Giáo án môn Vật lý 6 - Trường THCS Duy Tân

I) Mục tiêu:

KT: HS biết GHĐ, ĐCNN của thước.

KN: Rèn luyện các kĩ năng:

- Ước lượng gần đúng một độdài cần đo.

- Đo độ dài trong một số tình huống.

- Biết tính giá trị trung bình.

TĐ: Rèn luyện tính cẩn thận, ý thức hợp tác trong nhóm.

II)Chuẩn bị:

Mỗi nhóm:

 -1 thước kẻ có ĐCNN đến mm.

 -1 thước dây hoặc thước mét.

 -Chép sẵn bảng 1.1 SGK.

GV: Tranh vẽ thước kẽ có GHĐ là 20 cm và độ chia nhỏ nhất là 2 mm.

Kẽ bảng 1.1

 

doc 53 trang Người đăng trung218 Lượt xem 1981Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Vật lý 6 - Trường THCS Duy Tân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
oạt động 1: Tổ chức tình huống học tập
-Từ hai hình vẽ ở đầu bài, GV đặt vấn đề: Muốn dương cung, người ta phải tác dụng lực vào dâycung. Vậy phải làm thế nào để biết đã có lực tác dụng vào dây cung
Hoạt động 2: Tìm hiểu những hiện tượng xảy ra khi có lực tác dụng:
-GV hướng dẫn HS đọc SGK phần 1
-GV treo bảng phụ đã chuẩn bị những hiện tượng này lên bảng, y/c HS đọc và ghi nhớ
- GV yêu cầu HS tìm thí dụ theo yêu cầu của câu C1
-GV hướng dẫn HS đọc phần 2 yêu cầu HS trả lời câu C2
Hoạt động 3: Nghiên cứu những kết quả tác dụng của lực:
1)GV tổ chức cho HS làm thí nghiệm:
+ GV làm lại thí nghiệm hình 6.1 cho HS quan sát cđ của xe
? Kết quả thí nghiệm như thế nào
+ Hướng dẫn HS làm thí nghiệm ở hình 7.1
? Hãy nhận xét về lực tác dụng của tay lên xe thông qua sợi dây
+ Hướng dẫn HS làm thí nghiệm ở hình 7.2 SGK
? Nhận xét về lực mà lò tác dụng lên hòn bi
+ Cho HS làm thí nghiệm như hướng dẫn ở câu 6
-Sau khi hoàn thành các thí nghiệm GV tổ chức lớp nhận xét, thống nhất, chấm phiếu học tập
2) GV hướng dẫn chọn từ điền vào chỗ trống ở phần kết luận
+ Cho HS thảo luận theo nhóm, tìm từ thích hợp điền vào câu C7
+Yêu cầu đại diện nhóm trả lời
+ GV thống nhất ý kiến
-Từ câu C7, GV hướng dẫn HS rút ra câu C8
Hoạt động 4: Vận dụng:
-Yêu cầu HS trả lời câu C9, câu C10, câu C11 ở SGK
-Gv thống nhất ý kiến
-HS theo dâi vÊn ®Ò
-HS ®äc SGK phÇn 1
-Theodâi b¶ng phô vµ ghi nhí
-HS t×m thÝ dô
-HS ®äc phÇn 2
-HS th¶o luËn tr¶ lêi
-HS quan s¸t thÝ nghiÖm 1 ë c©u 3
-HS th¶o luËn nhãm tr¶ lêi 
-HS lµm thÝ nghiÖm theo nhãm
-HS th¶o luËn nhãm tr¶ lêi
-HS lµm thÝ nghiÖm theo nhãm
- Tr¶ lêi vµo phiÕu häc tËp
-HS tù lµm theo c¸ nh©n, tr¶ lêi kÕt qu¶
-C¶ líp tham gia nhËn xÐt, chÊm phiÕu häc tËp
-HS th¶o luËn t×m tõ thÝch hîp
-§¹i diÖn nhãm tr¶ lêi
-HS rót c©u 8
-HS tr¶ lêi theo h­íng dÉn cña gi¸o viªn
Tiết 7:Tìm hiểu kết quả tác dụng của lực
I)Những hiện tượng cần chú ý quan sát khi có lực tác dụng:
1)Những sự biến đổi của chuyển động
(SGK)
2)Những sự biến dạng:
(SGK)
II) Những kết quả tác dụng của lực:
1/Thí nghiệm:
-Hình 6.4
-Hình7.1
-Hình 7.2
-Câu C6
2)Kết luận:
a)Lực đẩy mà lò xo lá tròn tác dụng lên xe lăn đã làm biến đổi chuyển động của xe
b)Lực mà tay ta tác dụng lên xe lăn khi đang chạy làm biến đổi chuyển động của xe
c)Lực mà lò xo lá tròn tác dụng lên hòn bi khi va chạm đã làm biến đổi chuyển động của hòn bi
d)Lực mà tay ta ép vào lò xo đã làm biến dạng lò xo
(Phần trên ghi ở bảng phụ)
 Lực mà vật A tác dụng lên vật B có thể làm biến đổi chuyển động vật B hoặc làm biến dạng vật B. Hai kết quả này có thể cùng xảy ra
III)Vận dụng
C9
C10
C11
4) Dặn dò:
Học bài theo vở ghi + ghi nhớ
Đọc thêm phần “có thể em chưa biết”
Làm thêm các bài tập 7.1, 7.2, 7.3 SBT
Xem trước bài 8
 Ngày dạy: 6AB: 20/10/2005
Tiết 8: Trọng lực - đơn vị lực
I.Mục tiêu:
*Kiến thức:
Trả lời được câu hỏi: Trọng lực hay trọng lượng là gì?
Nêu được phương và chiều của lực
Nắm được đơn vị đo cường độ lực là Niutơn
*Kĩ năng:
Sử dụng được dây dọi để xác định phương thẳng đứng
*Thái độ: Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống
II.Chuẩn bị:
Mỗi nhóm:

- 1 giá treo
- 1 lò xo, 
- 1 quả nặng 
- 1 dây dọi 
- 1 khay nước 
- 1 ê ke

III.Hoạt động dạy và học:
1) ổn định:
2) Kiểm tra bài cũ: ? Lực tác dụng lên một vật có thể gây ra tác dụng gì?
 Mỗi kết quả hãy nêu 1 ví dụ
3) Nội dung bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Tổ chức tình huóng học tập:
-GV giới thiệu: các em biết không, Trái Đất của chúng ta luôn quay quanh trục của nó, và quay quanh Mặt Trời, thế mà mọi vật trên Trái Đất vẫn có thể đứng yên không bị rơi ra khỏi trái đất.
-Dùng tình huống ở SGK vào bài
Hoạt động 2: Phát hiện sự tồn tại của trọng lực:
-Y/c HS đọc SGK và nêu phương án thí nghiệm
-GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm ở hình 8.1 SGK:
+ Phát dụng cụ
+ Hướng dẫn HS bố trí dụng cụ và quan sát kết quả
-Yêu cầu HS thảo luận và trả lời câu C1
-GV tiến hành thí nghiệm câu C2, yêu cầu HS quan sát nhận xét và trả lời câu 2
-GV thống nhất ý kiến
-Yêu cầu HS tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống ở câu 3 để rút ra nhận xét
-Cho đại diện nhóm điền vào bảng phụ
-Lớp nhận xét, GV thống nhất
-Yêu cầu HS rút ra kết luận
Hoạt động 3: Tìm hiểu phương và chiều của trọng lực: 
-Yêu cầu HS đọc SGK phần dây dọi và quan sát hình 8.2 SGK
? Người thợ xây dùng dây dọi để làm gì?
? Cấu tạo và phương của dây dọi như thế nào?
-GV giới thiệu về phương thẳng đứng
-Y/c HS thực hiện theo nhóm C4
-Y/c HS tìm từ thích hiợp điền vào C5 để rút ra kết luận
Hoạt động 4: Tìm hiểu đơn vị lực:
-GV thông báo như ở SGK
-Y/c Hs trả lời trọng lượng của vật có khối lượng 1Kg, 10Kg là bao nhiêu?
Hoạt động 5:Vận dụng:
-HD HS làm TN C6
-GV nêu các câu hỏi để HS trả lời các kiến thức trọng tâm của bài học.
-HS theo dâi GV n¾m t×nh huèng cña vÊn ®Ò bµi häc
-HS suy nghÜ vµ rót ra vÊn ®Ò cña bµi häc
-§äc SGK vµ nªu ph­¬ng ¸n thÝ nghiÖm
-HS theo dâi
-NhËn dông cô 
-Theo dâi HD vµ bè trÝ TN
-Th¶o luËn nhãm, tr¶ lêi C1, ghi nhËn xÐt vµo phiÕu 
-Theo dâi GV lµm thÝ nghiÖm C2, th¶o luËn vµ tr¶ lêi C2 theo HD cña GV, ghi nhËn xÐt vµo phiÕu
-HS ®iÒn tõ vµo C3, cö ®¹i diÖn lªn b¶ng ®iÒn
-Líp tham gia nhËn xÐt
HS rót ra kÕt luËn vµ ghi vë
-§äc SGK phÇn 1 vµ quan s¸t h×nh 8.2 SGK
-Tr¶ lêi theo y/c cña GV
-Theo dâi
-Th¶o luËn nhãm tr¶ lêi C4
-Lµm viÖc theo c¸ nh©n t×m tõ thÝch hîp ®iÒn vµo C5
-HS theo dâi vµ ghi vë
-Tr¶ lêi c©u hái cña GV
-Lµm TN C6
-Tr¶ lêi theo c©u hái cña GV
Tiết 8: trọng lực - đơn vị lực
I. Trọng lực là gì?
1/Thí nghiệm:
2/Kết luận:
a)Trọng lực là lực hút của Trái Đất tác dụng lên mọi vật
b)Trọng lực tác dụng lên một vật là trọng lượng của vật đó 
II.Phương và chiều của trọng lực:
1)Phương và chiều của trọng lực:
a) Phương của dây dọi là phương thẳng đứng
Khi quả nặng treo trên dây dọi đứng yên thì trọng lượng của quả nặng đã cân bằng với lực kéo của sợi dây. do đó phương của trọng lực cũng là phương của dây dọi, tức là phương thẳng đứng.
b) Chiều của trọng lực hướng về phía trái đất
2)Kết luận:
Trọng lực có phương thẳng đứng và có chiều hướng về phía trái đất
III. Đơn vị lực:
-Độ lớn của lực gọi là cường độ lực.
-Đơn vị của lực là Niutơn.(Kí hiệu là N)
-Trọng lượng của quả cân có khối lượng 100g là 1N
IV.Vận dụng:
TN C6
4) Dặn dò:
Trả lời các câu hỏi từ C1 đến C5
Đọc thêm phần “ Có thể em chưa biết”
Học bài theo vở ghi + Ghi nhớ
Làm các bài tập từ 8.1 đến 8.4 SBT
Ôn tập lại các kiến thức đã học để tiết sau kiểm tra
Ngày dạy: 26/10/2005
Tiết 9: Bài kiểm tra 1 tiết
 Ngày dạy: 09/11/2005
Tiết 10: Lực đàn hồi
I.Mục tiêu:
*KT: Nhận biết được vật đàn hồi
Nắm được các đặc điểm của lực đàn hồi
Rút ra được nhận xét về sự phụ thuộc của lực đàn hồi vào độ biến dạng của vật đàn hồi
*KN: lắp ráp được TN theo hình
II.Chuẩn bị:
*Mỗi nhóm: 1 lò xo
1 giá treo
1 thước đo
4 quả nặng 50g
* Cả lớp: bảng kết quả 
III.Hoạt động dạy và học:
1) ổn định:
2) Kiểm tra bài cũ:
? Trọng lực là gì? Trọng lực có phương và chiều như thế nào? Nêu kết quả tác dụng của trọng lực lên các vật
3) Nội dung bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập:
GV giới thiệu lò xo và sợi cao su rồi đặt câu hỏi như ở SGK
Hoạt động 2: Nghiên cứu biến dạng đàn hồi, độ biến dạng
-Y/c Hs đọc SGK phần TN
-Giới thiệu dụng cụ và y/c HS thực hiện TN theo nhóm
-Y/c HS dựa vào kết quả TN, thảo luận trả lời C1
-Tổ chức lớp thảo luận rút ra kết luận
-Y/c HS đọc thông tin ở SGK 
?Độ biến dạng của lò xo được tính như thế nào
-Y/c HS thực hiện C2
Hoạt động 3: Lực đàn hồi. Đặc điểm của nó
-Y/c HS đọc SGK, trả lời Lực đàn hồi là gì
-y/c HS thực hiện C3
-Y/c HS dựa vào bảng kết quả trả lời C4
Hoạt động 4: Củng cố – Vận dụng:
-Y/c HS trả lời C5, C6
? Qụa bài học em rút ra được kiến thức gì về lực đàn hồi
-HS theo dâi vµ tr¶ lêi c©u hái cña GV
-§äc SGK
-HS thùc hiÖn TN theo nhãm
-Th¶o luËn tr¶ lêi C1
-Rót ra kÕt luËn
-§äc SGK
-Tr¶ lêi c©u hái
-§äc SGK, tr¶ lêi
-Tr¶ lêi C3
-Tr¶ lêi C4
-Tr¶ lêi C5, C6
-Tr¶ lêi kiÕn thøc cña bµi häc
Tiết 10: lực đàn hồi
I-Biến dạng đàn hồi. Độ biến dạng
1) Biến dạng đàn hồi:
 Khi bị trọng lượng của quả nặng tác dụng thì lò xo bị dãn ra, chiều dài của nó tăng lên, khi bỏ quả nặng đi chiều dài của lò xo trở lại bằng chiều dài tự nhiên của nó. Lò xo có hình dạng ban đầu.
 Biến dạng của lò xo có đặc điểm như trên gọi là biến dạng đàn hồi.
 Lò xo là vật có tính chất đàn hồi
2) Độ biến dạng:
Độ biến dạng của lò xo được tính: l – l0
II-Lực đnà hồi và đặc điểm của nó:
1)Lực đàn hồi:
Lực mà lò xo hay một vật đàn hồi khi biến dạng sinh ra gọi là lực đàn hồi
2) Đặc điểm của lực đàn hồi:
Độ biến dạng tăng thì lực đàn hồi tăng
III-Vận dụng
4) Dặn dò:
Đọc phần “ Có thể em chưa biết”
Học bài theo vở ghi + SGK phần Ghi nhớ
Xem trước bài 10
Làm bài tập ở SBT
 Ngày dạy: 13/11/2005
Tiết 11: lực kế - phép đo lực
Khối lượng - trọng lượng
I.Mục tiêu:
*KT: Nhận biết được cấu tạo của lực kế,xác định được giới hạn đo của một lực kế và độ chia nhỏ nhất của nó.
Biết cách đo lực bằng lực kế
Biết mối quan hệ giữa trọng lượng và khối lượng để tính trọng lượng của vật khi biết khối lượng và ngược lại
*KN: Biếta tìm tòi cấu tạo của dụng cụ đo
Biết cách sử dụng lực kế trong mọi trượng hợp
*TĐ: Sáng tạo, cẩn thận.
II.Chuẩn bị:
Mỗi nhóm: 1lực kế lò xo. 1 sợi dây mảnh, để buộc SGK
Cả lớp: 1 cung tên, 1 xe lăn, 1 vài quả nặng
III.Hoạt động dạy và học:
1) ổn định:
2) Kiểm tra bài cũ: ? Lò xo bị kéo dãn thì tác dụng lực đàn hồi lên đâu? Lực đàn hồi có phương chiều như thế nào?
? Lực đàn hồi phụ thuộc vào yếu tố nào? Chứng minh
3) Nội dung bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập:
GV đặt vấn đề như ở SGK
Hoạt động 2: Tìm hiểu lực kế:
1)Lực kế là gì?
-Yêu cầu HS đọc SGK, nắm phần thông tin
GV giới thiệu tiếp: Có nhiều loại lực kế
2)Mô tả một lực kế lò xo đơn giãn
-GV phát lực kế lò xo cho các nhóm yêu cầu HS nghiên cứu cấu tạo
-Yêu cầu HS thảo luận tìm từ điền vào chỗ trống ở câu C1
-GV kiểm tra, thống nhất cả lớp
-Yêu cầu HS trả lời câu 2
Hoạt động 3: Đo một lực bằng lực kế:
 1)Cách đo lực:
-Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm tìm từ điền vào chỗ trống ở câu 3
-Hướng dẫn HS thực hiện trên lực kế
 2)Thực hành đo lực:
-Cho HS dùng lực kế để đo trọng lượng sách VL: Hướng dẫn HS cầm lực kế, đọc số chỉ
Còn nhiều thời gian thì cho HS đo thêm các lực kéo ngang, kéo xuống
Hoạt động 4: Công thức liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng:
-Yêu cầu HS trả lời câu 6
-Cho HS thảo luận, GV chốt lại
-Sau khi trả lời, GV yêu cầu HS tìm mối liên hệ giữa P và m
Hoạt động 5: Củng cố và vận dụng:
-Yêu cầu HS trả lời câu C7 đến câu C9
-Kiểm tra câu trả lời của HS
-HS suy nghÜ
-HS ®äc SGK n¨m th«ng tin
-HS theo dâi
-HS ho¹t ®éng theo nhãm nghiÖn cøu cÊu t¹o cña lùc.
-HS t×m tõ ®iÒn vµo chç trèng.
-HS tr¶ lêi vµo vë
-HS tr¶ lêi
-HS th¶o luËn vµ t×m tõ ®iÒn vµo chç trèng
-HS ho¹t ®éng theo nhãm ®Ó tr¶ lêi c©u 4
-HS tr¶ lêi
-HS kÕt hîp ®äc SGK, t×m mèi liªn hÖ
-HS tr¶ lêi C7, C8, C9
Tiết 11: Lực kế - Phép đo lực. Trọng lực -Khối lượng
I)Tìm hiểu lực kế:
1)Lực kế là gì?
Lực kế là dụng cụ đo lực
2) Mô tả một lực kế lò xo đơn giản:
Lực kế có một chiếc lò xo một đầu gắn với võ lực kế đầu kia có gắn một móc và một cái kim chỉ thị. Kim chỉ thị chạy trên mặt một bảng chia độ
II)Đo lực bằng lực kế:
1) Cách đo lực:
Thoạt tiên phải điều chỉnh số 0, nghĩa là phải điều chỉnh sao cho khi chưa đo lực, kim chỉ thị nằm đúng vạch 0. Cho lực tác dụng vào lò xo của lực kế, phải cầm vỏ lực kế theo hướng sao cho lò xo của lực kế nằm dọc theo phương của lực cần đo
2)Thực hành:
III)Công thức liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng:
P = 10m
Trong đó:
-P là trọng lượng của vật, có đơn vị là N
-m là khối lượng, đơn vị là kg
IV- Vận dụng
4) Dặn dò:
Trả lời lại các cấu từ câu 1 đến câu 4
Đọc thêm phần “Có thể em chưa biết”
Học bài theo vở ghi và ghi nhớ
Làm hết các bài tập ở SBT, bài 10
Ngaứy soaùn:
Ngày dạy: 
Tiết 12: khối lượng riêng – trọng lượng riêng
I.Mục tiêu:
*KT: -Hiểu khối lượng riêng (KLR) và trọng lượng riêng (TLR) là gì?
-Xây dựng được công thức m = D.V và P = d.V
-Sử dụng bảng khối lượng riêng của một số chất để xác định: Chất đó là chất gì? Khi biết khối lượng riêng của chất đó hoặc tính được khối lượng hoặc trọng lượng của một số chất khi biết khối lượng riêng
*KN: Sử dụng phương pháp đo khối lượng,sử dụng phương pháp đo thể tích	để đo trọng lượng của vật
*TĐ: Nghiêm túc, cẩn thận
II.Chuẩn bị:
Mỗi nhóm: 1 lực kế 5N
1 quả nặng bằng sắt
1 bình chia độ
III.Hoạt động dạy và học:
1) ổn định:
2) Kiểm tra bài cũ: ? Lực kế là dụng cụ dùng để đo đại lượng vật lý nào? Hãy nêu nguyên tắc cấu tạo của lực kế? Trả lời bài tập 10.1
3) Nội dung bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập(5/)
GV cho HS đọc mẫu chuyện ở SGK và yêu cầu HS chốt lại mẫu chuyện đó cho ta thấy cần nghiên cứu vấn đề gì?
Hoạt động 2: Tìm hiểu khối lượng riêng dựng công thức tính khối lượng theo khối lượng riêng (10/):
1)Khối lượng riêng
-Yêu cầu HS đọc phần câu 1, chọn phương án giải quyết
(GV cho gợi ý HS phương án 2)
-Cho HS thảo luận và cùng nhau tính khối lượng của cột trụ (3/)
Gọi đại diện nhóm trình bày cách làm
-Sau đó GV nhận xét và hướng dẫn cách làm
(V =1dm3®m=7,8Kg
V=1m3=1000dm3Þm=7.8.1000
V=0,9m3=900dm3Þm=7.8.900= 7020Kg
-Sau cách tính đó yêu cầu HS đọc khái niệm khối lượng riêng(ghi bảng
?Đơn vị khối lượng riêng là gì?
2)Bảng khối lượng riêng một số chất:
-Cho HS đọc bảng khối lượng riêng một số chất
-Qua số liệu em có nhận xét gì về khối lượng các chất khác khi có V=1m3 
-GV giới thiệu ý nghĩa của bảng
( Chính vì mỗi chất có khối lượng riêng khác nhau(giải quyết câu hỏi đầu bài
3)Tính khối lượng một vật theo khối lượng riêng
-Yêu cầu HS tả lời câu 2
GV gợi ý: 1m3 đá(m?
0,5m3 đá(m?
? Ta làm thế nào để biết khối lượng của vật 
-Dựa vào phép toán ở C2 để trả lời C3
-HS ®äc SGK phÇn më bµi, tr¶ lêi c©u hái cña GV
-§äc SKG C1, ho¹t ®éng theo nhãm th¶o luËn ph­¬ng ¸n gi¶i quyÕt
-Cho HS ht¶o luËn theo nhãm, tÝnh KL vµ tr×nh bµy hteo YC cña GV.
-Theo dâi
-HS ®äc SGK vµ ghi vë
-Tr¶ lêi
HS ®äc b¶ng
NhËn xÐt
-Theo dâi
-HS lµm viÖc theo nhãm tÝnh C2 
Tiết: khối lượng riêng - trọng lượng riêng
I- Khối lượng riêng. Tính khối lượng của các vật theo khối lượng riêng:
1) Khối lượng riêng:
4) Dặn dò:
 Ngaứy daùy: 	 	
Ngày dạy:
Tiết 13: thực hành : xác định khối lượng riêng 
của sỏi
I. Mục tiêu:
-Biết xác định khối lượng riêng của vật rắn
-Biết cách tiến hành một bài thí nghiệm vật lí
II. Chuẩn bị:
Mỗi nhóm:- 1 cân có ĐCNN là 10g
- 1 bình chioa độ có GHĐ 100 cm3, ĐCNN là 1 cm3
- 1 cốc nước
Học sinh: -Phiếu BCHT, bảng ghi kết quả
- 15 viên sỏi, khăn lau khô
- Giấy lau khô
III. Hoạt động dạy- học:
1/ ổn định: Nêu được mục đích thực hành, phổ biến nội quy
2/ Kiểm tra bài cũ:
 Khối lượng riêng là gì? Công thức tính? Đơn vị
3/ Nội dung bài mới
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Hướng dẫn nội dung thực hành 
-GV hướng dẫn các bước thực hành như ở SGK, giới thiệu dụng cụ
-GV làm mẫu theo các bước như ở SGK để HS quan sát
Hoạt động 2:Thực hành:
-GV yêu cầu HS đọc tài liệu 2 và 3 trong vòng 10/, yêu cầu HS chốt lại những ý chính ứng với các viếc cần làm
-Yêu cầu HS các thông tin về lí thuyết vào báo cáo thực hành
*Cho HS tiến hành đo:
-HS tiến hành theo nhóm, tổ chức mỗi HS trong nhóm ít nhất được đo 1 lần
-GV theo dõi hoạt động của HS để đánh giá ý thức của HS. Lưu ý đo đến đau ghi kết quả đến đó
Hoạt động 3: Tổng kết đánh giá buổi thưc hành:
-GV đánh giá kĩ năng thực hành, kết quả thực hành và thái độ, tác phong trong giờ thực hành
-Đánh giá điểm theo thang điểm như ở SGK
-HS theo dâi
-HS theo dâi, quan s¸t
-Ho¹t ®éng c¸ nh©n, ®äc tµi liÖu c¸ nh©n trong vßng 10/ phÇn 2 vµ 3 vµ rót ra nh÷ng viÖc cÇn lµm
-HS ®iÒn c¸c th«ng tin ë môc 1 ®Õn môc 5 trong mÉu BCTH
-HS tiÕn hµnh theo nhãm
-Thay ®æi nhau ®o vµ ghi kÕt qu¶ vµo b¶ng
-HS tÝnh khèi l­îng riªng
-Hoµn thµnh mÉu b¸o c¸o vµ nép
Tiết13: Thực hành:
Xác định khối lượng riêng của sỏi
Nội dung thực hành:
(SGK)
 4/ Hửụựng daón veà nhaứ:
- Nắm vững cách xác định khối lượng riêng của sỏi và của các vật rắn khác
- Đọc trước bài máy cơ đơn giản
Ngaứy soaùn:
Ngày dạy:
Tiết 14: Máy cơ đơn giản
I. Mục tiêu:
+KT: So sánh được lực kéo vật lên theo phương thẳng đứng với trọng lượng của vật
Nắm và kể tên một số máy cơ đơn giản thường dùng
+KN: Biết làm thí nghiệm để so sánh lực kéo vật lên với trọng lượng của vật
Nhận biết được MCĐG
II. Chuẩn bị:
Mỗi nhóm:
-2 lực kế (GHĐ 5N)
-1 quả nặng
-1 giá
Cả lớp: Tranh vẽ hình 13.1, 13.2, 13.5, 13.6 SGK
III. Hoạt động dạy- học:
1/ ổn định:
2/ Kiểm tra bài cũ:
 Nêu định nghĩa về khối lượng riêng và trọng lượng riêng của 1 chất? Đơn vị
3/ Nội dung bài mới
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Tạo tình huống học tập:
GV giới thiệu như ở SGK. Treo tranh 13.1 và đặt câu hỏi nêu vấn đề như ở SGK
Từ đó GV đi vào bài mới như ở SGK
Hoạt động 2: Nghiên cứu cách kéo vật lên theo phương thẳng đứng
-Yêu cầu HS đọc SGK mục1: Đặt vấn đề nắm chắc vấn đề
-Treo tranh vẽ 13.2 cho HS quan sát
?Liệu có thể kéo vật với một lực nhỏ hơn trọng lượng của vật được không
 Từ dự đoán của HS, GV giới thiệu để HS làm thí nghiệm
-GV giới thiệu dụng cụ thí nghiệm, cách tiến hành thí nghiệm
+Yêu cầu HS đọc SGK phần thí nghiệm để nắm cách làm
+GV hướng dẫn trên dụng cụ
-GV phân dụng cụ cho các nhóm tiến hành và ghi kết quả vào bảng 13.1
-Yêu cầu HS trả lời câu C1
-Y/c HS làm việc cá nhân trả lời C2
GV thống nhất ý kiến 
Hoạt động 3: Tổ chức HS bước đầu tìm hiểu về máy cơ đơn giản:
-Y/c HS đọc SGK để tìm nắm các thông tin về máy cơ đơn giản
-GV treo tranh vẽ hình 13.4,13.5,13.6 để giới thiệu các loại máy cơ đơn giản
-Y/c HS trả lời C4
Hoạt động 4: Vận dụng và ghi nhớ:
GV đặt câu hỏi để HS ghi nhớ những ý ghi nhớ ở SGK
-GV treo tranh hình 13.2 và hướng dẫn HS trả lời câu C5, C6
-Theo dâi Gv 
-HS dù ®o¸n
-HS theo dâi
-§äc SGK
-HS theo dâi
-HS tiÕn hµnh theo nhãm theo c¸c néi dung tiÕn hµnh, ghi kÕt qu¶
-HS tr¶ lêi theo ®¹i diÖn nhãm
-Tr¶ lêi C2, ph¸t biÓu 
C¶ líp cïng nhËn xÐt
- HS ®äc SGk
-HS theo dâi
-Tr¶ lêi
-HS tr¶ lêi theo HD cña GV
Tiết 14: Máy cơ đơn giản
I. Kéo vật lên theo phương thẳng đứng:
*Khi kéo vật lên theo phương thẳng đứng cần phải dùng một lực ít nhất bằng trọng lượng của vật
II. Máy cơ đơn giản:
Các dụng cụ như tấm ván nghiêng, xà beng, ròng rọc là những máy cơ đơn giản.
Có 3 loại máy cơ đơn giản: 
 - mặt phẳng nghiêng
Đòn bẩy
- Ròng rọc
Máy cơ đơn giản là dụng cụ giúp thực hiện công dễ dàng hơn
Mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, ròng rọc là những máy cơ đơn giản
III. Vận dụng:
4/ Hửụựng daón veà nhaứ:
Học bài theo vở ghi + ghi nhớ
Làm các bài tập ở SBT: từ 13.1 đến 13.4
Đọc phần “ Có thể em chưa biết”
Nghiên cứu trước bài : Mặt phẳng nghiêng
 Ngaứy soaùn:
 Ngày dạy:
Tiết 15: Mặt phẳng nghiêng
I. Mục tiêu:
-Nêu được hai TD sử dụng mặt phẳng nghiêng trong đời sống và chỉ rõ lợi ích 
-Biết sử dụng mặt phẳng nghiêng hợp lí trong tong trường hợp
II. Chuẩn bị:
Mỗi nhóm: -1 lực kế (5N)
 -1 khối trụ kim loại
-mặt phẳng nghiêng
Cả lớp : Tranh vẽ hình: 13.1, 13.2, 14.1, 14.2
III. Hoạt động dạy- học:
1/ ổn định:
2/ Kiểm tra bài cũ:
Treo tranh hình 13.2, giới thiệu tranh và đặt câu hỏi :? Nếu lực kéo mỗi người là 450N thì có thể kéo được ống bê tông lên không? Nêu những khó khăn trong cách kéo này?
3/ Nội dung bài mới
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Tạo tình huống học tập:
-GV treo tranh hình 14.1 lên bảng, yêu cấu HS quan sát và đọc SGK phần mở bài nêu vấn đề vần nghiên cứu 
-GV giới thiệu dụng cụ là MPN, và hướng dẫn HS cách làm tăng giảm độ nghiêng của mpn
Hoạt động 2: Tổ chức làm thí nghiệm:
-GV giới thiệu dụng cụ, phát dụng cụ cho các nhóm 
-Y/c HS đọc SGK cách tiến hành và nêu các bước cần thực hiện
-Cho HS tiến hành TN theo nhóm theo các bước đã hướng dẫn,và ghi kết quả vào bảng
-Y/c HS trả lời C2
Hoạt động 3: Tổ chức rút ra kết luận:
-Y/c HS quan sát bảng trả lời hai vấn đề nêu ra ở đầu bài 
-Gọi HS lên điền từ vào chổ trống
Hoạt động 4: Vận dụng:
GV cho HS làm phiếu bài tập trả lời các câu C3, C4, C5
-Gọi một vài HS trả lời, GV chốt lại
-Y/c hai em ngồi cạnh nhau chấm bài của nhau.
-HS ®äc SGK, quan s¸t tranh vÏ vµ nªu vÊn ®Ò nghiªn cøu 
-HS theo dâi 
-HS theo dâi, nhËn dông cô
-§äc SGK vµ nªu c¸c b­íc tiÕn hµnh 
-TiÕn hµnh theo nhãm lµm thÝ nghiÖm, ghi kÕt qu¶ vµo b¶ng
-Tr¶ lêi C2
-Hs th¶o luËn kÕt qu¶ vµ tr¶ lêi hai vÊn ®Ò nªu ra ë ®Çu bµi
-HS lªn ®iÒn tõ
-HS lµm bµi tËp
-HS tr¶ lêi
-HS chÊm bµi nhau
Tiết 15: Mặt phẳng nghiêng
1) Đặt vấn đề:
-Dùng tấm ván nghiêng có thể làm giảm lực kéo vật hay không 
-Muốn giảm lực kéo vật thì phải làm tăng hay giảm độ nghiêng của tấm ván
2) Thí nghiệm:
a) Dụng cụ:
b) Nội dung: 
-Đo trọng lượng F1=P của vật 
-Đo lực kéo F2 ( ở độ nghiêng lớn)
-Đo lực kéo F2 ( ở độ nghiêng vừa)
-Đo lực kéo F2 ( ở độ nghiêng nhỏ)
c) Kết quả: (bảng phụ)
3)Kết luận:
-Dùng mặt phẳng nghiêng có thể kéo vật lên với một lực nhỏ hơn trọng lượng của vật
-Mặt phẳng càng nghiêng ít thì lực kéo vật lên trên mặt phẳng đó càng nhỏ
4)Vận dụng 
4/ Dặn dò:
Học bài theo vở ghi + SGK + ghi nhớ.
Làm các bài tập từ 14.1 đến 14.4 SBT
Đọc phần có thể em chưa biết.
Nghiên cứu trước bài đòn bẩy.
Ngaứy soaùn:
Ngày dạy:
Tiết 16: Đòn bẩy
I. Mục tiêu:
-Nêu được hai TD về sử dụng đòn bẩy trong thực tế
-Xác định điểm tựa O, các lực tác dụng lên đòn bẩy.
-Biết sử dụng đòn bẩy trong những công viêc thích hợp
II. Chuẩn bị:
Mỗi nhóm: -1 lực kế
-1 khối trụ kim loại
-1 giá đỡ có thanh ngang
 Cả lớp: tranh vẽ hình 15.1, 15.2, 15.3, 15.4 ở SGK
III. Hoạt động dạy- học:
1/ ổn định:
2/ Kiểm tra bài cũ:
 Gọi 1 HS làm bài tập 14.1, 14.2 SBT
3/ Nội dung bài mới
Hoạt động của Thầy
Hoạ

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao_an_Vat_li_6.doc