I- MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: Bằng thí nghiệm khẳng định được rằng ta nhận biết được ánh sáng khi có ánh sáng truyền vào mắt ta và ta nhỡn thấy cỏc vật khi cú ỏnh sỏng từ cỏc vật đó truyền vào mắt ta.
2.Kĩ năng: Phân biệt được nguồn sáng, nêu thí dụ.
3.Thái độ(Giỏo dục): Rốn luyện cho học sinh lũng yờu thớch khoa học, thực tế.
II- CHUẨN BỊ:
* Mỗi nhóm:
- Một hộp kín trong đó có gián sẵn giấy trắng
- Một bóng đèn gắn bên trong hộp
- Pin, dây nối , công tắc.
động dạy học: 1) ổn định lớp: 2) Bài cũ: ? 1 HS lên bảng làm bài tập 14.1 và 14.2 SBT. 3) Bài mới: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dụng ghi BẢNG 7ph 15ph 15ph 8ph Hoạt động1: Tổ chức tình huống học tập: GV gọi 2 HS đứng dậy nói chuyện không bằng lời khó khăn. Từ đó giới thiệu như ở SGK. Hoạt động 2: Nhận biết ô nhiễm tiếng ồn - GV treo tranh vẽ hình 15.1,2,3 ở SGK yêu cầu HS quan sát và trả lời câu hỏi 1. GV coá thể gợi ý: âm thanh đó to hay nhỏ, kéo dài hay không và gây ảnh hưởng gì? - Gọi đại diện các nhóm trả lời nhóm khác nhận xét. - GV thống nhất ya kiến. - Yêu cầu HS tìm từ điền vào kết luận. - GV thống nhất ý kiến và ghi bảng. - Yêu cầu HS trả lời câu2: + Gọi đại diện HS trả lời và thống nhất. Chuyển ý: Vậy biện pháp nào để chống ô nhiễm tiếng ồn. Hoạt động 3: tìm hiểu biện pháp chống ô nhiểm tiếng ồn: - Yêu cầu HS đọc thông tin ở SGK. - GV giới thiệu: Các biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn trong thực tế rất phong phú và hiệu quả. ở đây chúng ta chỉ tìm hiểu các biện chống ô nhiễm tiếng ồn của giao thông. - Yêu cầu HS thảo luận trả lời câu 3, gọi đại diện nhóm lên trả lời vào bảng phụ, HS nhận xét, GV thống nhất. - Yêu cầu HS trả lời câu 4 SGK, cả lớp cùng nhận xét, GV thống nhất và cho HS ghi vài vật liệu. Hoạt động 4: Vận dụng: - GV hướng dẫn HS trả câu 5, câu 6 ở SGK. - HS thực hiện theo dõi. - HS quan sát tranh, thảo luận nhóm trả lời câu 1. - Đại diện trả lời và nhận xét. - HS thảo luận tìm từ điền vào chỗ trống. - HS ghi vở. - HS thảo luận trả lời. - HS đọc thông tin ở SGK. - HS thảo luận, đại diện nhóm lên trả lời, nhận xét. - HS trả lời câu 4, nhận xét và ghi vở. - HS thảo luận trả lơi câu 5, làm việc cá nhân với câu 6. Tiết 16: Chống ô nhiễm tiếng ồn. I) Nhận biết ô nhiễm tiếng ồn: Tiếng ồn gây ô nhiễm là tiếng ồn to và kéo dài làm ảnh hưởng xấu đến sức khẻo và sinh hoạt của con người. II) Tìm hiểu biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn: (đã ghi ở bảng phụ) III) Vận dụng TÍCH HỢP BVMT - Tỏc hại của tiếng ồn: + Về sinh lý, nú gõy mệt mỏi toàn thõn, nhức đầu, choỏng vỏng, ăn khụng ngon, gầy yếu. Ngoài ra người ta cũn thấy tiếng ồn quỏ lớn làm suy giảm thị lực. + Về tõm lý, nú gõy khú chịu, lo lắng bực bội, dễ cỏu gắt, sợ hói, ỏm ảnh, mất tập trung, dễ nhầm lẫn, thiếu chớnh xỏc. - Phũng trỏnh ụ nhiễm tiếng ồn: + Trồng cõy: Trồng cõy xung quanh trường học, bệnh viện, nơi làm việc, trờn đường phố và đường cao tốc là cỏch hiệu quả để giảm thiểu tiếng ồn. + Lắp đặt thiết bị giảm õm: Lắp đặt một số thiết bị giảm õm trong phũng làm việc như: thảm, rốm, thiết bị cỏch õm để giảm thiểu tiếng ồn từ bờn ngoài vào. + Đề ra nguyờn tắc: Lập bảng thụng bỏo quy định về việc gõy ồn. Cựng nhau xõy dựng ý thức giữ trật tự cho mọi người. + Cỏc phương tiện giao thụng cũ, lạc hậu gõy ra những tiếng ồn rất lớn. Vỡ vậy, cần lắp đặt ống xả và cỏc thiết bị chống ồn trờn xe. Kiểm tra, đỡnh chỉ hoạt động của cỏc phương tiện giao thụng đó cũ hoặc lạc hậu. + Trỏnh xa cỏc nguồn gõy tiếng ồn: Khụng đứng gần cỏc mỏy múc, thiết bị gõy ồn lớn như mỏy bay phản lực, cỏc động cơ, mỏy khoan cắt, rốn kim loại Khi cần tiếp xỳc với cỏc thiết bị đú cần sử dụng cỏc thiết bị bảo vệ (mũ chống ồn) và tuõn thủ cỏc quy tắc an toàn. Xõy dựng cỏc trường học, bệnh viện, khu dõn cư xa nguồn gõy ra ụ nhiễm tiếng ồn. + Học sinh cần thực hiện cỏc nếp sống văn minh tại trường học: Bước nhẹ khi lờn cầu thang, khụng núi chuyện trong lớp học, khụng nụ đựa, mất trật tự trong trường học, 4, Củng cố : GV gọi 2,3 HS đọc lại phần ghi nhớ(hoặc có thể đặt câu hỏi để HS trả lời) 5, Dặn dò : - Đọc phần có thể em chưa biết - Học bài theo vở ghi + ghi nhớ - Chuẩn bị cho bài : Tổng kết chương 2 . --------------------------------------------------------------------------- Ngày soạn :01/12/2014 Ngày dạy: 03/12/2014 Tiết 17 : Tổng kết chương 2. âm học I) Mục tiêu 1.Kiến thức: ễn lại kiến thức, củng cố lại kiến thức cơ bản cú liờn quan đến sự nhỡn thấy vật sỏng, sự truyền ỏnh sỏng, sự phản xạ ỏnh sỏng, tớnh chất ảnh của vật tạo bởi gương phẳng, gương cầu lồi gương cầu lừm. Cỏch vẽ ảnh của vật tạo bởi gương phẳng, xỏc định vựng nhỡn thấy trong gương cầu lồi. 2.Kĩ năng: Luyện tập thờm về cỏch vẽ tia phản xạ trờn gương phẳng và ảnh tạo bởi gương phẳng. 3.Thỏi độ: Yờu thớch mụn học II) Chuẩn bị HS chuẩn bị đề cương ôn tập theo phần tự kiểm tra GV kẻ sẳn bảng : Ô chử III) Hoạt động dạy học 1) ổn định 2) Bài củ : kết hợp trong phàn ôn tập Bài mới TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng 5ph 15ph 20ph Hoạt động 1:Tổ chức - Tổ chức cho HS kiểm tra phần tự kiểm tra đã chuẩn bị ở trong nhóm( Đại diện nhóm kiểm tra: chỉ cần kiểm tra số câu, không yêu cầu phần nội dung ) Hoạt động 2: Yêu cầu HS lần lượt phát biểu phần tự kiểm tra (- Mỗi câu gọi 2 HS trả lời, cả lớp nhận xét GV thống nhất ý kiến, ghi bảng phần trả lời Hoạt động 3: Vận dụng - Yeu cầu HS làm việc cá nhân với phần vận dụng trong vong 7’, sau đó ,gọi lần lượt HS trả lời, tổ chức cả lớp thảo luận nhận xéttừng câu -GV có rthể gợi ý câu 4,5 để HS trả lời dễ dàng Hoạt động 4: Tổ chức trò chơi ô chữ ( 10’ ) -GV kẻ ô chữ lên bảng phụ. HD HS cách chơi: - Điền từ vào hàng ngang, mỗi hàng là một từ theo gưọi ý. - Mỗi nhóm cử 1 đại diện tham gia. Trả lưòi được 1 từ 2 diểm ( từ hàng dọc 10 diểm ) Cộng diểm và xếp loại theo thứ tự -GV tuyên dương nhóm có nhiều diểm , động viên nhóm ít diểm. - Đại diện nhóm kiểm tra chuẩn bị của các nhóm viên HS lần lượt trả lời, các HS nhận xét, sửa lại các phần còn sai. -HS làm việc cá nhân trả lời các câu hỉ -Trả lời, thảo luận nhận xét, bổ sung. HS theo dõi sự HD của GV. Nắm luật chơi. Cử đại diện nhóm tham gia trò chơi. Lớp tham gia tuyên dương, động viên Tiết 17: tổng kết chương 2 Âm học I, Tự kiểm tra: 1, a, dao động b, tần số .Hec(H2) c, đềxiben d, 340m/s e, 70 2,a, tần số dao động càng lớn âm phát ra càng bổng. B, Tần số dao động càng nhỏ âm phát ra càng trầm C, Dao động càng mạnh, biên đọ dao động càng lớn âm phát ra càng to D, Dao động càng yếu, biên độ dao động càng nhỏ âm phát ra càng nhỏ 3, a, Không khí; c, Rắn; d, Lỏng 4, âm dội lại khi gặp vật cản 5, D 6, a, .cứng..nhẵn b, .mềm..gồ ghề 7, b, d 8, bông, vải xốp, gạch, bê tông, II, Vận dụng: Trò chơi ô chữ 4, Củng cố: Nếu còn thời gian, GV nêu câu hỏi đầu chương để HS trả lời (5Ph) 5, Dặn dò : Về nhà học bài theo dề cương ôn tập và chuản bị để kkiểm tra học kì. ------------------------------------------------------ Ngày soạn: 08/12/2014 Ngày dạy: 10/12/2014 TIEÁT 18: KIỂM TRA học kì I I. Mục tiờu: 1. Kiến thức: Giỳp giỏo viờn đỏnh giỏ mức độ tiếp thu kiến thức của học sinh ở HKI. 2. Kĩ năng: Vận dụng kiến thức của mỡnh để hồn thành tốt bài thi. 3.Thỏi độ (Giỏo dục): Giỏo dục tớnh độc lập, nghiờm tỳc trong khi thi. II. Chuẩn bị: 3ph 1. GV : đề kiểm tra. 2. HS : ễn lại kiến thức để làm bài thật tốt. III. MA TRẬN IV. ĐỀ BÀI 42ph I Trắc nghiệm (3đ) Hãy khoanh tròn và chữ cái đứng trước lựa chọn đúng (2đ) 1 Nguyên nhânh nhân nào dẫn đến hiện tượng nhật thực? A. Mặt Trời phát ra ánh sáng B. Mặt Trời bỗng nhiên biến mất C. Người quan sát đứng ở nửa sau Trái Đất, không được Mặt Trời chiếu sáng D. Mặt Trời bị Mặt Trăng che khuất nên ánh sáng Mặt Trời không đến được mặt đất 2 Chiếu một tia sáng lên một gương phẳng ta thu được một tia phản xạ tạo với tia tới một góc 400. Góc tới có giá trị nào sau đây? A. 200 B. 800 C. 400 D. 600 3 Nói về tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng, tính chất nào sau đây là đúng? A. Không hứng được trên màn chắn và bé hơn vật B. Hứng được trên màn chắn và lớn bằng vật C. Không hứng được trên màn chắn và lớn bằng vật D. Hứng được trên màn chắn và lớn hơn vật 4 Khi nào mắt ta nhìn thấy một vật A. Khi mắt ta hướng vào vật B. Khi mắt ta phát ra những tia sáng chiếu vào vật C. Khi có ánh sáng từ vật đó truyền đến mắt ta D. Khi vật được chiếu sáng 5 Vật sáng AB đặt trước gương cầu lồi cho ảnh A’B’ có đặc điểm như thế nào? A. Là ảnh ảo, bằng vật B. Là ảnh ảo, nhỏ hơn vật C. Là ảnh ảo, lớn hơn vật D. Là ảnh thật, nhỏ hơn vật 6 Khi ta đang nghe đài thì: A. Màng loa của đài dao động B. Màng loa của đài bị nén C. Màng loa của đài bị bẹp D. Màng loa của đài bị căng ra 7 Trong các giá trị về độ to của âm sau đây, giá trị nào ứng với ngưỡng đau A. 90 dB B. 20 dB C. 230 dB D. 130 dB 8 Tác dụng của gương cầu lõm: A. Biến đổi chùm tia tới song song thành chùm tia phản xạ hội tụ tại một điểm B. Biến đổi chùm tia tới phân kì thích hợp thành một chùm tia phản xạ song song C. Tạo ảnh ảo lớn hơn vật D. Cả nội dung A,B,C đều đúng Hãy chọn từ thích hợp điền vào chỗ ...... để được các kết luận đúng (1đ) a. Dao động càng nhanh,........................................................................................................., âm phát ra càng........................ b Dao động càng ................,............................................................................................................., âm phát ra càng to. II tự luận (7đ) Caõu 1 (2,0 ủieồm): a. Taàn soỏ dao ủoọng laứ gỡ? b. Coự 2 vaọt dao ủoọng. Vaọt 1 trong 25 giaõy thửùc hieọn 1250 dao ủoọng; vaọt 2 trong 12 giaõy thửùc hieọn 1080 dao ủoọng. +) Tớnh taàn soỏ dao ủoọng cuỷa moói vaọt. +) Vaọt naứo phaựt ra aõm traàm hụn? Caõu 2 (2,0 ủieồm): Moọt ngửụứi duứng buựa goừ maùnh xuoỏng ủửụứng ray xe lửỷa taùi ủieồm A. Moọt ngửụứi khaực ủửựng taùi B caựch A moọt khoaỷng 2650m aựp tai saựt ủửụứng ray. Hoỷi sau bao laõu, ngửụứi ủửựng taùi B mụựi nghe tieỏng goừ buựa? Bieỏt vaọn toỏc truyeàn aõm trong ủửụứng ray laứ 5300m/s. Caõu 3 (1,0 ủieồm): Em hãy kể một số việc làm của em nhằm làm giảm ô nhiễm tiếng ồn trong cuộc sống Caõu 4 (2,0 ủieồm):Vẽ ảnh của một vật đặt trước gương phẳng trong 2 trường hợp sau: M A B N Đáp án và biểu điểm I Trắc ngiệm (3đ) A. Mỗi lựa chọn đúng cho 0,25 đ Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 D A C C B A D D B Chọn đúng từ a. Dao động càng nhanh, tần số dao động càng lớn âm phát ra càng cao 0,5đ b Dao động càng mạnh, biên độ dao động càng lớn âm phát ra càng to 0,5đ II Tự luận Câu1 (2 ủieồm): a) Taàn soỏ laứ soỏ dao ủoọng trong thụứi gian 1 giaõy. (0,5 ủieồm) - Taàn soỏ dao ủoọng cuỷa vaọt 1: 1250 : 25 = 50 (Hz) (0,5 ủieồm) - Taàn soỏ dao ủoọng cuỷa vaọt 2: 1080 : 12 = 90 (Hz) (0,5 ủieồm) b) Taàn soỏ dao ủoọng cuỷa vaọt 1 (50Hz) nhoỷ hụn taàn soỏ dao ủoọng cuỷa vaọt 2 (90Hz) neõn vaọt 1 phaựt ra aõm traàm hụn. (0,5 ủieồm) Caõu 2: (2 ủieồm) Thụứi gian ngửụứi ủửựng taùi B nghe tieỏng goừ buựa: Caõu 3: (1 ủieồm) . HS nờu 4 ý, mỗi ý cho 0,25đ. Caõu 3: (2 ủieồm). Vẽ đỳng mỗi ảnh cho 1đ. ------------------------------------------- Ngày soạn 29/12/2014 HỌC KÌ II Ngày dạy: 31 /12/2014 CHƯƠNG 3. ĐIệN HọC Tiết 19: Sự nhiễm điện do cọ xát. I) Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS mụ tả được một hiện tượng hoặc một thớ nghiệm chứng tỏ vật bị nhiễm điện do cọ sỏt. Giải thớch được một số hiện tượng nhiễm điện do cọ sỏt trong thực tế( chỉ ra cỏc vật cọ sỏt với nhau là biểu hiện của sự nhiễm điện). 2. Kỹ năng: - Làm thớ nghiệm nhiễm điện cho một vật bằng cỏch cọ sỏt. 3. Thỏi độ: - Cẩn thận, nghiờm tỳc, tớch cực trong quỏ trỡnh học tập - Cú ý thức tỡm hiểu cỏc hiện tượng vật lý. II) Chuẩn bị: Mỗi nhóm: 1 thước dẹt bằng nhựa. 1 thanh thuỷ tinh. 1 mảnh ni long. 1 mảnh nhựa phim. Các vụn giấy. Các vụn ni long. 1 quả cầu bằng nhựa, 1 giá treo. 1 mảnh vải khô, 1 mảnh lụa. 1 mảnh tôn mỏng. 1 bút thử điện. III) Hoạt động dạy học: 1) ổn định lớp: 2ph 2) Bài cũ: 5ph Thay bằng giới thiệu chương, các mục tiêu chính nêu ở đầu chương. 3) Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng 5ph 10ph 10ph 12ph Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập: GV dùng vấn đề đặt ra ở đầu bài để nêu tình huống học tập kích thích hứng thú cho các em. - Giới thiệu: Một trông những nguyên nhân gây ra các hiện tượng đó là sự nhiễm điện do cọ xát. Hoạt đông 2: Làm thí nghiệm 1, phát hiện nhiều vật do cọ xát có tính chất mới: - Cho từng nhóm HS đưa thước nhựa dẹt lại gần vụn giấy, vụn ni lông, quả cầu nhựa để kiểm tra và nhận xét kết quả. - Cho HS cọ xát thước nhựa vào miếng vải khô (cọ xát nhiều lần theo một chiều). Và làm tương tự như lần một, nhận xét. - Cho HS làm tương tự lần 2 và thay thước nhựa bằng thanh thuỷ tinh nhận xét và ghi kết quả vào bảng. - Từ bảng kết quả, tổ chức cho HS thảo luận, chọn từ thích hợp điền vào kết luận 1. Hoạt động 3: Làm thí nghiệm 2: Phát hiện vật bị cọ xát bị nhiễm điện. - Yêu cầu HS làm thí nghiệm 2 ở SGK. - Yêu cầu HS thảo luận tìm từ thích hợp điền vào kết luận 2 SGK. - Cuối cùng GV lưu ý các từ: “vật nhiễm điện”; “vật bị nhiễm điện”; “vật mang điện tích” có cùng ý nghĩa. ? Vậy vật mang điện tích là gì? - GV chốt lại. Hoạt động 4: Vận dụng: - Yêu cầu HS đọc và trả lời các câu 1, câu2, câu3 SGK. Sau khi nhóm thảo luận, cho đại diện nhóm trả lời. - Lớp nhận xét thảo luận. - Gv thống nhất đáp án đúng - HS theo dõi tình huống. - HS làm việc theo nhóm, tiến hành kiểm trả nhận xét. - HS cọ xát theo hướng dẫn và kiểm tra. Nhận xét ghi kết quả vào bảng. - HS làm lần 3 tương tự lần 2. - Hs thảo luận kết quả và tìm từ điền vào chỗ trống. - HS đọc cách làm và tiến hành. - HS thảo luậ, điền từ. - HS đọc thông tin trả lời. - HS đọc và thảo luận trả lời các câu1, câu2, câu3. - HS nhận xét. - HS tự ghi vào vở học. Chương III: Điện học Tiết 19: Sự nhiễm điện do cọ xát. I) Vật nhiễm điện: Thí nghiệm 1: Kết luận 1: Nhiều vật sau khi cọ xát có khả năng hút các vật khác. Thí nghiệm 2: Kết luận 2: Nhiều vật sau khi bị cọ xát có khả năng làm phát sáng bóng đèn bút thử điện. II) Vận dụng: TÍCH HỢP BVMT - Vào những lỳc trời mưa dụng, cỏc đỏm mõy bị cọ xỏt vào nhau nờn nhiễm điện trỏi dấu. Sự phúng điện giữa cỏc đỏm mõy (sấm) và giữa đỏm mõy với mặt đất (sột) vừa cú lợi vừa cú hại cho cuộc sống con người. + Lợi ớch: Giỳp điều hũa khớ hậu, gõy ra phản ứng húa học nhằm tăng thờm lượng ụzụn bổ sung vào khớ quyển, + Tỏc hại: Phỏ hủy nhà cửa và cỏc cụng trỡnh xõy dựng, ảnh hưởng đến tớnh mạng con người và sinh vật, tạo ra cỏc khớ độc hại (NO, NO2,) - Để giảm tỏc hại của sột, bảo vệ tớnh mạng của người và cỏc cụng trỡnh xõy dựng, cần thiết xõy dựng cỏc cột thu lụi. 4) Dặn dò: Học bài theo vở ghi + ghi nhớ. Đọc phần “Có thể em chưa biết”. Làm hết các bài tập ở SBT. Xem trước bài “hai loại điện tích” Ngày soạn 03/01/2015 Ngày dạy: 05/01/2015 Tiết 20: Hai loại điện tích. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết chỉ cú 2 loại điện tớch là điện tớch dương và điện tớch õm. Hai diện tớch cựng dấu thỡ đẩy nhau, hai điện tớch khỏc dấu thỡ hỳt nhau. - Nờu được cấu tạo nguyờn tử gồm:hạt nhõn mang điện tớch dương và cỏc ờlectrụn mang điện tớch õmquay xung quanh hạt nhõn, nguyờn tử chung hũa về điện. - Biết vật mang điện õm nhận thờm ờlẻctụn, vật mang điờn dương mất bớt ờlẻctrụn. 2. Kỹ năng: - Làm thớ nghiệm nhiễm điện cho một vật bằng cỏch cọ sỏt. 3. Thỏi độ: - Cẩn thận, nghiờm tỳc, tớch cực trong quỏ trỡnh học tập - Cú ý thức tỡm hiểu cỏc hiện tượng vật lý. II) Chuẩn bị: Mỗi nhóm: 3 mảnh ni long màu trắng đục. Bút chì vỏ gỗ. 1 kẹp giấy. 2 thanh nhựa sẫm màu giống nhau. 1 mảnh len cỡ 15 cm x 15 cm. 1 mảnh lụa. 1 thanh thuỷ tinh. 1 trục quay với mũi nhọn. Cả lớp: hình vẽ to mô hình đơn giản của nguyên tử III) Hoạt động dạy học: 1) ổn định lớp: 2) Bài cũ: (6/) ? Thế nào gọi là vật nhiễm điện? Tạo ra vật nhiễm điện bằng cách nào? 3) Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng 4ph 10ph 10ph 5ph 10ph Hoạt động 1: Tổ chức tình huống: (4/). Từ câu trả lời bài cũ của HS GV chốt lại và nêu vấn đề: “nếu hai vật đều bị nhiễm điện thí chúng hút hay đẩy nhau” Hoạt động 2: Làm thí nghiệm 1: Tạo ra hai vật nhiễm điệnk cùng loại (10/). - Yêu cầu HS đọc SGK phần thí nghiệm. - Cho HS tiến hành thí nghiệm theo các bước 1, 2 và 3. + Trong các bước 1: Yêu cầu HS kiêmtra 2 mảnh ni long chưa nhiễm điện. + Hướng dẫn HS quan sát 2 mảnh ni lông và nhận xét. + Trong lần 2: Cho HS cọ xát thu một chiều nhiều lần cả 2 mảnh ni lông và nhận xét tương tự. + Tiếp theo hướng dẫn HS làm thí nghiệm với 2 thanh thước nhựa sẫm màu. - Yêu cầu HS tìm thích hợp điền vào chỗ trống phần nhận xét. - GV đặt câu hỏi kiểm tra: ? Vì sao có thể khẳng định 2 thước nhựa sẫm màu khi được cọ xát thì nhiễm điện cùng loại. Hoạt động 3: Làm thí nghiệm 2: Phát hiện 2 vật nhiễm điện hút nhau và mang ddiện tích khác loại (10/) - GV giới thiệu dụng cụ, yêu cầu HS đọc SGK phầng thí nghiệm 2. - Yêu cầu HS làm thí nghiệm: + Hướng dẫn HS cọ xát thanh thuỷ tinh vào lụa, thanh nhựa cọ xát vào vải khô rồi đưa lại gần nhau nhận xét. + Cọ xát thước vào vải khô thanh thuỷ tinh vào lụa rồi đưa lại gần nhau nhận xét. - Yêu cầu HS thảo luận kết quả thí nghiệm và tìm từ điền vào nhận xét. ? Vì sao có thể cho rằng thanh nhựa và thanh thuỷ tinh nhiễm điện khác loại. - GV thống nhất câu trả lời. Hoạt động 4: Kết luận và vận dụng: - Yêu cầu HS từ 2 nhận xét và kết quả trên, thảo luận và tìm từ điền vào phần kết luận. - Yêu cầu HS đọc thông tin về 2 loại điện tích. - Gv thông báo 2 loại điện tích đó. - Yêu cầu HS trả lời câu 1 SGK. - Đại diện nhóm phát biểu và cả lớp nhận xét. Hoạt động 5: Tìm hiểu sơ lược cấu tạo nguyên tử (10/): - GV nêu vấn đề như ở SGK. - Treo hình vẽ mô hình nguyên tử. - Yêu cầu HS đọc SGK để nắm thông tin. - GV dùng phương pháp thông báo và trực quan để giới thiệu. - Yêu cầu HS vận dụng trả lời các câu 2, câu 3, câu 4 phần vận dụng. HS suy nghĩ dự đoán. - HS đọc SGK phần thí nghiệm 1. - HS tiến hành theo nhóm dưới sự hướng dẫn của GV. - Nhận xét. - Nhận xét. - HS làm thí nghiệm lần 3 như ở SGK. - HS thảo luận tìm từ điền vào chỗ trống. - HS trả lời. - HS theo dõi, đọc SGK phần thí nghiệm 2. + HS thực hiện và nhận xét. + HS thực hiện và nhận xét kết quả + HS thảo luận, tìm từ điền vào nhận xét. - HS thảo luận trả lời, HS khác nhận xét. - HS thảo luận và tìm từ điền vào chỗ trống. - HS đọc SGK - HS thảo luận trả lời câu 1. - Đại diện trả lời, nhận xét. - HS tập trung theo dõi. - HS đọc SGK. - HS theo dõi. - HS trả lời. - Đại diện nhóm phát biểu. Cả lớp cùng nhận xét. Tiết 20: Hai loại điện tích. I) Hai loại điện tich: Thí nghiệm 1: Nhận xét: Hai vật giống nhâu được cọ xát như nhau thì mang điện tích cùng loại và khi được đặt gần nhau thì chúng đẩy nhau. Thí nghiệm 2: Nhận xét: Thanh nhựa sẫm màu và thanh thuỷ tinh khi được cọ xát thì chúng hút nhau do chúng nhiễm điện khác loại. Kết luận: Có hai loại điện tích. Các vật mang điện tích cùng loại thì đẩy nhau, mang điện tích khác loại thì hút nhau. II) Sơ lược về cấu tạo nguyên tử: ( SGK ) III) Vận dụng: TÍCH HỢP BVMT - Trong cỏc nhà mỏy thường xuất hiện bụi gõy hại cho cụng nhõn. Bố trớ cỏc tấm kim loại tớch điện trong nhà mỏy khiến bụi bị nhiễm điện và bị hỳt vào tấm kim loại, giữ mụi trường trong sạch, bảo vệ sức khỏe cụng nhõn. 4) Dặn dò: 1ph HS học bài theo vở ghi + ghi nhớ. Đọc phần “có thể em chưa biêt”. Làm hết bài tập ở SBT. Xem bài dòng điện, nguồn điện Ngày soạn 10/01/2015 Ngày dạy: 12/ 01/2015 Tiờ́t21: Dòng điện – nguồn điện. I) Mục tiêu: 1. Kiến thức:- Mụ tả thớ nghiệm tạo ra dũng điện, nhận biết cú dũng điện(búng đốn bỳt thử sỏng, đốn pin sỏng, quạt điện quay...)và nờu được dũng điện là cỏc hạt mang điện tớch dũng chuyển dời cú hướng. - Nờu được tỏc dụng chung của nguồn điện là tạo ra dũng điện và nhận biết cỏc nguồn điện thường dựng với 2 cực của nú( cực dương và cục õm). 2. Kỹ năng: - Mắc và kiểm tra để đảm bảo một mạch điện kớn gồm:Hộp pin, pin , búng đốn pin, cụng tắc và dõy nối hoạt động bỡnh thường. 3. Thỏi độ: - Cẩn thận, nghiờm tỳc, tớch cực trong quỏ trỡnh học tập - Cú ý thức tỡm hiểu cỏc hiện tượng vật lý. II) Chuẩn bị: Cả lớp: Tranh vẽ hình 19.1, 19.2 SGK. Các loại pin, 1 ắc quy, 1 đinamô xe đạp. Mỗi nhóm: 1 mảnh phim nhựa, 1 mảnh kim loại mỏng, 1 bút thử điện, 1 mảnh len. 1 pin đèn. 1 công tắc, 1 bóng đèn, dây nối. III) Hoạt động dạy học: 1) ổn định lớp: 2) bài cũ: 5ph ? Có mấy loại điện tích? Quy ước các loại điện tích như thế nào? Nêu sự tương tác giữa các điện tích? 3) Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng 5ph 10ph 10ph 10ph Hoạt động 1: Toạ tình huống học tập: - GV vào bài như ở SGK. Hoạt động 2: Tìm hiểu dòng điện là gì? - GV cho HS quan sát tranh vẽ hình 19.1 - Yêu cầu HS đọc và trả lời câu 1. + GV cho HS trả lời, lớp nhận xét. + Gv thống nhất ý kiến. - Yêu cầu HS đọc và trả lời câu 2. - HS tìm từ thích hợp điền vào nhận xét. - GV thông báo dòng điện, và dấu hiệu nhận biết dòng điện như kết luận ở SGK. Hoạt động 3: Tìm hiểu các nguồn điện thường dùng. - Yêu cầu HS đọc SGK nắm thông tin. ? Nêu tác dụng và đặc điểm mổi nguồn điện. - Yêu cầu HS đọc, quan sát và trả lời câu 3. - GV hướng dẫn cho HS mắc điện mạch như hình 19.3 SGK. - Cho các nhóm tiến hành mắc. - GV theo dõi giúp đỡ. Hoạt động 4: Vận dụng: - Hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi câu 4, câu 5, câu 6. - HS đọc tình huống. - HS quan sát. - HS trả lời câu 1 nêu sự tương tự. - HS đọc, trả lời. - HS điền từ. - HS theo dõi và ghi vở. - HS đọc SGK, phát biểu. - HS quan sát hình 19.3 nắm dụng cụ và cách mắc. - Các nhóm mắc mạch điện. - HS thảo luận nhóm, trả lời. Tiết 21: Dòng điện – nguồn điện. I) Dòng điện: Bóng đèn bút thử điện phát sáng khi các điện tích dịch chuyển qua nó. Kết luận: Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng. II) nguồn điện: 1) Các nguồn điện thường dùng: Nguồn điện cung cấp điện cho các dụng cụ điện hoạt động. Mỗi nguồn điện có 2 cực Cực dương (+) và cực âm (-) 2) Mạch điện có nguồn điện: III) Vận dụng: 4) Cũng cố: 5ph - Gọi 2 HS đọc phần ghi nhớ. 5) Dặn dò: Học bài theo vở + ghi nhớ. Làm bài tập ở SBT. Đọc trước bài 22. ------------------------------------------------------------ Ngày soạn 17/01/2015 Ngày dạy: 29/01/2015 Tiết 22. Chất dẫn điện – Chất cách điện dòng điện trong kim loại. I) Mục tiêu: 1. Kiến thức: -
Tài liệu đính kèm: