Giáo án môn Vật lý 8 - Trường THCS Thuận Hưng

I. MỤC TIÊU:

 1. Kiến thức:

- Nêu được dấu hiệu để nhận biết chuyển động cơ.

- Nêu được ví dụ về chuyển động cơ.

- Nêu được ví dụ về tính tương đối của chuyển động cơ.

 2. Kỹ năng: Nêu được những ví dụ về chuyển động cơ học trong đời sống hàng ngày xác định trạng thái của vật đối với vật chọn làm mốc, các dạng chuyển động.

 3. Thái độ: Tích cực, tinh thần hợp tác trong hoạt động nhóm

II. CHUẨN BỊ:

 1. Giáo viên: Tranh hình 1.1, 1.2, 1.3. Bảng phụ ghi bài tập 1.1, 1. 2 trang 3 SBT.

 2. Học sinh: Xem trước bài ở nhà, chuẩn bị dụng cụ học tập.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 84 trang Người đăng trung218 Lượt xem 1296Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Vật lý 8 - Trường THCS Thuận Hưng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
lớn hơn khi nhúng vào trong dầu. (dnước > ddầu )
C7: Phương án thí nghiệm dùng cân thay cho lực kế để kiểm tra dự đoán về d0ộ lớn của lực đẩy Acsimet
III-Vận dụng:
* Hướng dẫn học ở nhà: 
- Học bài theo phần ghi nhớ, làm bài tập trong SBT, xem”Có thể em chưa biết”
- Đọc trước bài tiếp theo. 
- Chuẩn bị mẫu báo cáo thực hành cho bài sau
* RÚT KINH NGHIỆM:
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần:
13
Bài 11: THỰC HÀNH: NGHIỆM LẠI ĐỘ LỚN CỦA LỰC ĐẨY ÁC SI MÉT
Ngày soạn: 12 / 8 /201
Tiết:
13
I - MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức:
- Biết: công thức tính độ lớn của lực đẩy Acsimet , đơn vị và các đại lượng trong công thức 
- Hiểu: Phương án thí nghiệm trên cơ sở những dụng cụ đã có
- Vận dụng cách đo lực bằng lực kế, đo thể tích chất lỏng bằng bình chia độ để làm thí nghiệm.
 2. Kỹ năng: Tiến hành được thí nghiệm để nghiệm lại lực đẩy Ác-si-mét 
 3. Thái độ : Tích cực, cẩn thận khi làm thí nghiệm, hợp tác khi hoạt động nhóm.
II- CHUẨN BỊ:
 1. Giáo viên:Chuẩn bị cho các nhóm học sinh bộ thí nghiệm: Mỗi nhóm: 1 lực kế 0-2.5N, một vật nặng bằng nhôm thể tích khoảng 50cm3, một bình chia độ, 1 giá đỡ, 1 bình nước, 1 khăn lau.
 2. Học sinh: Xem trước bài ở nhà. Mỗi HS: mẫu báo cáo thực hành SGK.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG GHI BẢNG
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Tổ chức tình huống học tập 
HĐ1: Giáo viên phân phối dụng cụ cho các nhóm HS:
HS nhận dụng cụ TN cho từng nhóm
Hoạt động 2: Nêu mục tiêu của bài học và giới thiệu dụng cụ thí nghiệm 
GV giới thiệu dụng cụ
Nắm được mục tiêu của bài thực hành
Nghe giới thiệu và kiểm tra dụng cụ
Hoạt động 3: Yêu cầu học sinh nêu CT tính FA và phương án làm thí nghiệm 
Công thức tính lực đẩy Acsimet?
Nêu hai phương án thí nghiệm?
Công thức:FA = d.V
 [ d(N/m3),V(m3) ]
 .FA = P – F
 . P: trọng lượng của vật
 . F: hợp lực của trọng lượng và lực đẩy Acsimet
Nêu hai phương án:
+ Xác định bằng công thức:
 FA = P- F
+ Xác định trọng lượng của phần chất lỏng bị vật chiếm chổ: PN = FA
I- Đo lực đẩy Acsimet:
 FA = P – F
 . P: trọng lượng của vật
 . F: hợp lực của trọng lượng và lực đẩy Acsimet
- Xác định F, P bằng lực kế
Hoạt động 4: Tiến hành TN 
Cho HS đo trọng lượng P của vật, đo hợp lực F khi nhúng vật chìm trong nước
Cho HS đo:V1, P1 khi chưa nhúng vật vào nước, V2, P2 khi nhúng vật vào nước
- Cho HS đo 3 lần để lấy giá trị trung bình
- Theo dõi và hướng dẫn nhóm có gặp khó khăn
Các nhóm tiến hành đo P, F à ghi kết quả vào mẫu báo cáo
 Đo 3 lần, lấy giá trị trung bình à tính FA
 Đo thể tích V1 , P1;V2, P2
-> tính PN = P1 – P2 
- Đo 3 lần lấy giá trị trung bình
àtính P của nước 
=> So sánh P và FA, rút ra kết luận
II- Đo trọng lương của phần nước có thể tích bằng thể tích của vật:
- Khi chưa nhúng vật xác định V1, dùng lực kế đo
 P1 = 
- Khi nhúng chìm vật xác định V2, dùng lực kế đo 
P2 = 
==> P = P2 – P1
Hoạt động 5: Viết báo cáo 
Nhận xét đánh giá các nhóm và từng cá nhân
HS hoàn thành và nộp báo cáo
-Thu dọn dụng cụ cẩn thận
III-So sánh kết quả đo và rút ra kết luận:
So sánh P với FA	
Rút ra kết luận 
*Thang điểm: Trả lời đúng 2 câu hỏi C4, C5 (2đ)
Đo lực đẩy Ac-si-mét và xử lí kết quả bảng 11.1 đúng (3đ)
Đo trọng lương nước có thể tích bằng thể tích của vật và xử lí kết quả bảng 11.2 đúng (3đ)
Nề nếp trong nhóm tốt, sắp xếp dụng cụ gọn gàng (2đ) 
* RÚT KINH NGHIỆM:
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần:
14
Bài 12 : SỰ NỔI
Ngày soạn: 13/ 8 / 201
Tiết:
14
I- MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức:
- Nêu được điều kiện nổi của vật.
- Biết: vật nhúng trong chất lỏng chịu tác dụng lực đẩy từ dưới lên
- Hiểu : điều kiện vật nổi, vật chìm. Độ lớn của lực đẩy Acsimet khi vật nổi trên mặt thoáng của chất lỏng
- Vận dụng giải thích các hiện tượng nổi thường gặp
 2. Kỹ năng: Giải thích được các hiện tượng thường gặp trong đời sống.
 3. Thái độ: Tích cực, hợp tác khi hoạt động nhóm.
II. CHUẨN BỊ:
 1. Giáo viên:Bảng vẽ H12.1, H12.2
 2. Học sinh: Xem trước bài ở nhà, chuẩn bị dụng cụ học tập.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG GHI BẢNG
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Tổ chức tình huống học tập 
*Tổ chức tình huống:
- Gọi HS đọc phần đố vui trong SGK
-Làm TN cho HS thấy vật nổi, chìm, lơ lửng trong chất lỏng bằng những dụng cụ chuẩn bị ở trên
- HS lên bảng trình bày
Hoạt động 2: Tìm hiểu khi nào vật nổi, khi nào vật chìm 
-Cho HS trả lời C1,
-Treo H12.1, yêu cầu HS biểu diễn lực lên hình 
- Gọi HS lần lượt chọn từ thích hợp điền vào chổ trống
* GDBVMT:Các chất lỏng không hòa tan trong nước có D < nước thì nổi trên mặt nước. Các hoạt động khai thác và vận chuyển dầu có thể làm rò rỉ dầu lửa. Dầu nhẹ hơn nước nên nổi lên mặt nước ngăn cản việc hòa tan ôxi vào nước nên sinh vật không lấy được ôxi sẽ chết.
 Hàng ngày, sinh hoạt của con người và các hoạt động sản xuất thải ra môi trường lượng khí thải lớn nặng hơn không khí, chúng chuyển xuống lớp không khí ở sát mặt đất làm ảnh hưởng đến môi trường và sức khỏe con người.
=> Nơi tập trung đông người, các nhà máy công nghiệp cần có biện pháp lưu thông không khí ( quạt, ống khói, thông thoáng,...) 
Hạn chế thải khí độc hại, có biện pháp vận chuyển dầu an toàn và có biện pháp ứng cứu kịp thời khi có sự cố xảy ra.
-HS đọc phần đố vui
Cá nhân trả lời C1, C2
C1: chịu tác dụng 2 lực :trọng lực P và lực đẩy Acsimét FA cùng phương ngược chiều
I- Khi nào vật nổi, vật chìm:
Một vật nằm trong chất lỏng chịu tác dụng của trọng lực P và lực đẩy Acsimet FA. Hai lực này cùng phương, ngược chiều. P hướng xuống dưới, FA hướng lên trên .
 P > FA: vật chìm
 P = FA: vật lơ lửng 
 P < FA: vật nổi
Hoạt động 3: Xác định độ lớn của lực đẩy Acsimet khi vật nổi trên mặt thoáng của chất lỏng 
-Làm TN như H12.2, yêu cầu Hs quan sát TN (cho HS xem H12.2)
Cho HS thảo luận nhóm câu trả lời C3, C4, C5
Thu bài của mỗi nhóm
Đại diện nhóm lần lượt trả lời
Nhận xét bổ sung phân tích cả lớp cùng nghe àcho HS ghi vào vở
-Quan sát TN
Thảo luận, ghi kết quả thảo luận vào giấy
C3: dgỗ < dnước
C4: P = FA
C5: (câu B)
Đại diện nhóm trả lời
Lắng nghe - ghi vào vở
II- Độ lớn của lực đẩy Acsimet khi vật nổi trên mặt thoáng của chất lỏng:
1/ Điều kiện nổi của vật:
Ta có: P < FA
Mà P = dV. V
 FA= d.V
=> dV. V < d.V
 dV < d
Vậy: Điều kiện nổi của vật là trọng lượng riêng của vật nhỏ hơn trọng lượng riêng của nước 
2/ Độ lớn của lực đẩy Acsimet:
Khi vật nổi trên mặt nước thì 
P = FA ( vật đứng yên hai lực cân bằng)
Nên FA = d.V
V: Thể tích phần chất lỏng chìm trong nước.
d: Trọng lượng riêng của chất lỏng
Hoạt động 4: Vận dụng, củng cố, dặn dò 
HĐ4: Vận dụng, củng cố, dặn dò:
*- Khi nào vật nổi, vật chìm, vật lơ lửng?
Điều kiện vật nổi là gì?
Độ lớn lực đẩy Acsimet khi vật nổi?
*Cho HS làm các câu C6, C7, C8, C9
*Về nhà: làm bài tập trong SBT, đọc “Có thể em chưa biết”
- HS trả lời các câu hỏi củng cố
P > FA: vật chìm
 P = FA: vật lơ lửng 
 P < FA: vật nổi
- HS đọc và trả lời lần lượt cá nhân các câu C6, C7, C8, C9
III-Vận dụng:
C2:	 	
 a) P > FA	 b) P = FA	c) P < FA
 (chìm xuống đáy bình) (lơ lửng trong chất lỏng)	(nổi lên mặt thoáng)
Vật chìm khi P > FA => dV > dl
Vật lơ lửng khi P = FA => dV = dl
Vật nổi khi P dV < dl
C6: dựa vào C2 ta có:
C7:Hòn bi thép có trọng lượng riêng lớn hơn trọng lượng riêng của nước nên bị chìm. Tàu làm bằng thép nhưng có nhiều khoảng trống nên trọng lượng riêng của cả con tàu nhỏ hơn trọng lượng riêng của nước à tàu nổi trên mặt nước.
C8:Trọng lượng riêng của thép nhỏ hơn trọng lượng riêng của thuỷ ngân nên hòn bi nổi.
(dFe = 78000N/m3 ; dHg = 136000 N/m3
C9 FAM = FAN; 
FAM < PM
FAN = PN 
PM > PN
* Hướng dẫn học ở nhà: 
- Học bài theo phần ghi nhớ, làm bài tập trong SBT.
- Đọc trước bài tiếp theo. 
* RÚT KINH NGHIỆM:
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần:
15
Bài 13 : CÔNG CƠ HỌC
Ngày soạn: 14/ 8 / 201
Tiết:
15
I. MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức:
- Nêu được ví dụ trong đó lực thực hiện công hoặc không thực hiện công.
- Viết được công thức tính công cơ học cho trường hợp hướng của lực trùng với hướng dịch chuyển của điểm đặt lực. Nêu được đơn vị đo công.
 2. Kỹ năng: Vận dụng công thức A = Fs.
 3. Thái độ: Tích cực, hợp tác khi hoạt động nhóm
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Tranh H13.1, 13.2, 13.3
2. Học sinh: Xem trước bài ở nhà, chuẩn bị dụng cụ học tập.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG GHI BẢNG
Vật chìm khi P > FA => dV > dl
Vật lơ lửng khi P = FA => dV = dl
Vật nổi khi P dV < dl
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Tổ chức tình huống học tập 
* KT bài cũ: Điều kiện để một vật chìm xuống, nổi lên, lơ lửng trong chất lỏng? Khi vật nổi trên chất lỏng thì lực đẩy Acsimet tính theo công thức nào? 
Bài tập 12.13
* Tình huống: như SGK
FA = d.V 
Bài 12.13.
Do khi vo trọng lượng riêng của lá thiếc lơn hơn của nước,
khi gấp thành thuyền thì lớn hơn nước. 
Hoạt động 2: Hình thành khái niệm công cơ học: 
- Treo tranh H13.1, H13.2. Thông báo cho HS biết trường hợp H13.1 có công cơ học, H13.2 không có công cơ học.
 Yêu cầu HS trả lời C1
 Phân tích H13.1, 13.2 để khẳng định đúng
 Cho HS trả lời C2
 Cho HS nhận xét bổ sung
-> hoàn thành kết luận
 HS cho ví dụ có công cơ học và không có công cơ học 
* GDBVMT: Trong GTVT, các đường gồ ghề làm các phương tiện di chuyển khó khăn, máy móc cần tiêu tốn nhiều năng lượng hơn. Ở thành thị, mật độ giao thông đông nên thường xảy ra tắc đường. Khi đó các phương tiện vẫn nổ máy tiêu tốn năng lượng vô ích đồng thời xả ra môi trường nhiều khí thải độc hại.
=> Cải thiện chất lượng đường giao thông, thực hiện các giải pháp đồng bộ nhằm giảm ách tắc giao thông bảo vệ môi trường và tiết kiệm năng lượng.
- Quan sát hình 
Trả lời C1: có c

Tài liệu đính kèm:

  • docBai_1_Chuyen_dong_co_hoc.doc