dịch chuyển hết chiều dài của mARN thì chuỗi aa được tổng hợp xong.
* Nguyên tắc hình thành chuỗi aa:
- Dựa trên khuôn mẫu mARN và theo nguyên tắc bổ sung A – U; G – X đồng thời cứ 3 nuclêôtit ứng với 1 aa.
- Trình tự nuclêôtit trên mARN quy định trình tự các aa trên prôtêin.
II.Mối quan hệ giữa gen và tính trạng
*Mối liên hệ giữa gen và tính trạng:
+ Gen là khuôn mẫu để tổng hợp mARN.
+ mARN là khuôn mẫu để tổng hợp chuỗi aa cấu tạo nên prôtêin.
+ Prôtêin biểu hiện thành tính trạng cơ thể.
*Bản chất mối liên hệ gen " tính trạng:
- Trình tự các nuclêôtit trong ADN (gen) quy định trình tự các nuclêôtit trong
m ARN, qua đó quy định trình tự các aa cấu tạo prôtêin. Prôtêin tham gia cấu trúc ,hoạt động sinh lí của tế bào và biểu hiện thành tính trạng cơ thể.
C. Hoạt động luyện tập
- Giải thích mối quan hệ: Gen(một đoạn phân tử AND) -> mARN -> Protein -> Tính trạng.
D. Hoạt động vận dụng. 
- Làm bài tập 2, 3/59/SGk
E. Hoạt động tìm tòi mở rộng.
- Học bài và trả lời câu hỏi SGK.
 - Ôn lại cấu trúc của ADN.	
Tuần:
Ngày soạn:/./2017
Ngày dạy:./../2017
Tiết 21 : thực hành
Quan sát và lắp mô hình ADN
I. Mục tiêu.
- Củng cố cho HS kiến thức về cấu trúc phân tử ADN.
- Rèn kĩ năng quan sát và phân tích mô hình ADN. Biết lắp, tháo được mô hình ADN.
- Giáo dục học sinh tính kiên trì, cẩn thận trong quá trình thực hành.
II. Chuẩn bị.
 GV: - Mô hình phân tử ADN.
 - Hộp đựng mô hình cấu trúc phân tử ADN tháo dời.
 HS :Ôn lại bài AND.
III. Nội dung các hoạt động dạy - học.
A. Hoạt động khởi động
 1.Tổ chức: 9A..
	 9B..
 	2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ..
B. Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động của GV-HS
Nội dung kiến thức.
HĐ1.	
? Muốn tiến hành thực hành ta cần chuẩn bị những đồ dùng thiết bị gì?
- GV hướng dẫn HS quan sát mô hình phân tử ADN, thảo luận:
? Vị trí tương đối của 2 mạch nuclêôtit? Chiều xoắn của 2 mạch?
?Đường kính vòng xoắn? Chiều cao vòng xoắn?
? Số cặp nuclêôtit trong 1 chu kì xoắn?
? Các loại nuclêôtit nào liên kết với nhau thành cặp?
- GV gọi HS lên trình bày trên mô hình. 
- Gv Sử dụng máy chiếu chiếu nhanh mô hình trên máy yêu cầu :
?So sánh hình được chiếu trên máy với H15/SGk.
- Gọi 1 hs trả lời-> GV nhận xét,bổ sung hoàn thiện kiến thức.
- GV hướng dẫn cách lắp ráp mô hình:
+ Lắp mạch 1: theo chiều từ chân đế lên hoặc từ trên đỉnh trục xuống
Chú ý: Lựa chọn chiều cong của đoạn cho hợp lí đảm bảo khoảng cách với trục giữa.
+ Lắp mạch 2: Tìm và lắp các đoạn có chiều cong song song mang nuclêôtit theo nguyên tắc bổ sung với đoạn 1.
+ Kiểm tra tổng thể 2 mạch.	
- GV yêu cầu các nhóm cử đại diện đánh giá chéo kết quả lắp ráp.
- Gv cho hs xem băng
- Gv yêu cầu học sinh vẽ H15/sgk vào vở
I. Chuẩn bị.	
- Chuẩn bị theo yêu cầu SGK.
II. Cách tiến hành.
1.Quan sát mô hình cấu trúc không gian của phân tử ADN
a.Quan sát mô hình
- HS quan sát kĩ mô hình, vận dụng kiến thức đã học và nêu được:
+ ADN gồm 2 mạch song song, xoắn phải.
+ Đường kính 20 ăngxtơron, chiều cao 34 ăngxtơron, gồm 10 cặp nuclêôtit/ 1 chu kì xoắn.
+ Các nuclêôtit liên kết thành từng cặp theo nguyên tắc bổ sung: A – T; G – X.
- Đại diện các nhóm trình bày.
b.Chiếu mô hình AND
2.Lắp ráp mô hình cấu trúc không gian của phân tử ADN
- HS ghi nhớ kiến thức.
- Các nhóm tiến hành lắp giáp mô hình. 
- Các nhóm lắp mô hình theo hướng dẫn. Sau khi lắp xong các nhóm kiểm tra tổng thể.
+ Chiều xoắn 2 mạch.
+ Số cặp của mỗi chu kì xoắn.
+ Sự liênkết theo nguyên tắc bổ sung.
- Đại diện các nhóm nhận xét tổng thể, đánh giá kết quả.
III.Xem phim.
- Cho HS xem băng hình hoặc đĩa về các nội dung:Cấu trúc ADN, cơ chế tự sao, cơ chế tổng hợp ARN, cơ chế tổng hợp prôtêin.
IV.Thu hoạch.
-Vẽ hình 15 vào vở. 
C. Hoạt động luyện tập
- Cho HS xem băng hình hoặc đĩa về các nội dung:Cấu trúc ADN, cơ chế tự sao, cơ chế tổng hợp ARN, cơ chế tổng hợp prôtêin. Sau mỗi đoạn GV đặt câu hỏi HS trả lời.
D. Hoạt động vận dụng. 
-Vẽ hình 15 vào vở. 
E. Hoạt động tìm tòi mở rộng.
 - Ôn tập 3 chương 1, 2, 3 theo câu hỏi cuối bài chuẩn bị cho tiết sau ôn tập
 - Xem thêm các bài tập di truyền của Menđen, moocgan, AND trong sách bài tập
Tuần:
Ngày soạn:/./2017
Ngày dạy:./../2017
 	Tiết 22 ễN TẬP 
I/ Mục tiờu bài học:
- Hệ thống húa kiến thức cỏc chương đó nghiờn cứu (chương I, II, III)
 - Giỳp hs nắm vững và khắc sõu hơn kiến thức và vận dụng kiến thức vào cuộc sống hằng ngày
- Thu thập thụng tin
- Rốn luyện kĩ năng ra quyết định vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế
- Kĩ năng lắng nghe tớch cực
 - Giỏo dục tư tưởng cho học sinh: Tớnh cẩn thận, chớnh xỏc khi trả lời cỏc cõu hỏi và cỏc thớ nghiệm liờn quan đến nội dung ụn tập
II/ Chuẩn bị:
- Gv: cõu hỏi ụn tập + đỏp ỏn
 - HS: Xem trước nội dung của chương I, II, III
III. Nội dung các hoạt động dạy - học.
A. Hoạt động khởi động
 1.Tổ chức: 9A..
	 9B..
 	2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ..
 	3. Bài mới: GV dựng hệ thống cõu hỏi củng cố ụn tập cho HS
Cõu hỏi ụn tập
I/ Lý thuyết:
1/ Nờu một số thuật ngữ và kớ hiểu cơ bản của di truyền học?
 2/ Nờu khỏi niệm về kiểu hỡnh và kiểu gen? Cho thớ dụ minh hoạ?
 3/Phỏt biểu nội dung qui luật phõn li và qui luật phõn li độc lập?
	Qui luật phõn li: Trong quỏ trỡnh phỏt sinh giao tử, mỗi nhõn tố di truyền trong cặp nhõn tố di truyền phõn li về một giao tử và giữ nguyờn bản chất như ở cơ thể thuần chủng P.
	Qui luật phõn li độc lập: “ cỏc cặp nhõn tố di truyền đó phõn li độc lập trong quỏ trỡnh phỏt sinh giao tử.
 4/ Thế nào là phộp lai phõn tớch? Dựa vào kết quả của phộp lai phõn tớch, người ta cú thể kết luận được điều gỡ ?
	Phộp lai phõn tớch là phộp lai giữa cỏ thể mang tớnh trạng trội cần xỏc xỏc định kiểu gen với cỏ thể mang tớnh trạng lặn.
	Kết luận: Nếu kết của lai phõn tớch là đồng tớnh cỏ thể mang tớnh trạng trội cú kiểu đồng (trội).
Cũn kết quả của phộp lai là phõn thỡ cỏ thể cú kiểu gen dị hợp.
 5/ Nờu vai trũ của NST đối với sự di truyền cỏc tớnh trạng?
 → TL: NST là cấu trỳc mang gen cú bản chất là ADN, chớnh nhờ tự sao của ADN
 đưa đến sự tự nhõn đụi của NST, nhờ đú cỏc gen qui định tớnh trạng được di truyền qua cỏc thế hệ tế bào.
 6/ í nghĩa cơ bản của nguyờn phõn là gỡ? So sỏnh nguyờn phõn với giảm phõn ?
 → Sự sao chộp nguyờn vẹn bộ NST của tế bào mẹ cho 2 tế bào con	
 Nguyờn phõn
 Giảm phõn
 Xảy ra ở tế bào sinh dưỡng
Một lần phõn bào
Tạo ra 2 tế bào con
Bộ NST giống bộ NST của tế bào mẹ(2n NST)
Ở tế bào sinh sản
Hai lần phõn bào
Tạo ra 4 tế bào con
Bộ NST đơn bội(n NST) bằng một nửa tế bào mẹ.
 7/ Trỡnh bày cơ chế xỏc định giới tớnh ở người ?
 	TL: Sự phõn li của cặp NST XY trong phỏt sinh giao tử tạo ra 2 loại tinh trựng mang NST X và Y. Sự phõn li của cặp NST XX trong phỏt sinh giao tử chỉ tạo ra 1 loại trứng mang NST X. Qua thụ tinh 2 loại tinh trựng này với trứng mang NST X tạo ra loại tổ hợp XX (con gỏi), XY là con trai với số lượng ngang nhau.
 8/Trỡnh bày cấu tạo hoỏ học của phõn tử ADN? Hóy giải thớch vỡ sao ADN cú tớnh chất đa dạng và đặc thự? Đặc tớnh của ADN là gỡ mà được coi là cơ sở vật chất của hiện tượng di truyền?
	ADN là axitdioxiribonucleic, là 1 hợp chất hữu cơ, được cấu tạo từ cỏc nguyờn tố C, H, O, N và P
	ADN thuộc loại đại phõn tử được cấu tạo theo nguyờn tắc đa phõn gồm nhiều đơn phõn. đơn phõn là nuclờụtit thuộc 4 loại: A, T, G, X
	ADN của mỗi loài được đặc thự bởi thành phần, số lượng và trỡnh sắp xếp của cỏc nuclờụtit. Do tỡnh tự sắp xếp khỏc nhau của 4 loại nucleotit đó tạo nờn tớnh đa dạng của ADN.
 → Tớnh đa dạng và tớnh đặc thự của ADN là cơ sở phõn tử cho tớnh đa dạng và tớnh đặc thự của mỗi loài sinh vật.
	Đặc tớnh của ADN: Nhờ đặc tớnh tự nhõn đụi nờn ADN thực hiện được sự truyền đạt thụng tin di truyền qua cỏc thế hệ tế bào và cơ thể. Chớnh quỏ trỡnh tự nhõn đụi của ADN là cơ sở phõn tử của hiện tượng di truyền. 
 9/ Giải thớch vỡ sao 2 ADN con được tạo ra qua cơ chế nhõn đụi lại giống ADN mẹ? Nguyờn tắc bộ sung là gỡ?
	Vỡ quỏ trỡnh tự nhõn đụi của ADN diễn ra theo cỏc nguyờn tắc: NTBS và nguyờn tắc giữ lại một nửa (NTBBT). nhờ đú 2 ADN con được tạo ra giống ADN mẹ.
Đõy là một đặc tớnh xỏc định ADN là cơ sơ phõn tử của hiện tượng di truyền.
NTBS: Cỏc Nucleotit giữa 2 mạch của phõn tử ADN liờn kết với nhau theo nguyờn tắc: A liờn kết với T, G liờn kết với X.
 10/ Nờu cấu tạo của ARN. Phõn loại ARN. Chứa năng của từng loại ARN?
	ARN được cấu tạo từ cỏc nguyờn tố C, H, O, N, P
	Thuộc loại đại phõn tử cú kớch thước và khối lượng nhỏ hơn ADN, được cấu tạo theo nguyờn tắt đa phõn
	Đơn phõn của ARN gồm 4 loại nuclờụtit (A, U, G, X)
Phõn loại: Cú 3 loại ARN: mARN; tARN; rARN
Chức năng:
mARN: Truyền đạt thụng tin di truyền qui định cấu trỳc prụtờin
tARN: Vận chuyển cỏc axit amin tương tới nơi tổng hợp prụtờin
rARN: Là thành phần cấu trỳc nờn ribụxụm, nơi tổng hợp prụtờin.
 11/ Mụ tả cỏc bậc cấu trỳc của phõn tử prụtờin? Chức năng của prụtờin
Cỏc bậc cấu trỳc:
	Cấu trỳc bậc 1 là trỡnh tự sắp xếp cỏc axit amin trong chuỗi axit amin
	Cấu trỳc bậc 2 là chuỗi axit amin tạo cỏc vũng xoắn lũ so đều đặng. cỏc dạng xoắn ở prụtờin dạng sợi cũn bện lại với nhau kiểu dõy thừng tạo cho sợi chụi lực khoẻ hơn.
	Cấu trỳc bậc 3 là hỡnh dạng khụng gian 3 chiều do cấu trỳc bậc 2 cuộn xếp tạo thành kiểu đặc trưng cho từng loại prụtờin
	Cấu trỳc bậc 4 là cấu trỳc của một số loại prụtờin gồm 2 hoặc nhiều chuỗi axit amin cựng loại hay khỏc loại kết hợp với nhau.
Chức năng: prụtờin cú nhiều chức năng quan trọng.
Là thành phần cấu trỳc của tế bào
Xỳc tỏc cỏc quỏ trỡnh trao đổi chất (enzim)
Điều hoà cỏc quỏ trỡnh trao đổi chất (hoocmon), bảo vệ cơ thể (khỏng thể), vận chuyển, cung cấp Năng lượng... liờn quan đến toàn bộ hoạt động sống của tế bào, biểu hiện thành cỏc tớnh trạng của cơ thể.
12/ Nờu mối quan hệ giữa gen và ARN, giữa ARN và prụtờin?
 Gen (một đoạn ADN) → mARN → prụtờin → tớnh trạng
 	Trong đú, trỡnh tự cỏc nuclờụtit trờn ADN quy định trỡnh tự cỏc nuclờụtit trong ARN, thụng qua đú ADN quy định trỡnh tự cỏc axit amin trong chuỗi axit amin cấu thành prụtờin và biểu hiện thành tớnh trạng.
 13/ Sự khỏc nhau cơ bản về cấu trỳc và chức năng của ADN, ARN và prụtờin?
Đại phõn tử
 Cấu trỳc
 Chức năng
 AND
Chuỗi xoắn kộp
Bốn loại nuclờụti: A, T, G, X
Lưu giữa thụng tin di truyền
Truyền đạt thụng tin di truyền
 ARN
Chuỗi xoắn đơn
Bốn loại nuclờụtit: A, U, G, X
mARN truyền đạt thụng tin di truyền
tARN vận chuyển axit amin
rARN tham gia cấu trỳc ribụxụm
 Prụtờin
Một hay nhiều chuỗi đơn
Hơn 20 loại axit amin
Cấu trỳc cỏc bộ phận của tế bào
Tham gia cấu tạo nờn enzim xỳc tỏc cỏc quỏ trỡnh trao đổi chất
Tham gia cấu tạo nờn hoocmụn điều hoà quỏ trỡnh trao đổi chất
Vận chuyển và cung cấp năng lượng
 ADN là khuụn mẫu → mARN
 14/ Hóy giải thớch sơ đồ: Gen (một đoạn AND) → mARN → Prụtờin → Tớnh trạng
 - mARN là khuụn mẫu → prụtờin
 - Prụtờin hỡnh thành tớnh trạng
	Bản chất:Trỡnh tự nuclờụtit trờn ADN qui định trỡnh tự nuclờụtit trong mạch mARN, thụng qua đú qui định trỡnh tự cỏc axit amin trong cấu trỳc bậc 1 của prụtờin. Protein trực tiếp tham gia vào cấu trỳc hoạt động sinh lớ, từ đú biểu hiện thành tớnh trạng của cơ thể.
15/ Xem bài tập chương I
 II/ Bài tập GV hướng dẫn và YC học sinh dựa vào kiến thức đó học giải một số BT
BT 1: 
	Ở cà chua, quả đỏ trội hoàn toàn so với quả vàng. Khi cho lai hai giống thuần chủng cà chua quả đỏ và quả vàng. Thu được F1 như thế nào?viết sơ đồ lai minh họa. Tiếp tục cho F1 giao phối với nhau xỏc định kiểu gen, kiểu hỡnh F2.
BT 2
Một gen có số nuclêotit loại G là 510 và bằng 17% tổng số nuclêôtit.
Hóy xỏc định số lượng cỏc loại Nu cũn lại
Khi gen này tổng hợp mARN hóy xỏc định số lượng cỏc loại Nu của mạch mARN đú
D. Hoạt động vận dụng. 
- Làm các bài tập trong sách bài tập trắc nghiệm.
E. Hoạt động tìm tòi mở rộng.
- ễn lại toàn bộ kiến thức trọng tõm của ba chương đó học
- Xem lại toàn bộ cỏc dạng bài tập trong SGK và cỏc bài tập đó chữa.
- Chuẩn bị cho giờ sau kiểm tra 1 tiết
===================================
Tuần:
Ngày soạn:/./2017
Ngày dạy:./../2017
Tiết 23 : kiểm tra 1 tiết
I.Mục tiêu.
-Kiểm tra đánh giá sự nhận thức của học sinh về các nội dung cơ bản, trọng tâm đã được học ở 3 chương.
- Rèn kĩ năng tóm tắt kiến thức, kỹ năng giải bài tập, kĩ năng làm bài.
- Giáo dục hs ý thức tự giác học tập.
II. Chuẩn bị.
 1.GV : - Ma trận, đề, đáp án.
 2.HS : - Học ôn toàn bộ kiến thức 3 chương đã học.
III. Nội dung các hoạt động dạy - học.
 1.Tổ chức: 9A..
	 9B..
 2.Kiểm tra : Sự chuẩn bị của học sinh.
 3.Bài mới :
I.Lập ma trận.
Tờn chủ đề
Nhận biết
Thụng hiểu
Vận dụng ở cấp độ thấp
Vận dụng ở cấp độ cao
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Chủ đề 1.
Cỏc TN Menđen
( 6tiết)
- Nờu nội dung của quy luật phõn li độc lập
- Giải thớch được kết quả thớ nghiệm lai hai cặp tớnh trạng của Menđen
- Xỏc định tỉ lệ kiểu gen, kiểu hỡnh ở cỏc thế hệ lai.
30% 
= 3đ
1 cõu
33,3%
= 1đ
2cõu
16,7% = 0,5đ
1 cõu
50%
= 1,5đ
Chủ đề 2. Nhiễm sắc thể
( 7 tiết)
- Mụ tả được cấu trỳc hiển vi của NST.
-Trỡnh bày sự giống nhau giữa nguyờn phõn và giảm phõn.
- Xỏc định sự thay đổi trạng thỏi, biến đổi số lượng NST (ở TB mẹ và con) 
32,5% 
=3,25 đ
2 cõu
15,4%
=0,5đ
2cõu
15,4%
= 0,5đ
1 cõu
61,5%
= 2 đ
1cõu
7,7%
0,25đ
Chủ đề 3. ADN và gen
( 6 tiết)
- Mụ tả quỏ trỡnh tự nhõn đụi của ADN
- Giải thớch NTBS trong cơ chế DT
- Tớnh số ADN con, số nuclờụtớt qua nhiều lần nhõn đụi.
- áp dụng làm bài tập : tỡm số nuclờụtớt mụi trường cung cấp
37,5% 
=3,75 đ
2cõu
13%
= 0,5đ
3cõu
26%
= 0,75đ
1 cõu 61%
=2,5đ
TS cõu:16
TS điểm: 10đ=100%
5 cõu
2 điểm= 20%
8cõu
3,75điểm= 37,5%
2 cõu
1,75 điểm
= 17,5%
1 cõu
2,5 điểm
= 25%
Tổng số:
100% =10đ
4 cõu
1 điờ̉m
1 cõu
1 điờ̉m 
7 Cõu
1,75điểm
1 cõu
2 điờ̉m
1cõu
0,25điểm
1 cõu
1,5điểm
1 cõu
2,5điểm
II.ĐỀ BÀI
A.Phần trắc nghiệm:Hãy khoanh tròn vào ý trả lời đúng nhất trong các câu sau.
Cõu 1: Cấu trỳc điển hỡnh của NST gồm hai crụmatit đớnh nhau ở tõm động được biểu hiện ở kỡ nào?
A. Kỳ đầu B. Kỳ giữa C. Kỳ sau D. Kỳ cuối
Cõu 2: Quỏ trỡnh tự nhõn đụi của ADN được thực hiện theo cỏc bước nào:
1. Hai mạch ADN tỏch nhau dần theo chiều dọc.
2. Hai mạch mới của 2 ADN dần được hỡnh thành dựa trờn mạch khuụn của ADN mẹ và ngược chiều nhau.
3. Cỏc nuclờụtit trờn 2 mạch ADN liờn kết với nuclờụtit tự do trong mụi trường nội bào theo NTBS.
A. 1à2 -> 3 B. 3-> 1 -> 2 C. 2-> 3-> 1 D.1-> 3->2
Cõu 3: Đặc điểm của cây đậu hà lan tạo thuận lợi cho việc nghiên cứu của Menđen vì :
A. Sinh sản và phát triển nhanh. C. Tốc độ sinh trưởng nhanh 
B. Có hoa lưỡng tính.tự thụ phấn khá nghiêm ngặt. D. Đơn tính
Cõu 4: Một hợp tử với 2n = 20 thực hiện nguyên phân. Khi chuyển sang kì giữa, hợp tử trên có bao nhiêu nhiễm sắc thể kép ?
A. 20 B. 30 C. 40 D. 50
Cõu 5: Nguyờn tắc bổ sung trong cơ chế di truyền cú ý nghĩa gỡ?
A. Truyền đạt thụng tin di truyền qua cỏc thế hệ tế bào và thế hệ cơ thể.
B. Truyền đạt thụng tin di truyền qua cỏc thế hệ tế bào, duy trỡ đặc tớnh của loài ổn định qua cỏc thế hệ.
C. Truyền đạt thụng tin di truyền qua cỏc thế hệ tế bào và thế hệ cơ thể, bảo đảm sự sinh sụi nảy nở của sinh vật.
D. Truyền đạt thụng tin di truyền qua cỏc thế hệ tế bào và thế hệ cơ thể, duy trỡ đặc tớnh của loài ổn định qua cỏc thế hệ, bảo đảm sự sinh sụi nảy nở của sinh vật.
Cõu 6: Trên phân tử ADN,vòng soắn có đường kính là bao nhiêu Angxtơrông?
 A. 10 A0. B. 20A0. C. 35A0. D. 50A0.
Cõu 7:Ở kỳ nào trong quỏ trỡnh phõn chia, NST cú cấu trỳc điển hỡnh gồm 2 crụmatit đớnh nhau ở tõm động ?
A. kỳ đầu. B. Kỳ giữa. C. Kỳ sau. D. Kỳ cuối.
Cõu 8. Trong lai phõn tớch, nếu kết quả phộp lai phõn tớnh thỡ tớnh trạng đú cú kiểu gen ?
A. đồng hợp. B. dị hợp. C. đồng hợp trội. D. đồng hợp lặn.
Cõu 9. Một tế bào sinh dục ở gà mỏi phỏt sinh giao tử cho mấy loại trứng ?
A. 4 trứng. B. 3 trứng. C. 2 trứng. D. 1 trứng.
Cõu 10. Người ta ỏp dụng di truyền liờn kết gen để làm gỡ ?
A. chọn được nhúm tớnh trạng tốt luụn di truyền cựng nhau. 
 B. Loại bỏ nhúm tớnh trạng tốt luụn di truyền cựng nhau.
 C. Đoỏn trước được tớnh trạng di truyền. D. Tạo giống mới
Cõu 11. ADN dược cấu tạo từ những nguyờn tố nào ?
a. H, C, O N. b. H, O, C, N, P. c. C, H, O, N, S. d. C, H, O, P, S.
Cõu 12.Một phõn tử ADN cú G bằng 4500 nu. Khi phõn tử này nhõn đụi liờn tiếp 2 lần mụi trường cung cấp bao nhiờu X ?
A. 9000 . B. 18000 C. 4500. D. 13500.
.B.Phần tự luận: (7.0đ)
Cõu 1: (1,5điểm) Cho lai hai thứ hoa thuần chủng màu đỏ và màu xanh được F1 đều hoa đỏ. Cho các cây F1 tự thụ phấn với nhau, ở F2 thu được : 30 hoa đỏ : 11 hoa xanh. Hãy biện luận và viết sơ đồ lai từ P -> F2 ?.
Cõu 2: (1 điểm) Nờu nội dung của quy luật phõn li độc lập? 
Cõu 3: (2 điểm) So sỏnh nguyờn phõn với giảm phõn? 
Cõu 4.( 2,5 điểm)Một gen có số nuclêotit loại G Là 510 và bằng 17% tổng số nuclêôtit.
 a ,Khi gen này tự nhân đôi 2 lần liên tiếp thì môi trường nội bào đã cung cấp bao nhiêu nuclêôtit mỗi loại?
 b ,Nếu gen này tổng hợp phân tử ARN thông tin thì môi trường đã cung cấp bao nhiêu nuclêôtit?
II.ĐÁP ÁN
A.Phần trắc nghiệm.(3.0đ) - Mỗi cõu trả 

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Sinh 9 MHTHM tu tiet 13 29_12232477.doc