I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
- Biết được nhu cầu sử dụng bảng tính trong đời sống và trong học tập.
- Biết được chức năng chung của chương trình bảng tính.
2.Kĩ năng:
- Quan sát, phân biệt những loại dữ liệu được trình bày dưới dạng bảng.
3.Thái độ:
- Tập trung cao độ, nghiêm túc trong giờ học.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, SGK, bảng phụ.
-Chuẩn bị của học sinh: SGK.
ho ví dụ về thông tin được trình bày dưới dạng bảng? GV: Gọi học sinh khác nhận xét câu trả lời của bạn. GV: Cho học sinh ghi bài. GV: Màn hình làm việc của chương trình bảng tính gồm có những thành phần nào? GV: Gọi học sinh khác nhận xét. GV: Cho học sinh ghi bài. GV: Các hàng và các cột của trang tính được đánh thứ tự như thế nào? GV: Gọi học sinh khác nhận xét. GV: Cho học sinh ghi bài. * Hoạt động 2: (15’) GV: Thế nào là một khối? GV: Gọi học sinh nhận xét. GV: Nhận xét và cho học sinh ghi bài. GV: Hãy nêu chức năng của hộp tên và thanh công thức? GV: Gọi học sinh khác nhận xét. GV: Nhận xét và cho học sinh ghi bài. * Hoạt động 3: (25’) GV: Treo bảng phụ A B C D E 1 5 8 2 4 6 2 10 7 9 3 12 Các em hãy dùng hàm và địa chỉ ô viết công thức tính: a) Tổng của các số 5, 2, 4. b) Tổng của các số 10, 9, 5, 8. c) Trung bình cộng của các số 7, 5, 3. GV: Gọi 3 học sinh lên bảng làm. GV: Gọi học sinh khác nhận xét. GV: Nhận xét sửa sai nếu có và cho học sinh ghi bài. GV: Giả sử ô B1 chứa số 10, ô E4 chứa số 7, ô F6 chứa số 1. Các em hãy dùng hàm và địa chỉ ô viết công thức tính: a) Tổng của các số 10, 7, 1. b) Trung bình cộng của các số 10, 7, 1. GV: Gọi 2 học sinh lên bảng làm. GV: Gọi học sinh khác nhận xét. GV: Nhận xét sửa sai và cho học sinh ghi bài. GV: Giả sử cô có dãy số sau: 12, 8, 3, 1, 24, 35, 7. Các em hãy viết hàm để xác định giá trị lớn nhất, hàm xác định giá trị nhỏ nhất và cho ra kết quả. GV: Gọi 2 học sinh lên bảng làm. GV: Gọi học sinh nhận xét. GV: Nhận xét và sửa sai nếu có và cho học sinh ghi bài. * Hoạt động 4: (25’) GV: Hãy nêu các thao tác chèn thêm cột và chèn thêm hàng? GV: Gọi 2 học sinh lên bảng trả lời. GV: Gọi học sinh khác nhận xét và cho học sinh ghi bài. GV: Em nào lên bảng nêu các thao tác xoá hàng và xoá cột? GV: Nhận xét và cho học sinh ghi bài. GV: Để sao chép nội dung trong ô tính ta cần thực hiện những thao tác gì? GV: Nhận xét và cho học sinh ghi bài. HS trả lời: Dễ nhìn, dễ so sánh, trực quan cô đọng, thực hiện các tính toán, vẽ các biểu đồ minh hoạ cho số liệu tương ứng. VD: thời kháo biểu, bảng điểm. HS ghi bài. HS trả lời: Thanh công thức, bảng chọn Data, trang tính. HS ghi bài. HS trả lời: - Các cột được đánh thứ tự liên tiếp từ trái sang phải bằng các chữ cái bắt đầu bằng A, B, C, - Các hàng được đánh thứ tự liên tiếp từ trên xuống dưới bằng các số bắt đầu từ 1, 2, 3, HS ghi bài. HS trả lời: Khối là một nhóm các ô liền kề nhau tạo thành một hình chữ nhật. HS ghi bài. HS trả lời: - Hộp tên: hiển thị địa chỉ của ô được chọn. - Thanh công thức: cho biết nội dung của ô đang được chọn. HS ghi bài. a) HS1: =SUM(A1, C1, D1) b) HS2: =SUM(A2, C2, A1, B1) c) HS 3: =AVERAGE(B2, A1, D2) HS ghi bài. a) HS1: =SUM(B1,E4,F6) b) HS2: =AVERAGE(B1,E4,F6) HS ghi bài. HS1: hàm xác định giá trị lớn nhất: =MAX(12, 8, 3, 1, 24, 35, 7) kết quả là 35. HS2: hàm xác định giá trị nhỏ nhất: =MIN(12, 8, 3, 1, 24, 35, 7) kết quả là 1. HS ghi bài. HS1 trả lời: * Chèn thêm cột: - Nháy chọn một cột. - Mở bảng chọn Insert chọn Columns. HS2: * Chèn thêm hàng: - Nháy chọn một hàng. - Mở bảng chọn Insert chọn Rows. HS ghi bài. HS trả lời: * Xoá hàng: - Chọn hàng cần xoá. - Mở bảng chọn Edit chọn Delete. * Xoá cột: - Chọn cột cần xoá. - Mở bảng chọn Edit chọn Delete. Học sinh ghi bài. HS trả lời: - Chọn ô hoặc các ô có thông tin muốn sao chép. - Nháy vào nút Copy trên thanh công cụ. - Chọn ô muốn đưa thông tin được sao chép vào. - Nháy nút Paste trên thanh công cụ. Học sinh ghi bài. Bài 1: Câu 1: Lợi ích của việc trình bày thông tin dưới dạng bảng: Dễ nhìn, dễ so sánh, trực quan cô đọng, thực hiện các tính toán, vẽ các biểu đồ minh hoạ cho số liệu tương ứng. Vd: thời khoá biểu, bảng điểm. Câu 2: Màn hình làm việc của chương trình bảng tính gồm những gì? Thanh công thức, bảng chọn Data, trang tính. Câu 3: - Các cột được đánh thứ tự liên tiếp từ trái sang phải bằng các chữ cái bắt đầu bằng A, B, C, - Các hàng được đánh thứ tự liên tiếp từ trên xuống dưới bằng các số bắt đầu từ 1, 2, 3, Bài 2: Câu 1: Thế nào là một khối? Khối là một nhóm các ô liền kề nhau tạo thành một hình chữ nhật. Câu 2: Chức năng của hộp tên và thanh công thức: - Hộp tên: hiển thị địa chỉ của ô được chọn. - Thanh công thức: cho biết nội dung của ô đang được chọn. Bài 4: Câu 1: Cho bảng tính sau: A B C D E 1 5 8 2 4 6 2 10 7 9 3 12 a) Tổng của các số 5, 2, 4: =SUM(A1, C1, D1) b) Tổng của các số 10, 9, 5, 8: =SUM(A2, C2, A1, B1) c) Trung bình cộng của các số 7, 5, 3: =AVERAGE(B2, A1, D2) Câu 2: Giả sử ô B1 chứa số 10, ô E4 chứa số 7, ô F6 chứa số 1. a) Tổng của các số 10, 7, 1: =SUM(B1,E4,F6) b) Trung bình cộng của các số 10, 7, 1: =AVERAGE(B1,E4,F6) Câu 3: Cho dãy số sau: 12, 8, 3, 1, 24, 35, 7. a)Hàm xác định giá trị lớn nhất: =MAX(12, 8, 3, 1, 24, 35, 7) kết quả là 35. b) Hàm xác định giá trị nhỏ nhất: =MIN(12, 8, 3, 1, 24, 35, 7) kết quả là 1. Bài 5: Câu 1: Hãy nêu các thao tác chèn thêm cột và chèn thêm hàng? * Chèn thêm cột: - Nháy chọn một cột. - Mở bảng chọn Insert chọn Columns. * Chèn thêm hàng: - Nháy chọn một hàng. - Mở bảng chọn Insert chọn Rows. Câu 2: Các thao tác xoá hàng và xoá cột: * Xoá hàng: - Chọn hàng cần xoá. - Mở bảng chọn Edit chọn Delete. * Xoá cột: - Chọn cột cần xoá. - Mở bảng chọn Edit chọn Delete. Câu 3: Để sao chép nội dung trong ô tính ta cần thực hiện những thao tác: - Chọn ô hoặc các ô có thông tin muốn sao chép. - Nháy vào nút Copy trên thanh công cụ. - Chọn ô muốn đưa thông tin được sao chép vào. - Nháy nút Paste trên thanh công cụ. Củng cố: Dặn dò: (1’) - Các em về nhà học bài và xem lại những câu hỏi trong SGK. Tuần: 19 Tiết: 37+38 Ngày soạn: 01/12/2011 KIỂM TRA HỌC KỲ I I. MỤC TIÊU: - Kiểm tra học sinh qua các kiến thức đã học ở các bài 1, 2, 3, 4, 5. II. ĐỀ: III.ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM: A. Phần trắc nghiệm: CÂU ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM 1 b 0.5 2 d 0.5 3 a 0.5 4 d 0.5 5 a 0.5 6 c 0.5 B.Phần tự luận: Câu 1:(1đ) -Chọn ơ cần nhập cơng thức(0.25) -Gõ dấu bằng(0.25) -Nhập cơng thức(0.25) - Nhấn enter (0.25) Câu 2:(1đ) -Hàm là cơng thức được định nghĩa từ trước(0.5) -Ham được sử dụng để thực hiện tính tốn theo cơng thức (0.5đ) Câu 3:(2đ) *sao chép nội dung ô tính - Chọn ô hoặc các ô có thông tin muốn sao chép.(0.25) -Nháy nút copy trên thanh công cụ.(0.25) -Chọn ô em muốn đưa thông tin được sao chép vào.(0.25) -Nháy nút Paste trên thanh công cụ.(0.25) *Di chuyển nội dung ô tính -Chọn ô hoặc các ô có thông tin muốn di chuyển.(0.25) -Nháy nút Cut trên thanh công cụ.(0.25) -Chọn ô muốn đưa thông tin được di chuyển vào.(0.25) -Nháy nút Paste trên thanh công cụ.(0.25) Câu 4:(1đ) -Thanh công thức: dùng để nhập, hiển thị dữ liệu hoặc công thức trong ô tính(0.25) -Bảng chọn Data: gồm các lệnh dùng để xữ lí dữ liệu (0.25) -Trang tính:gồm các cột và các hàng là miền làm việc chính của bảng tính (0.25) -Ô tính: vùng giao nhau giữa cột và hàng(0.25) Câu 5(1đ) - Hộp tên: Là ô ở góc trên bên trái trang tính, hiển thị địa chỉ ô được chọn.(0.25đ) - Khối: Là một nhóm các ô liền kề nhau tạo thành hình chữ nhật.(0.25đ) - Khối có thể là một ô, một hàng, một cột hay một phần của hàng hoặc cột.(0.25đ) -Thanh công thức: Cho biết nội dung của ô đang được chọn.(0.25đ) Câu 6(1đ) -Sum: dùng để tính tổng(0.25đ) -Average: dùng để tính trung bình cộng(0.25đ) -Max: dùng để xác định giá trị lớn nhất(0.25đ) -Min: dùng để xác định giá trị nhỏ nhất(0.25đ) IV. THỐNG KÊ: Loại Lớp G K Tb Y Kém TS 7/1 7/2 TC V. NHẬN XÉT VÀ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC: 1. Nhận xét: 2. Biện pháp khắc phục: Tuần: 20 Tiết: 39+40 Ngày soạn: 06/12/2011 BÀI 6: ĐỊNH DẠNG TRANG TÍNH I.MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Hiểu được mục đích của việc định dạng trang tính. Biết được các bước thực hiện định dạng phông chữ, cỡ chữ, kiểu chữ và chọn màu chữ. Biết thực hiện căn lề trong ô tính. Biết tăng hoặc giảm số chữ số thập phân của dữ liệu số. Biết cách kẻ đường biên và to màu nền cho ô tính. 2. Kĩ năng: Thực hiện được các thao tác trên. 3. Thái độ: Nghiêm túc trong học tập, có tinh thần phát biểu. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Chuẩn bị của GV: Giáo án, SGK, tranh ảnh, bảng phụ. Chuẩn bị của HS: SGK. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng * Hoạt động 1: - Ở lớp 6 các em đã biết cách định dạng phông chữ, cỡ chữ và kiểu chữ. Em hãy nhắc lại cách định dạng phông chữ trong Word. - Trong chương trình bảng tính cũng vậy để định dạng một ô hay nhiều ô ta cũng thực hiện như cách định dạng trong Word. - Các em quan sát hình sau: GV: Treo bảng hình 52 SGK phóng to lên bảng. - Nhìn vào hình hãy cho biết để thay đổi phông chữ ta nháy chuột vào đâu? GV: Gọi HS khác nhận xét. - Như vậy để định dạng phông chữ ở ô tính hay bảng tính em làm thế nào? GV: Nhận xét và cho HS ghi bài. - Để thay đổi cỡ chữ ta nháy chuột vào đâu? GV: Gọi HS khác nhận xét. - Muốn thay đổi cỡ chữ trong ô tính ta làm sao? GV: Nhận xét và cho HS ghi bài. - Hãy chỉ vào nút lệnh trên hình và cho biết chức năng của từng nút lệnh? GV: Gọi HS khác nhận xét và cho HS ghi bài. - Em có thể sử dụng đồng thời nhiều nút này để có các kiểu chữ kết hợp như vừa đậm vừa nghiêng, vừa nghiêng vừa ghạch chân. * Hoạt động 2: - Để chọn màu cho phông chữ em sử dụng nút lệnh Font Color. - Hãy nêu các bước để định dạng màu cho phông chữ ? GV: Nhận xét và cho HS ghi bài. * Hoạt động 3: - Ngầm định thì văn bản được căn thẳng lề trái, còn các số được căn thẳng lề phải trong các ô tính. Tuy nhiên em có thể thay đổi cách căn lề bằng các nút lệnh sau: GV: Dán hình 57 SGK phóng to lên bảng. GV: Gọi HS lên bảng chỉ vào hình tác dụng của từng nút lệnh. GV: Nhận xét và cho HS ghi bài. * Hoạt động 4: - Khi tính điểm trung bình của các bạn trong lớp, em có thể qui định số chữ số sau dấu chấm thập phân. Trong chương trình bảng tính coa các nút lệnh được sử dụng để thay đổi số chữ số sau dấu chấm thập phân của số trong ô tính. GV: Dán hình nút lệnh phóng to lên bảng. GV: Giới thiệu từng nút lệnh cho HS. Ví dụ: số 7.58 khi giảm bớt số chữ số thập phân thì kết quả là 7.6, khi tăng lên số chữ số thập phân thì kết quả là 7.580. GV: 5.34 khi giảm bớt số chữ số thập phân thì kết quả là bao nhiêu? GV: Nhận xét. - Khi giảm bớt một chữ số thập phân chương trình sẽ thực hiện qui tắc làm tròn số. GV: Cho HS ghi bài. * Hoạt động 5: - Màu nền của các ô tính sẽ giúp em dễ dàng phân biệt và so sánh các miền dữ liệu khác nhau trên trang tính. Để tô màu nền em sử dụng nút lệnh Fill Colors. - Các bước tô màu nền cũng tương tự như các bước chọn màu cho phông chữ. GV: Cho HS ghi bài. GV: Sau khi được sử dụng tô màu nền, nút lệnh Fill Colors cho em biết màu mới sử dụng trước đó. Để tô nhanh màu nền cho ô em chỉ cần nháy chuột trên nút lệnh . - Ngoài màu nền, đường biên của ô tính cũng có tác dụng giúp trình bày bảng để dễ phân biệt. - Để kẻ đường biên của các ô, em thực hiện các bước sau: HS trả lời: Chọn phần văn bản cần định dạng và nháy vào các nút lệnh trên thanh công cụ. HS lắng nghe. HS quan sát. HS lên bảng chỉ vào hình trả lời. HS nhận xét. HS trả lời: Chọn ô hoặc các ô cần định dạng. Nháy vào mũi tên ở ô Font. HS ghi bài. HS lên bảng chỉ vào hình trả lời. HS nhận xét. HS trả lời: Chọn ô cần định dạng. Nháy mũi tên ở ô Size và chọn Size thích hợp. HS ghi bài. HS trả lời: Nút dùng để định dạng kiểu chữ đậm, nút dùng để định dạng kiểu chữ nghiêng, nút dùng để định dạng kiểu chữ ghạch chân. HS ghi bài. HS trả lời: Chọn ô cần định dạng. Nháy vào nút Font Color và nháy chọn màu. HS ghi bài. HS lắng nghe. HS quan sát. HS lên bảng trả lời. HS ghi bài. HS lắng nghe. HS quan sát. HS lắng nghe. HS trả lời: 5.3 HS lắng nghe. HS ghi bài. HS lắng nghe. HS ghi bài. HS lắng nghe. HS ghi bài. Tiết 1: 1) Định dạng phông chữ, cỡ chữ và kiểu chữ: a) Thay đổi phông chữ: Chọn ô (hoặc các ô) cần định dạng. Nháy mũi tên ở ô phông. Chọn phông chữ thích hợp. b) Thay đổi cỡ chữ: - Chọn ô (hoặc các ô) cần định dạng. - Nháy mũi tên ở ô Size. - Chọn cỡ chữ thích hợp. c) Thay đổi kiểu chữ: - Chọn ô (hoặc các ô) cần định dạng. - Nháy vào nút để chọn chữ đậm, nút để chọn chữ nghiêng và nút để chọn chữ ghạch chân. 2) Chọn màu phông: - Chọn ô (hoặc các ô) cần định dạng. - Nháy vào nút Font Color. - Nháy chọn màu. 3) Căn lề trong ô tính: - Chọn ô (hoặc các ô) cần định dạng. - Nháy vào nút để căn lề trái, nút để căn giữa, nút để căn lề phải. Tiết 2: 4) Tăng hoặc giảm chữ số thập phân của dữ liệu số: - Chọn ô (hoặc các ô) cần giảm hoặc tăng chữ số thập phân. - Nháy vào nút để giảm chữ số thập phân hoặc nút để tăng chữ số thập phân. 5) Tô màu nền và kẻ đường biên của các ô tính: - Chọn ô (hoặc các ô) cần tô màu nền. - Nháy vào nút (Fill Colors) để chọn màu nền. - Nháy chọn màu nền. Để kẻ đường biên em thực hiện: - Chọn các ô cần kẻ đường biên. - Nháy nút Border để chọn kiểu vẽ đường biên. 4.Củng cố: Hãy nêu các cách để định dạng phông chữ, cỡ chữ và kiểu chữ. Các thao tác căn lề trong ô tính. Cách tăng hoặc giảm chữ số thập phân trong trang tính. 5.Dặn dò: - Về nhà học bài, trả lời câu hỏi trong SGK và xem trước bài tiếp theo. Tuần: 21 Tiết: 41+42 Ngày soạn: 13/12/2011 BÀI THỰC HÀNH 6 TRÌNH BÀY BẢNG ĐIỂM LỚP EM I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Biết được các bước định dạng phông chữ, cỡ chữ, kiểu chữ và màu chữ. Biết thực hiện căn lề trong ô tính. Biết cách kẻ đường biên và tô màu nền cho ô tính. Biết tăng hoặc giảm số chữ số thập phân. 2. Kĩ năng: Thực hiện được thao tác căn chỉnh dữ liệu và định dạng trang tính. 3. Thái độ: - Thực hành ngiêm túc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Chuẩn bị của GV: Giáo án, SGK, bảng phụ. Chuẩn bị của HS: SGK. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định lớp: (1’) Kiểm tra bài cũ:(15’) GV đặt câu hỏi: HS1: Hãy nêu các bước để định dạng phông chữ, cỡ chữ, kiểu chữ trong các ô tính. HS2: Hãy nêu các bước để thực hiện việc tô màu nền cho các ô tính, kẻ đường biên của các ô tính. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng * Hoạt động 1: (25’) GV: Yêu cầu HS mở bảng tính bảng điểm lớp em đã được lưu trong bài thực hành 4. Thực hiện các điều chỉnh và định dạng thích hợp để có trang tính như hình sau: - GV: dán hình lên bảng. GV: Các em hãy định dạng phông chữ, kiểu chữ, cỡ chữ và màu sắc khác nhau; dữ liệu số được căn giữa. GV: Sau khi thực hiện xong, ở hàng 1 các em gộp các ô từ A1 đến G1 thành một ô và nội dung được căn giữa bảng. GV: Thao tác tiếp theo là tô màu nền cho các cột và các hàng và kẻ đường biên để dễ phân biệt. GV: Quan sát và hướng dẫn những HS chưa thực hiện được. * Hoạt động 2: (35’) GV: Yêu cầu HS mở bảng tính mới. GV: Các em hãy nhập vào nội dung như trong bảng tính sau: GV: Treo bảng phụ. GV: Sau khi nhập xong các em lập công thức để tính mật độ dân số của Bru-nây trong ô E6. Sau đó sao chép công thức trong ô E6 vào các ô tương ứng của cột E để tính mật độ dân số của các nước còn lại. GV: Tiếp theo ta sẽ chèn thêm các hàng trống cần thiết, điều chỉnh hàng , cột và thực hiện các thao tác định dạng văn bản, định dạng số để có trang tính như hình sau: GV: Treo bảng phụ. GV: Thực hiện xong các thao tác thì lưu lại bảng tính với tên Cac nuoc DNA. GV: Đóng lại chương trình và tắt máy. HS mở bài thực hành 4 đã lưu ở trong máy. HS quan sát và thực hành. HS làm theo yêu cầu của GV. HS làm theo yêu cầu của GV. HS làm theo yêu cầu của GV. HS mở 1 bảng tính mới HS quan sát và nhập dữ liệu. HS quan sát và làm theo yêu cầu. HS lưu bài. HS làm theo yêu cầu của giáo viên. Tiết 1: 1) Bài tập 1: Thực hành định dạng văn bản và số, căn chỉnh dữ liệu, tô màu văn bản, kẻ đường biên và tô màu nền: * Yêu cầu: - Định dạng phông chữ, kiểu chữ, cỡ chữ và màu sắc khác nhau; dữ liệu số được căn giữa. - Hàng 1 có các ô từ A1 đến G1 được gộp thành một ô và nội dung được căn giữa bảng. - Các cột và các hàng được tô các màu nền và kẻ đường biên để dễ phân biệt. 2) Bài tập 2: Thực hành lập trang tính, sử dụng công thức, định dạng, căn chỉnh dữ liệu và tô màu. * Yêu cầu: - Lập công thức để tính mật độ dân số (người/Km2) của Bru-nây trong ô E6. Sao chép công thức vào các ô tương ứng của cột E để tính mật độ dân số của các nước còn lại. - Chèn thêm các hàng trống cần thiết, điều chỉnh hàng , cột và thực hiện các thao tác định dạng văn bản, định dạng số để có trang tính như hình sau: - Lưu bảng tính với tên Cac nươc DNA. 4.Củng cố: (8’) - Hệ thống lại các thao tác đã làm trong bài thực hành. 5.Dặn dò: (1’) - Xếp chuột và bàn phím ngăn nắp, sắp ghế gọn gàng. - Về nhà học bài, xem trước bài tiếp theo. Tuần: 22 Tiết: 43+44 Ngày soạn: 26/12/2011 BÀI 7: TRÌNH BÀY VÀ IN TRANG TÍNH I.MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Hiểu được mục đích của việc xem trang tính tước khi in. Biết cách xem trước khi in. Biết điều chỉnh trang in bằng cách di chuyển dấu ngắt trang, đặt lề và hướng giấy in. Biết cách in trang tính. 2. Kĩ năng: - Biết cách định dạng trang in, biết xem trang in trước khi cho in ra máy. 3.Thái độ: - Nghiêm túc ghi chép, tập trung chú ý. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Chuẩn bịc của GV: Giáo án, SGK, bảng phụ, tranh ảnh. Chuẩn bị của HS: SGK. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định lớp: (1’) Kiểm tra bài cũ: (10’) GV đặt câu hỏi: - HS1: Hãy nêu các bước để thực hiện việc định dạng phông chữ, cỡ chữ và kiểu chữ trong ô tính. - HS2: Hãy nêu các bước để tô màu văn bản, màu nền và kẻ đường biên cho ô tính. Bài mới: Hoạt dộng của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng *Hoạt động 1: (15’)’) GV: In trang tính là cách thường được sử dụng để chia sẽ thông tin trong bảng tính. Việc in có thể sẽ xảy ra những tình huống không như ý muốn và có thể hao giấy in nhiều. Các em xem ví dụ về việc in không như ý muốn. - GV: Dán hình 69 SGK phóng to lên bảng. - Nhìn vào hình trên em có nhận xét gì? - Em có thể sử dụng tính năng trình bày trang in của chương trình để khắc phục những khiếm khuyết, làm cho bảng tính dễ đọc và hấp dẫn hơn. ? Tại sao ta phải xem trước khi in? GV: Nhận xét. - Khi xem trước khi in màn hình sẽ có dạng như sau: GV: Dán hình 70 SGK phóng to lên bảng. - Các trang được in ra sẽ giống hệt như em thấy trên màn hình. ? Để xem tước khi in ta sử dụng nút lệnh nào? GV: Gọi HS khác nhận xét. GV: Nhận xét và cho HS ghi bài. GV: Giới thiệu các nút ở trang Print Preview. * Hoạt động 2: (15’) - Chương trình bảng tính tự động phân chia trang tính thành các trang in tuỳ theo kích cỡ của trang tính. - Như vậy có cách nào để điều chỉnh cho hợp lí không, chẳng hạn như hình 69 SGK ta cần phải điều chỉnh lại cho phù hợp để có thể in trên một trang được không? - Cách làm như thế nào các em xem hình 71 SGK. GV: Dán hình 71 SGK phóng to lên bảng. - Để điều chỉnh em dùng lệnh Page Break Preview trong bảng chọn View. GV: Dán hình 72 SGK phóng to lên bảng. - Nhìn vào hình các em thấy những đường kẻ màu xanh là các dấu ngắt trang. - Ở hình trên em thấy cột nào sẽ nằm ở một trang riêng biệt? GV: Nhận xét. - Nếu để như vậy khi in ra thì trang tính sẽ không đẹp. Do đó ta cần phải điều chỉnh lại dấu ngắt trang. - Để điều chỉnh dấu ngắt trang ta thực hiện các bước sau: Hiển thị trang tính trong chế độ Page Break Preview. Đưa con trỏ chuột vào đườ
Tài liệu đính kèm: