Giáo án Mỹ thuật 8 - Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng

KẾ HOẠCH DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ MÔN: MĨ THUẬT – LỚP 8

Chủ đề 1. TẾT TRUNG THU( 4 tiết)

Ngày dạy: Từ 04 tháng 9 đến 30 tháng 09 năm 2017

I.Mục tiêu chung: (HS cần đạt)

- Biết cách kí họa dáng người, tạo hình được dáng người phù hợp với bối cảnh tết Trung Thu

- Tạo được sản phẩm về đề tài Tết Trung Thu

- Hiểu thêm ý nghĩa và các hoạt động của Tết trung Thu

- Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm

II.Phương pháp và hình thức tổ chức

Phương pháp: Gợi mở, trực quan, luyện tập thực hành;

 Hình thức tổ chức:

+ Hoạt động cá nhân

+ Hoạt động nhóm

III. Đồ dùng và phương tiện:

Chuẩn bị của GV:

 - Hình minh họa phù hợp với chủ đề: Tết Trung Thu

- Sách Học mĩ thuật lớp 8 theo định hướng phát triển năng lực

Chuẩn bị của HS:

- Sách Học mĩ thuật lớp 8 theo định hướng phát triển năng lực

 - Sưu tầm tranh ảnh, các sản phẩm về Tết Trung thu

 

doc 21 trang Người đăng minhkhang45 Lượt xem 1865Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Mỹ thuật 8 - Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
thép tạo khung xương cho hình, dung giấy cuộn quấn xung quanh tạo khối cho dáng người, tạo trang phục, trang trí cho nhân vật.
Yêu cầu các nhóm tìm hiểu nội dung phần 3: tạo hoạt cảnh để tìm ý tưởng tạo hình nhân vật cho phù hợp với hoạt cảnh của nhóm mình
* Nêu điểm cần lưu ý HS
- Hướng dẫn HS trao đổi, nhận xét, điều chỉnh bài theo nhóm, gợi ý HS các nhóm trình bày về ý tưởng của nhóm mình
- Nhận xét, bổ xung, đánh giá về ý thức và cách thực hiện của từng nhóm
Yêu cầu HS:
Mỗi nhóm chuẩn bị 1 thùng carton để tạo hình hoạt cảnh cho nhóm mình theo gợi ý trong sách HỌC MT
SP của tiết này và những hoạt cảnh nhóm mình định làm
HS trao đổi, thảo luận, đưa ra ý kiến.
+ Chất liệu tạo hình dáng người
+ Cách tạo hình khác với cách trong sách học MT
HS lắng nghe, ghi nhớ
Học sinh trao đổi thảo luận theo nhóm để tìm hoạt cảnh và tìm hình phù hợp.
HS làm bài, cần lưu ý:
Các hình nên có chiều cao tương đối bằng nhau.
Quan sát, nhận xét, chia sẻ ý tưởng về sản phẩm của nhóm mình:
+ Các dáng hoạt động 
+ Tỉ lệ , hình dáng 
Quan sát (hình 6), trao đổi những ý tưởng và đồ mình cần chuẩn bị vào tiết sau.
Giấy màu, màu vẽ, hồ dán, bìa cứng...
Sản phẩm của học sinh
Hoạt động 3. Tạo hoạt cảnh
Mục tiêu (HS cần đạt được)
 - Nắm được cách tạo 1 hoạt cảnh
 - Cùng nhau tạo được 1 hoạt cảnh chủ đề Trung Thu
 - Có kĩ năng làm việc nhóm, thêm hứng thú với môn học.
3.1. Tìm hiểu
3.2 Cách thực hiện
3.3 Thực hành
3.4 Nhận xét
Yêu cầu từng nhóm trình bày ý tưởng mình định thực hiện.
Nhận xét, gợi ý các cách làm cho HS từng nhóm.
 Gợi ý HS quan sát hình 1.5 sách Học MT để tham khảo cách thực hiện
 Yêu cầu hs đọc phần ghi nhớ
Yêu cầu Hs làm bài theo nhóm
 Gv nhận xét về cách tạo hình , tạo hoạt cảnh của từng nhóm, những điểm cần lưu ý bổ xung, và hoàn thành nốt.
- Trình bày ý tưởng nhóm mình định thực hiện: không gian và các hoạt động tong tết trung thu của nhóm mình
- Ghi nhớ và nắm được cách tạo hoạt cảnh
- Làm bài theo nhóm
HS lắng nghe, ghi nhớ
Đồ dùng Bìa cartong, giấy màu, hồ dán,.... 
Hoạt cảnh Tết Trung Thu hoàn chỉnh hoặc chưa hoàn chỉnh
4. Trưng bày và giới thiệu sản phẩm
Mục tiêu (HS cần đạt được) 
- Hiểu được các cách giới thiệu, nhận xét và nêu cảm nhận về sản phẩm.
- Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm.
- Cảm thụ được vẻ đẹp, có ý thức giữ gìn và trân trọng những giá trị văn hoá truyền thống của dân tộc
4. Trưng bày giới thiệu sản phẩm
Tổng kết chủ đề
Hướng dẫn vận dụng sáng tạo/ phát triển mở rộng
-Hướng dẫn các nhóm tìm hiểu, trình bày về sản phẩm của nhóm mình theo các nội dung GV gợi ý
- Nhận xét, bổ xung, đánh giá về ý thức và cách thực hiện của từng nhóm
- Khuyến khích HS vận dụng- sáng tạo/ phát triển – mở rộng
Hs tìm hiểu trao đổi trong nhóm
Đại diện nhóm lên trình bày
+ Hình ảnh chính, hình ảnh phụ trong sản phẩm
+ Màu sắc 
+ Các hoạt động thể hiện rõ được các nội dung 
+ Những ưu điểm đạt được, khó khăn trong quá trình làm
Các nhóm nhận xét, bổ xung lẫn nhau
Chú ý lắng nghe
- Có ý tưởng để vận dụng việc kí họa, tạo hình vào làm những sản phẩm trang trí Tết Trung Thu: mặt nạ, đồ chơi....
Sản phẩm của nhóm
Dặn dò:
+ Đọc trước chủ đề Thầy cô và mái trường
+ Chuẩn bị : đồ dùng để cùng làm 1 tấm thiệp chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam
RÚT KINH NGHIỆM:
...
KẾ HOẠCH DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ	MÔN: MĨ THUẬT – LỚP 8
Chủ đề 2: SƠ LƯỢC MĨ THUẬT VIỆT NAM THỜI LÊ (2 tiết)
Ngày dạy: Từ 2 tháng 10 đến 14 tháng 10 năm 2017
I.Mục tiêu chung: (HS cần đạt)
- Hiểu được sơ lược mĩ thuật Việt Nam thời Lê.
- Trình bày được một số nét khái quát về mĩ thuật thời Lê bằng sơ đồ tư duy.
- Cảm thụ được vẻ đẹp, có ý thức giữ gìn và trân trọng những giá trị nghệ thuật mà cha ông để lại.
- Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm 
II.Phương pháp và hình thức tổ chức
Phương pháp:  Gợi mở, trực quan, luyện tập thực hành; 
	Vận dụng PP Liên kết HS với tác phẩm
Hình thức tổ chức:
+ Hoạt động cá nhân
+ Hoạt động nhóm
III. Đồ dùng và phương tiện:
Chuẩn bị của GV:
	- Hình minh họa phù hợp với chủ đề: Mĩ thuật Việt Nam thời Lê
- Sách Học mĩ thuật lớp 8 theo định hướng phát triển năng lực 	
Chuẩn bị của HS:
- Sách Học mĩ thuật lớp 8 theo định hướng phát triển năng lực 
	- Sưu tầm tranh ảnh, các bài viết về mĩ thuật thời Lê
	- Giấy vẽ, màu vẽ,
(Vận dụng kiến thức, kĩ năng về CNTT đã được học và sơ đồ tư duy để thiết kế nội dung, hình thức trình bày tư liệu sưu tầm).
IV.Các hoạt động dạy - học
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Đồ dùng/
Phương tiện/ sản phẩm của HS
HOẠT ĐỘNG 1. (Tiết 1) TÌM HIỂU MĨ THUẬT THỜI LÊ (từ thế kỉ XV đến đầu thế kỷ XVIII )
Mục tiêu ( HS cần đạt được)
- Hiểu được sơ lược mĩ thuật Việt Nam thời Lê.
- Trình bày được một số nét khái quát về mĩ thuật thời Lê bằng sơ đồ tư duy
- Nêu được cảm nhận về vẻ đẹp, có ý thức giữ gìn và trân trọng những giá trị nghệ thuật của mĩ thuật thời Lê.
 1.1. Tìm hiểu
1.2. Thực hiện
1.3. Nhận xét
- Hướng dẫn HS trưng bày hoặc trình chiếu các tư liệu về mĩ thuật thời Lê đã sưu tầm, chuẩn bị.
- Nêu câu hỏi gợi mở để HS thảo luận:
+ Địa danh công trình kiến trúc, điêu khắc và chạm khắc trang trí tiêu biểu 
 + Chất liệu
 + Đặc điểm gốm thời Lê và cách thể hiện họa tiết	 
- Tóm tắt KT, khen ngợi, động viên nhóm có sự chuẩn bị tốt về sưu tầm sản phẩm và khả năng thuyết trình.
- Yêu cầu HS đọc bài viết để nắm được sơ lược bối cảnh lịch sử và một số nét khái quát về mĩ thuật thời Lê.
- Trưng bày/ trình chiếu các tư liệu về mĩ thuật thời Lê đã sưu tầm, chuẩn bị theo nhóm (kiến trúc, điêu khắc, chạm khắc trang trí, đồ gốm)
- Trình bày, thuyết trình các nội dung theo câu hỏi gợi ý của GV
- Quan sát hình ảnh, lắng nghe
- Lắng nghe, ghi nhớ KT 
- Đọc bài viết tr.12- 15, sách HỌC MT
- Tranh ảnh, các bài viết về mĩ thuật thời Lê
- Sách Học MT lớp 8
- Bài viết tr.12-15, sách HỌC MT lớp 8
HOẠT ĐỘNG 2. (Tiết 2) THỂ HIỆN BÀI THU HOẠCH BẰNG SƠ ĐỒ TƯ DUY
Mục tiêu (HS cần đạt được)
- Biết cách chọn lọc hình ảnh, kết hợp với kiểu chữ để trình bày được một số nét khái quát về mĩ thuật thời Lê 
- Trình bày được sơ đồ tư duy bằng các hình thức tạo hình khác nhau
- Nhận xét, đánh giá được về hình thức, nội dung của sơ đồ tư duy của nhóm mình/nhóm bạn; 
 2.1. Cách thực hiện
2.2. Thực hành
2.3. Nhận xét đánh giá.
- Yêu cầu HS:
+ Quan sát hình 2.1 sách Học MT, tìm hiểu về Cách làm sơ đồ tư duy
+Thảo luận, lựa chọn cách trình bày nội dung khái quát về MT thời Lê 
- Lưu ý HS: thể hiện sơ đồ tư duy bằng đường nét, màu sắc, hình ảnh, cách sắp xếp bố cục 
- Yêu cầu cá nhân/nhóm HS trình bày một sơ đồ tư duy theo hình thức nhóm đã lựa chọn
- Hướng dẫn HS chia sẻ, nhận xét sản phẩm của
 nhóm mình và nhóm bạn:
+ Nội dung kiến thức của bài học
+ Cách sắp xếp
+ Kiểu chữ, Hình minh họa, màu sắc,
- Quan sát hình 2.1 sách Học MT, thảo luận theo gợi ý của GV để tìm hiểu về cách tạo sơ đồ tư duy, hình thức thể hiện các nội dung:
+Các loại hình NT của MT thời Lê
+Tên, địa danh của các công trình
+ Đặc điểm
- Thảo luận lựa chọn hình thức tạo sản phẩm cá nhân/nhóm.
- Phân công nhiệm vụ cho các thành viên thể hiện sản phẩm của nhóm.
- Chia sẻ kinh nghiệm, nhận xét sản phẩm của nhóm mình và nhóm bạn theo hướng dẫn của GV
- Hình 2.1 tr.16 sách Học MT lớp 8
- Giấy vẽ, giấy bìa, giấy màu. chì, tẩy, màu vẽ,
- Sản phẩm của HS sau HĐ 2
Tổng kết chủ đề
Khuyến khích HS vận dụng- sáng tạo/ phát triển - mở rộng các hình thức tạo sơ đồ tư duy khác sao cho sinh động, hấp dẫn, gây ấn tượng, dễ nhớ ND
 Có ý tưởng để vận dụng KT – KN đã học vào thực tế hoặc vào các chủ đề tiếp theo.
RÚT KINH NGHIỆM:
...
KẾ HOẠCH DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ	MÔN: MĨ THUẬT – LỚP 8
Chủ đề 3. THẦY CÔ VÀ MÁI TRƯỜNG ( 3 tiết)
Ngày dạy: Từ 16 tháng 10 đến 30 tháng 10 năm 2017
I.Mục tiêu chung: (HS cần đạt)
- Hiểu và biết cách khai thác nội dung, hình thức tạo hình từ chủ đề.
- Tạo hình được các sản phẩm mĩ thuật chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam.
- Cảm nhận vẻ đẹp của sản phẩm mĩ thuật và thể hiện được tình cảm của mình với thầy cô giáo, bạn bè.
- Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm 
II.Phương pháp và hình thức tổ chức
Phương pháp:  Gợi mở, trực quan, luyện tập thực hành; 
Hình thức tổ chức:
+ Hoạt động cá nhân
+ Hoạt động nhóm
III. Đồ dùng và phương tiện:
Chuẩn bị của GV:
	- Một số mẫu bưu thiếp (thiệp), hình ảnh hoặc tranh theo chủ đề “Thầy cô và mái trường”.
- Sách Học mĩ thuật lớp 8 theo định hướng phát triển năng lực	
Chuẩn bị của HS:
- Sách Học mĩ thuật lớp 8 theo định hướng phát triển năng lực 
	- Sưu tầm tranh ảnh, bưu thiếp theo chủ đề “Thầy cô và mái trường”
	- Giấy vẽ, màu vẽ, hồ dán, giấy màu............
IV.Các hoạt động dạy - học
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Đồ dùng/
Phương tiện/ sản phẩm của HS
Hoạt động 1 (tiết 1): LÀM BƯU THIẾP CHÀO MỪNG 
NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM
Mục tiêu (HS cần đạt được)
- Biết tạo hình dáng bưu thiếp.
- Biết chọ nội dung thông điệp và kiểu dáng chữ/ số để trình bày trên bưu thiếp.
- Sắp xếp mảng hình, mảng chữ cho cân đối và tìm được họa tiếttrang trí bưu thiếp cho phù hợp chủ đề.
- Thêm yêu thích việc tạo hình, trang trí các sản phẩm có tính ứng dụng.
1.1 Tìm hiểu
1.2 Cách thực hiện
1.3.Thực hành
1.4 Nhận xét
- Chia lớp thành 6 nhóm, hướng dẫn hs tìm hiểu, thảo luận các nội dung theo nhóm
 Tóm tắt những điểm cần chú ý. Yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ.
- Yêu cầu HS quan sát hình trong sách cùng một số mẫu bưu thiếp đã chuẩn bị, thảo luận tìm hiểu cách tạo hình và trang trí bưu thiếp.
- Tổ chức cho HS tạo hình bưu thiếp phù hợp với chủ đề (mỗi bàn làm 1 bưu thiếp).
- Hỗ trợ HS thêm về kĩ năng tạo hình nhanh.
Tổ chức cho HS trưng bày bài lên bảng nếu kịp thời gian (nếu đa số các nhóm chưa hoàn thành thì có thể lấy một số sản phẩm để nhận xét về ý tưởng, cách tạo hìnhvà dặn học sinh tiết 3 mang sản phẩm hoàn chỉnh đi để trưng bày)
Yêu cầu hs nhận xét.
- Nhận xét, bổ xung, đánh giá về ý thức và cách thực hiện của từng nhóm 
- Thảo luận, trình bày về nội dung nhóm mình tìm hiểu, nhận xét nhóm bạn trình bày.
+ Mục đích của việc tạo bưu thiếp?
+ Hình dáng, màu sắc của bưu thiếp?
+ Nhận xét về hình ảnh, họa tiết, kiểu chữ trên bưu thiếp?
+ Những chất liệu để tạo hình và trang trí bưu thiếp?
Đọc Ghi nhớ ( SGK – Tr 19)
Quan sát hình, thảo luận để nhận biết cách tạo hình mặt trong, mặt ngoài bưu thiếp.
Tạo hình, trang trí bưu thiếp với chất liệu mà nhóm đã chuẩn bị.
Trưng bày bài hoặc nhận xét theo hướng dẫn của GV
 -Trao đổi, nhận xét.
- Lắng nghe, ghi nhớ
- Mẫu bưu thiếp
- Sách Học MT lớp 8
- Nội dung tr.18,19 sách học MT lớp 8
- Một số mẫu bưu thiếp.
+ Chuẩn bị: Giấy màu, kéo, kéo hồ dán, màu vẽ, bìa, vỏ hộp,
Sản phẩm của học sinh.
Dặn dò
+ Đọc trước phần 2: vẽ/xé dán tranh theo chủ đề “Thầy cô và mái trường”.
+ 6 nhóm tự chọn vẽ hoặc xé dán tranh, chuẩn bị giấy màu, keo dánđể làm tranh vào tiết 2.
Lắng nghe để thực hiện
Hoạt động 2 (Tiết 2): VẼ/XÉ DÁN TRANH THEO CHỦ ĐỀ
 “THẦY CÔ VÀ MÁI TRƯỜNG”
Mục tiêu (HS cần đạt được)
Vẽ/xé dán được tranh theo đúng chủ đề.
Biết cách chọn chất liệu, bố cục, hình ảnh, màu sắc phù hợp với nội dung tranh.
Phát triển năng lực hợp tác nhóm, tăng thêm tinh thần đoàn kết trong lớp.
2.1 Tìm hiểu
2.2. Thực hành
2.3 Nhận xét
 Dặn dò 
 Hướng dẫn học sinh thảo luận hình 3.5, sách Học MT tr.21
- Tóm tắt một số nội dung tranh phù hợp chủ đề.
Yêu cầu học sinh xem hình 3.6, 3.7 sách học MT Tr. 22 thảo luận về cách vẽ/ xé dán tranh (nhóm 1,2,3: cách vẽ, nhóm 4,5,6: cách xé dán)
-Đưa ra 1 vài gợi ý cách thực hiện: 
+ Dùng giấy màu xé dán hình, sau đó dán vào giấy A3 theo bố cục, nội dung chủ đề.
+ Vẽ theo các bước: phác bố cục→ vẽ hình→ vẽ màu.
Giáo viên chọn một số bài, hướng dẫn học sinh nhận xét về bố cục,nội dung chủ đề, màu sắc.
- Hướng dẫn HS trao đổi, nhận xét, điều chỉnh bài theo nhóm.
- Nhận xét, bổ sung, đánh giá về ý thức và cách thực hiện của từng nhóm.
Yêu cầu HS:
Mỗi nhóm tự bảo quản sản phẩm hoặc tiếp tục hoàn thành nếu chưa xong để chuẩn bị cho tiết sau trưng bày sản phẩm (nếu có phòng bộ môn thì bảo quản bài tại phòng)
HS trao đổi, thảo luận, đưa ra ý kiến.
+ Các hoạt động em thường thấy hàng ngày ở trường? +Các hoạt động chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam?
HS lắng nghe, ghi nhớ
HS trao đổi, thảo luận, đưa ra ý kiến và chọn cách thực hiện tranh cho nhóm mình.
Học sinh làm bài
Quan sát, nhận xét sản phẩm của các nhóm 
Tranh, ảnh theo chủ đề
Giấy màu, màu vẽ, hồ dán. Giấy A3.
Sản phẩm của học sinh
Hoạt động 3 (Tiết 3): TRƯNG BÀY VÀ GIỚI THIỆU SẢN PHẨM
Mục tiêu (HS cần đạt được) 
- Hiểu được các cách giới thiệu, nhận xét và nêu cảm nhận về sản phẩm.
- Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm.
- Cảm thụ được vẻ đẹp, có ý thức giữ gìn và trân trọng tình cảm thầy cô, bè bạn dưới mái trường.
Trưng bày giới thiệu sản phẩm
Hướng dẫn vận dụng sáng tạo/ phát triển mở rộng
- Chia bảng làm 2 phần, một bên trưng bày bưu thiếp, một bên trưng bày tranh của 6 nhóm
Hướng dẫn các nhóm trình bày về sản phẩm của nhóm mình. 
- Nhận xét, bổ xung, đánh giá về ý thức và cách thực hiện của từng nhóm
- Khuyến khích HS vận dụng- sáng tạo/ phát triển – mở rộng
Đại diện nhóm lên trình bày
Tranh:
+ Hình ảnh chính, hình ảnh phụ trong tranh.
+ Màu sắc 
+ Các hoạt động thể hiện rõ được các nội dung 
+ Những ưu điểm đạt được, khó khăn trong quá trình làm
Bưu thiếp:
Phân tích về: Hình dáng, phần chữ, phần hình, chất liệu
Các nhóm nhận xét, bổ xung lẫn nhau
Chú ý lắng nghe
- Có ý tưởng để vận dụng việc làm bưu thiếp tặng người thân, bạn bè vào các dịp lễ, sinh nhật
- Trang trí lớp học chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam
- Tham gia thi vẽ tranh chủ đề mừng Ngày nhà giáo Việt Nam.
Sản phẩm của nhóm
Dặn dò:
+ Đọc trước chủ đề Thế giới cổ tích
+ Chuẩn bị : giấy vẽ, hồ dán, giấy màu, chì, tẩy.
RÚT KINH NGHIỆM:
....
KẾ HOẠCH DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ	MÔN: MĨ THUẬT – LỚP 8
Chủ đề 4: THẾ GIỚI CỔ TÍCH ( 4 tiết)
Ngày dạy: Từ 06 tháng 11 đến 27 tháng 11 năm 2017
I.Mục tiêu chung: (HS cần đạt)
 - Hiểu được nội dung và biết cách khai thác những hình ảnh tiêu biểu của câu chuyện để vẽ minh họa.
 - Biết chọn lọc hình ảnh, kết hợp với kiểu chữ để trình bày được bìa truyện.
 - Giới thiệu, nhận xét nêu được cảm nhận về sản phẩm.
II.Phương pháp và hình thức tổ chức
 Phương pháp: Trực quan, gợi mở, luyện tập thực hành
 Hình thức tổ chức:
+ Hoạt động cá nhân
+ Hoạt động nhóm
III. Đồ dùng và phương tiện:
 Chuẩn bị của GV:
	- Hình minh họa phù hợp với chủ đề: Thế giới cổ tích
- Sách Học Mĩ thuật lớp 8 theo định hướng phát triển năng lực 	
 Chuẩn bị của HS:
- Sách Học Mĩ thuật lớp 8 theo định hướng phát triển năng lực
- Tranh ảnh sưu tầm về các 
- Giấy vẽ, bút chì, màu vẽ, giấy màu, bìa, xốp, kéo, keo dán/ băng dính.
IV.Các hoạt động dạy - học
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Đồ dùng/
Phương tiện/ sản phẩm của HS
Hoạt động 1 (Tiết 1+2) VẼ MINH HỌA TRUYỆN CỔ TÍCH
Mục tiêu (HS cần đạt được)
- Biết khái niệm về tranh minh hoạ và các bước vẽ minh họa truyện cổ tích.
- Vẽ được minh họa truyện cổ tích.
- Nêu được cảm nhận về vẻ đẹp tạo hình của các sản phẩm minh họa truyện cổ tích của mình/của bạn.
 1.1. Tìm hiểu
1.2. Cách thực hiện
1.3. Thực hành
1.4. Nhận xét
- - Yêu cầu HS quan sát hình 4.1. sách Học MT, thảo luận về:
 + Tên truyện cổ tích?
++ +Nội dung hình ảnh minh họa?
 + Minh họa truyện cổ tích là gì?
+ + Một số truyện cổ tích khác?
Tóm tắt nội dung 
- Yêu cầu HS quan sát hình 4.3 sách Học MT, thảo luận để biết cách vẽ minh họa truyện cổ tích.
- Tóm tắt cách vẽ 
- Yêu cầu HS nghiên cứu câu chuyện lựa chọn ý chính và hình thức thể hiện tranh minh họa.
- Gợi ý HS cách phân công nhiệm vụ thể hiện nội dung tranh.
- Hướng dẫn HS nhận xét sản phẩm của nhóm mình và nhóm bạn 
- Quan sát hình 4.1, sách Học MT, thảo luận theo gợi ý của GV.
- Trả lời câu hỏi.
Ghi nhớ về Tranh minh hoạ
- Quan sát hình 4.3 sách Học MT để biết được các bước vẽ minh họa truyện cổ tích.
- Lắng nghe và ghi nhớ cách vẽ minh hoạ truyện cổ tích
- Nghiên cứu, lựa chọn ý chính và hình thức thể hiện tranh minh họa. 
- Phân công nhiệm vụ thể hiện nội dung tranh phù hợp với mỗi thành viên.
- Nhận xét theo hướng dẫn của GV về:
+ Nội dung?
+Bố cục?
+ Màu sắc
+ Sự phù hợp giữa nhân vật, cảnh vật, tình huống,
- Hình 4.1 tr.24 sách Học MT lớp 8
- Hình 4.3 tr. 25 sách Học MT lớp 8
- Giấy, chì, tẩy, màu vẽ, giấy thủ công, hồ dán, kéo,..
- Sản phẩm tranh minh hoạ của HS
Hoạt động 2 (Tiết 3) TRÌNH BÀY BÌA CUỐN TRUYỆN
Mục tiêu (HS cần đạt được)
- Biết cách chọn lọc hình ảnh, kết hợp với kiểu chữ để trình bày bìa truyện.
- Trình bày được bìa truyện theo nội dung câu chuyện nhóm đã chọn.
- Nêu được cảm nhận về vẻ đẹp tạo hình của các bìa truyện.
 2.1. Tìm hiểu
2.2. Cách thực hiện
2.3. Thực hành
2.4. Nhận xét, đánh giá.
- Yêu cầu HS quan sát hình 4.4 sách Học MT, gợi ý cho HS thảo luận tìm hiểu về bìa truyện
- Yêu cầu HS quan sát hình 4.5 sách Học MT thảo luận và nêu cách trình bày bìa truyện.
- Gợi ý HS tham khảo một số cách sắp xếp bố cục hình 4.6 sách Học MT 
- Yêu cầu cá nhân HS trình bày một bìa truyện mà nhóm đã vẽ minh họa (vẽ hoặc xé dán)
- Gợi ý HS chọn bìa truyện tiêu biểu nhất, đóng vào tập truyện nhóm đã minh họa.
- Hướng dẫn HS chia sẻ, nhận xét sản phẩm của
 nhóm mình và nhóm bạn.
- Quan sát hình 4.4 sách Học MT thảo luận theo gợi ý của GV để tìm hiểu về bìa truyện:
+ Vai trò? Tác dụng?
+ Nội dung bìa?
+ Bố cục?
+ Màu sắc?
- Quan sát hình 4.5 sách Học MT, nêu các bước trình bày bìa truyện.
- Quan sát hình 4.6 sách Học MT tham khảo một số cách sắp xếp bố cục.
- Thảo luận lựa chọn hình thức và vật liệu tạo hình sản phẩm.
- Chọn bìa truyện tiêu biểu nhất của nhóm làm bìa, tạo thành cuốn truyện tranh của nhóm.
- Phân công nhiệm vụ cho các thành viên thể hiện sản phẩm của nhóm.
- Chia sẻ kinh nghiệm, nhận xét sản phẩm của nhóm mình và nhóm bạn : + Nội dung khái quát của truyện?
+ Cách sắp xếp?
+ Kiểu chữ? Hình minh họa, màu sắc?
- Hình 4.4 tr.26 sách Học MT lớp 8
- Hình 4.5 tr 27 sách Học MT lớp 8
 Hình 4.6 tr.28 sách Học MT lớp 8
- Giấy vẽ, giấy bìa, giấy màu. chì, tẩy, màu vẽ,
- Sản phẩm của HS
Hoạt động 3 (tiết 4) TRƯNG BÀY VÀ GIỚI THIỆU SẢN PHẨM
Mục tiêu (HS cần đạt được)
- Hiểu được các cách giới thiệu, nhận xét và nêu cảm nhận về sản phẩm.
- Biết cách trưng bày, giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm.
- Trân trọng những giá trị văn hoá, phát huy tính sáng tạo trong nghệ thuật trang trí bìa sách 
Tổng kết chủ đề
- Hướng dẫn HS tìm hiểu các hình thức trưng bày, giới thiệu sản phẩm
- Gợi ý câu hỏi để HS giới thiệu, chia sẻ 
- Khuyến khích HS vận dụng- sáng tạo/ phát triển - mở rộng
- Thực hiện theo hướng dẫn của GV dựa vào nội dung của hoạt động 3 về: 
+ Nội dung?
+ Hình thức? 
- Có ý tưởng để vận dụng KT – KN đã học vào thực tế hoặc vào các chủ đề tiếp theo.
- Sản phẩm nhóm.
Dặn dò:
+ Đọc trước chủ đề Sơ lược mĩ thuật Việt Nam giai đoạn 1954 – 1975.
+ Chuẩn bị : giấy vẽ, hồ dán, giấy màu, chì, tẩy.
RÚT KINH NGHIỆM:
....
Ngày soạn: 02/ 12/ 2017 Ngày dạy: 04/ 12/ 2017
Tuần 14 – Tiết 14
Chủ đề 5: SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT VIỆT NAM 
GIAI ĐOẠN 1954 – 1975 ( tiết 1)
	I.Mục tiêu chung: (HS cần đạt)
	1. Kiến thức:
 	- Biết sơ lược về mĩ thuật Việt Nam giai đoạn 1954-1975 qua tìm hiểu một số tác phẩm tiêu biểu.
	2. Kĩ năng:
	- Mô phỏng được tác phẩm theo cảm nhận riêng.
	3. Thái độ:
	- Cảm thụ được vẻ đẹp, có ý thức giữ gìn và trân trọng những giá trị nghệ thuật.
	- Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm. 
	4. Định hướng phát triển năng lực: 
	- Năng lực quan sát, NL cảm thụ thẫm mĩ, NL vấn đáp, NL phân tích tổng hợp.
	II.Phương pháp và hình thức tổ chức:
Phương pháp:  
- Gợi mở, trực quan, luyện tập thực hành; 
	- Vận dụng PP Liên kết HS với tác phẩm
	2. Hình thức tổ chức:
	+ Hoạt động cá nhân
	+ Hoạt động nhóm
	III. Nội dung tích hợp, liên hệ thực tế:
	- Tích hợp tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh.
	IV. Đồ dùng và phương tiện:
	1. Chuẩn bị của GV:
	- Hình minh họa phù hợp với chủ đề: Mĩ thuật Việt Nam giai đoạn 1954-1975
	- Sách Học mĩ thuật lớp 8 theo định hướng phát triển năng lực .
	- Tranh, ảnh về tác giả và tác phẩm tiêu biểu của mĩ thuật Việt Nam giai đoạn 1954-1975
	2. Chuẩn bị của HS:
	- Sách Học mĩ thuật lớp 8 theo định hướng phát triển năng lực 
	- Sưu tầm tranh ảnh, các bài viết về mĩ thuật Việt Nam giai đoạn 1954-1975
	- Giấy vẽ, màu vẽ,
	V.Các hoạt động dạy - học:
	1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số lớp
	2. Kiểm tra bài cũ:
	3. Bài mới: Việt Nam giai đoạn 1954 - 1975 là giai đoạn đất nước ta tạm chia cắt làm 2 miền: Miền Bắc xây dựng CNXH, Miền Nam tiếp tục đấu tranh chống mĩ ngụy. Để hưởng ứng lời kêu gọi của Bác Hồ giới văn nghệ sĩ đã đấu tranh trên con đường nghệ thuật và gặt hái được nhiều thành cơng. Để hiểu rõ hơn thì chúng ta cùng đi tìm hiểu bài hôm nay.
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Đồ dùng/
Phương tiện/ sản phẩm của HS
HOẠT ĐỘNG 1:Tìm hiểu sơ lược mĩ thuật mĩ thuật Việt nam giai đoạn 1954 – 1975
Mục tiêu ( HS cần đạt được)
- Nắm được khái quát về bối cảnh lịch sử và sự phát triển đa dạng của mĩ thuật Việt Nam giai đoạn 1954-1975 ( tác giả, tác phẩm, các thể loại, chất lieeujphong phú thông qua tự đọc, tự tìm hiểu.
 1.1. Tìm hiểu
1. Bối cảnh lịch sử .
- Giai đoạn 1954 - 1975 đất nước tạ chia làm hai miền (Bắc - Nam). Năm 1964 Mĩ mở rộng chiến tranh phá hoại miền Bắc. Cùng với quân dân cả nước, các họa sĩ qua các tác phẩm của mình đã phản ánh sinh động khí thế xây dựng và chiến đấu bảo vệ Tổ quốc.
- Đề tài về nông dân, công nhân, chiến sĩ.
b. Một số tác phẩm tiêu biểu 
- Tranh sơn mài
- Tranh lụa
- Tranh sơn dầu
- Tranh bột màu
-Tranh điêu khắc
- Tranh khắc gỗ
- Yêu cầu học sinh quan sát các bức tranh trong hình 5.1 sách học mĩ thuật lớp 8 và một số bức tranh đã chuẩn bị sẵn để tìm hiểu về mĩ thuật Việt Nam giai đoạn 1954-1975 và đọc thong tin SGK trang 32-38.
- Nêu câu hỏi gợi mở yêu cầu HS thảo luận:
+ Bối cảnh lịch sử 
- Nhận xét, chốt ý
* Nội dung tích hợp “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”:
- GV phân tích Hs nhận thấy c

Tài liệu đính kèm:

  • docMi thuat 8 chu de 5 t1_12214669.doc