I. MỤC TIÊU
1.Kiến thức
- Phát biểu được định nghĩa áp lực và áp suất.
- Viết được công thức tính áp suất, nêu được tên và đơn vị của các đại lượng có mặt trong công thức.
- Vận dụng được công thức tính áp suất để giải các bài tập đơn giản về áp lực, áp suất.
- Nêu được các cách làm tăng, giảm áp suất trong đời sống và dùng nó để giải thích được một số hiện tượng đơn giản thường gặp.
2.Kỹ năng
-Lm thí nghiệm xt mối quan hệ giữa p suất v 2 yếu tố l S v F.
- Vận dụng được công thức p = .
Bài 7 :ÁP SUẤT I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức - Phát biểu được định nghĩa áp lực và áp suất. - Viết được công thức tính áp suất, nêu được tên và đơn vị của các đại lượng có mặt trong công thức. - Vận dụng được công thức tính áp suất để giải các bài tập đơn giản về áp lực, áp suất. - Nêu được các cách làm tăng, giảm áp suất trong đời sống và dùng nó để giải thích được một số hiện tượng đơn giản thường gặp. 2.Kỹ năng -Lm thí nghiệm xt mối quan hệ giữa p suất v 2 yếu tố l S v F. - Vận dụng được công thức p = . 3.Thái độ - Có tinh thần hợp tác trong hoạt động nhóm. Rèn tính cản thận , chính xác II. CHUẨN BỊ Hs: Khay chậu đựng cát hoặc bột; miếng kim loại hình chữ nhật hoặc hòn gạch Gv: Tranh vẽ tương đương hình 7.1; 7.; bảng phụ kẻ sẵn bảng 7.1 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: (1 phút) 2. Kiểm tra bi cũ: (5’) - Lực ma st sinh ra khi no?Hãy biểu diễn lực ma sát khi một vật được kéo trên mặt đất chuyển động thẳng đều . GV vẽ sẵn lực kéo. 3.Bi mới: Giới thiệu bài: (2’) Tại sao máy kéo nặng nề lại đi được trên nền đất mềm còn ơtơ nhẹ hơn nhiều nhưng vẫn bị sa lầy trên chính qung đường đó? HOẠT ĐỘNG 1:HÌNH THNH KHI NIỆM P LỰC. Mục tiêu: Học sinh phát biểu được khái niệm áp lực và phân biệt được khi nào có áp lực. TG NỘI DUNG HĐGV HĐHS 5’ I.Áp lực là gì? - Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép ví dụ: Người đứng trên sàn nhà đã ép lên sàn nhà một lực F = P có phương vuông góc với sàn nhà - Chú ý: F tác dụng mà không vuông góc với diện tích ép thì không phải là áp lực. Vậy áp lực không phải là một loại lực GV yêu cầu HS đọc mục I – SGK. Yêu cầu HS trả lời: áp lực là gì?ví dụ? Ghi bảng: Áp lực là lực ép vuông góc với mặt bị ép. GV: Yêu cầu HS quan sát hình 7.3 làm C1. GV: Yêu cầu HS tìm thêm ví dụ về áp lực trong đời sống (mỗi ví dụ chỉ rõ áp lực vào mặt bị ép) Đọc thông tin sgk,trả lời câu hỏi - ghi khái niệm vào vở. HS: (hoạt động cá nhân) HS: thảo luận nhóm trẩ lời câu hỏi C1 HS: thảo luận nhóm, thống nhất toàn lớp. HOẠT ĐỘNG 2:TÌM HIỂU XEM TC DỤNG CỦA P LỰC PHỤ THUỘC NHỮNG YẾU TỐ NO? Mục tiêu: Nêu được cách làm tăng giảm áp lực trong thực tế. TG NỘI DUNG HĐGV HĐHS 15’ 1. Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào những yếu tố nào? a) Thí nghiệm: (H7.4) b) Kết luận: F lớn => tác dụng áp lực lớn S lớn => tác dụng của áp lực nhỏ. - Tác dụng của áp lực càng lớn khi áp áp lực càng lớn và diện tích bị ép càng nhỏ - Tăng tác dụng của áp lực có thể có biện pháp +Tăng F +Giảm S + Cả hai - GV có thể gợi ý cho HS: Kết quả tác dụng của áp lực là độ lún xuống của vật - Xét kết quả tác dụng của áp lực vào 2 yếu tố là độ lớn của áp lực và S bị ép. GV cùng HS trao đổi xem phương án thí nghiệm nào thực thi được. Độ lớn áp lực lớn => tác dụng của áp lực? S bị ép lớn => tác dụng ntn? Thí nghiệm: GV hướng dẫn về mục đích thí nghiệm, phương án thí nghiệm (hình 7.4). GV: yêu cầu HS phân tích kết quả thí nghiệm và nêu kết luận (câu 3) HS: thảo luận nhóm, thống nhất toàn lớp. HS: làm thí nghiệm hình 7.4, ghi kết quả theo nhóm lên bảng 7.1 (đã kẻ sẵn). - Làm thí nghiệm theo nhóm, quan sát và rút ra kết luận HS: Làm việc cá nhân, thảo luận nhóm phân tích rút ra kết luận HOẠT ĐỘNG 3:GIỚI THIỆU KHÁI NIỆM ÁP SUẤT VÀ CÔNG THỨC TÍNH ÁP SUẤT. Mục tiêu: Viết được công thức và nêu tên các đại lượng có mặt trong công thức. TG NỘI DUNG HĐGV HĐHS 10’ 2. Áp suất a) Khái niệm: Áp suất là độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép. b)Công thức: c) Đơn Vị F: Áp lực (N) S: diện tích bị ép (m2) P: áp suất (N/ m2) Đơn vị áp suất (N/ m2) còn gọi là Paxoan ( 1pa = 1N/ m2 GV thông báo tác dụng của áp lực tỉ lệ thuận với F, tỉ lệ nghịch với S. GV giới thiệu khái niệm áp suất, kí hiệu. Ghi bảng: Áp suất là độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép. GV: Hướng dẫn HS xây dựng công thức. Ghi bảng: F = p.S p: áp suất (N/m2; N/cm2) F: áp lực (N) S: diện tích (m2; cm2) GV giới thiệu đơn vị như SGK. GV cho HS làm bài tập áp dụng với F = 5N. S1 = 50cm2, S2 = 10cm2. Tính p1, p2. HS: Làm việc cá nhân, thảo luận nhóm, lớp. HS: làm việc cá nhân và trả lời câu hỏi đã đặt ra ở phần mở bài. HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG. Mục tiêu: Giải các bài tập đơn giản về áp suất. TG NỘI DUNG HĐGV HĐHS 5’ III.Vận dụng C4. C5. Ghi nhớ: (SGK) GV: Yêu cầu HS làm C4 (chú ý khai thác công thức) GV: Yêu cầu HS làm C5 Vận dụng được công thức để giải các bài toán, khi biết trước giá trị của hai đại lượng và tính đại lượng cịn lại. Gv : nu BT 1. Một bánh xe xích có trọng lượng 45000N, diện tích tiếp xúc của các bản xích xe lên mặt đất là 1,25m2. a) Tính áp suất của xe tác dụng lên mặt đất. b) Hy so snh p suất của xe ln mặt đất với áp suất của một người nặng 65kg có diện tích tiếp xúc hai bàn chân lên mặt đất là 180cm2. Lấy hệ số tỷ lệ giữa trọng lượng và khối lượng là 10. - Giải thích 02 trường hợp cần làm tăng hoặc giảm áp suất 2. Khi qua chỗ bùn lầy, người ta thường dùng một tấm ván đặt lên trên để đi. Hy giải thích tại sao? 3. Tại sao lưỡi dao, lưỡi kéo phải mài sắc? KIẾN THỨC MÔI TRƯỜNG Áp suất do các vụ nổ gây ra có thể làm nứt, đổ vở các công trình xy dựng v ảnh hưởng đến môi trường sinh thái làm ảnh hưởng đến sức khỏe con người à Những người thợ khai thác đá cần được đảm bảo những điều kiện về an toàn lao động. C4.Tăng áp suất : tăng F,giảm S. Giảm áp suất :ngược lại. C5. HS thực hiện 4.Củng cố + Yêu cầu HS làm vận dụng C5 + HS ghi tóm tắt, đọc + Trình bày cách làm + Đọc mục “Có thể em chưa biết” 5. Hướng dẫn học ở nhà - Học phần ghi nhớ - Làm bài tập từ 7.1 đến 7.6 SBT - Nghiên cứu bài : áp suất chất lỏng. Câu hỏi : Tại sao khi người thợ lặn lặn xuống biển, càng xuống sâu càng cảm thấy khó chịu ? Nguyên lí bình thông nhau là gì?
Tài liệu đính kèm: