I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
- Củng cố kiến thức về văn kể chuyện, về ngôi kể và thứ tự kể.
- Học sinh biết kể một câu chuyện có ý nghĩa.
- Học sinh biết thực hiện bài viết có bố cục và lời văn hợp lí.
- Rèn luyện kĩ năng kể chuyện, dùng từ, đặt câu.
II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
1/ Kiến thức:
- Vận dụng ngôi kể, thứ tự kể trong văn bản tự sự.
- Vận dụng cách sắp xếp bố cục, lựa chọn lời văn, cách viết đoạn văn trong bài viết.
2/ Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng kể chuyện, dùng từ, đặt câu.
- Rèn luyện kĩ năng tìm ý, lập dàn bài, chữa lỗi chính tả.
3/ Thái độ :
Tự giác, tích cực, nghiêm túc trong quá trình làm bài.
III –HƯỚNG DẪN - THỰC HIỆN:
NS: 09/10/2011 TUẦN 10 ND: 17/10/2011 TIẾT 37-38 Tập làm văn VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 2 – VĂN KỂ CHUYỆN (Làm tại lớp) = a= a = a= a = a = a = a= a = I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Củng cố kiến thức về văn kể chuyện, về ngôi kể và thứ tự kể. - Học sinh biết kể một câu chuyện có ý nghĩa. - Học sinh biết thực hiện bài viết có bố cục và lời văn hợp lí. - Rèn luyện kĩ năng kể chuyện, dùng từ, đặt câu. II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: 1/ Kiến thức: - Vận dụng ngôi kể, thứ tự kể trong văn bản tự sự. - Vận dụng cách sắp xếp bố cục, lựa chọn lời văn, cách viết đoạn văn trong bài viết. 2/ Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng kể chuyện, dùng từ, đặt câu. - Rèn luyện kĩ năng tìm ý, lập dàn bài, chữa lỗi chính tả. 3/ Thái độ : Tự giác, tích cực, nghiêm túc trong quá trình làm bài. III –HƯỚNG DẪN - THỰC HIỆN: 1/ Ma trận: Cấp độ Tên Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao Văn kể chuyện Số câu Số điểm... Tỉ lệ % Dàn bài, bố cục, lời văn, đoạn văn, ngôi kể, lời kể, thứ tự kể. Số câu :1 Số điểm: 10 Tỉ lệ:100 % Số câu :1 Số điểm: 10 Tỉ lệ: 100 % Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % Số câu :1 Số điểm: 10 Tỉ lệ: 100 % Số câu :1 Sđ: 10 100 % 2/ Đề: Kể về một thầy giáo hay một cô giáo mà em quý mến. 3/ Đáp án: Hình thức: - Chữ viết rõ ràng, sạch đẹp, viết đúng chính tả (0,5 điểm); - Bố cục rõ ràng, lời văn diễn đạt mạch lạc (0,5 điểm). - Lời văn kể chuyện trong sáng, hấp dẫn; Ngôi kể phù hợp (1 điểm). Nội dung: - Mở bài: Giới thiệu được người thầy (cô) giáo em quý mến (2 điểm). - Thân bài: + Hiền hoà, vui vẻ, hòa đồng, yêu quý học sinh, (1 điểm); + Nhiệt tình trong công tác giảng dạy, có tinh thần trách nhiệm, tận tuỵ giúp đỡ, động viên học sinh. (1 điểm); + Làm việc khoa học, đi đầu trong các hoạt động của nhà trường, giúp đỡ đồng nghiệp, được đồng nghiệp và học sinh yêu quý. (1 điểm); + Sở thích, thói quen của thầy (cô) giáo. (1 điểm); - Kết bài: Thể hiện tình cảm của em giành cho thầy (cô) giáo và ước mơ của em sau này như thế nào? (2 điểm). IV –HƯỚNG DẪN - THỰC HIỆN: Hoạt động 1 : Khởi động. - Ổn định nề nếp – sĩ số. + Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. + Nêu mục tiêu bài viết. Hoạt động 2: Chép đề lên bản và hướng dẫn, theo dõi HS làm bài. Đề: Kể về một thầy giáo hay một cô giáo mà em quý mến. *Hướng dẫn: HS đọc kĩ đề, lập dàn bài cẩn thận, nghiêm túc trong quá trình làm bài. * Quan sát: nhắc nhỡ học sinh chưa nghiêm túc. Hoạt động 3: Thu bài. GV thu bài và kiểm tra số bài trên tổng số học sinh. Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò. - Nhận xét tiết kiểm tra, động viên, khích lệ học sinh học tập. - Hướng dẫn tự học : Soạn bài: Ếch ngồi đáy giếng. Tìm hiểu: + Đọc văn bản, tìm hiểu khái niệm truyện ngụ ngôn trang 100/ SGK. + Tìm hiểu trước các câu hỏi phần đọc – hiểu văn bản SGK trang 101. + Xác định sự việc chính của truyện? + Bài học rút ra từ câu chuyện là gì? +Nghệ thuật của truyện?
Tài liệu đính kèm: