Giáo án Ngữ văn lớp 9

I. Mục tiêu cần đạt.

1 - Kiến thức: Giúp HS thấy được vẻ đẹp trong phong cách sống và làm việc của Hồ Chí Minh. Sự kết hợp hài hoà giữa yếu tố truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại, vĩ đại và bình dị.

2- Kĩ năng : Cần rèn luyện kĩ năng đọc và phân tích văn bản .

3- Giáo dục : Tình cảm kính yêu, tự hào, học tập theo gương Bác Hồ vĩ đại.

II. Chuẩn bị:

 1. Thày : Đọc, soạn , chân dung Hồ Chí Minh, ảnh tư liệu.

 2. Trò : Học bài cũ, đọc , tả lời câu hỏi cuối bài

III. Tiến trình dạy học

1. ổn định tổ chức: KT sĩ số:

2. Kiểm tra bài cũ : Vở soạn HS

3 . Bài mới :

 

doc 211 trang Người đăng trung218 Lượt xem 2072Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn lớp 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
2. 
a. Không đúng.
b. Không đúng.
c, Không đúng.
d. Đúng.
3. 
a. Từ “ xuân” chỉ một mùa trong bốn mùa của năm, một năm lại tương ứng với một tuổi à 
-Tác dụng: 
+ Tránh lặp từ.
+ Hàm ý chỉ sự tươi đẹp, trẻ trungkhiến cho lời văn vừa hóm hỉnh, vừa toát lên tinh thần lạc quan, yêu đời.
VII. Từ trái nghĩa:
1. Từ trái nghĩa.
VD
2. + Nững cặp từ trái nghĩa ngông ngữ: xấu- đẹp, xa – gần, rộng – hẹp.
+ NHững cặp tửtái nghĩa sử dụng: gà - vịt; voi – chuột; chó mèo.
3.Cùng nhóm với “ sống - chết” có : chiến tranh- hoà bình; chẵn – lẻ.
Cùng nhóm với “già - trẻ” : yêu - ghét,; cao tấp; nông - sâu.
VIII. Cấp đọ khái quát nghĩa của từ:
1. Nghĩa của từ có thể rộng hơn hoặc hẹp hơn nghĩa cua một từ khác.
+ Một từ được coi là có nghĩa rộng.
+ Một từ được coi là có nghĩa hep.
Một từ có nghĩa rộng đối với từ này đồng thời có thể có nghĩa hẹp đối với một từ khác.
2. 
X. Trường từ vựng: 
1. Trường từ vựng là tập hợp của những từ có ít nhất một nét chung về nghĩa.
VD:
2. Trường từ vựng: “ tắm” và “ bể” cùng nằm trong trường từ vựng với “ n]ớc” nói chung.
+
Tác dụng: Tác giả dùng hai từ” tăm” và bể” khiến cho câu văn có hình ảnh sinh động và có giá trị tố cáo mạnh mẽ.
Kiểm tra kiến thức
Câu 1: Phân biệt từ nhiều nghĩa với hiện tượng từ đồng âm.
Câu 2: Điền từ ngữ thích hợp vào ô trống trong sơ đồ trang 126- Ngữ văn 9 tập 1. 
 4. Củng cố
- GV thu bài, nhận xét giờ ôn tập.
 5 . Hướng dẫn học bài:
- Ôn kĩ bài, soạn “ Đồng chí”
IV. Rút kinh nghiệm:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 ---------------------------------------------------------------
Tiết 45. Trả bài kiểm tra số 2.
 I. Mục tiêu cần đạt.
Kiến thức : Học sinh nắm vững hơn cách làm bài văn tự sự kết hợp với miêu tả. Học sinh nhận biết được ưu điểm, nhược điểm từ bài viết của mình ?
Rèn luyện kĩ năng : Tìm hiểu đề, lập dàn ý cũng như làm bài văn hoàn chỉnh.
 - Giáo dục : ý thức học tập.
 II. Chuẩn bị :
 1. Thày : Chấm, chữa điểm bài kiểm tra.
 2. Trò : Xem lại bài kiểm tra.
 III. Tiến trình giờ dạy .
 A. ổn định tổ chức.(1-2 phút).
 B. Kiểm tra bài cũ.
 C.Trả bài kiểm tra.
 Đề : Đã có lần em cùng bố,mẹ (anh hoặc chị ) đi thăm mộ mgười thân. Hãy kể lại buổi đi thăm đáng nhớ đó.
Yêu cầu: + Viết một văn bản tự sự có kết hợp với yếu tố miêu tả.
 + Phải lựa chọn nhân vật, sự việc và các yếu tố miêu tả cho phù hợp.
Bài viết đảm bảo những ý cơ bản sau:
- Thời điểm đi thăm buổi sáng hay chiều
- Đi với ai
- Mang theo những gì
- Đến khu mộ bắt đầu làm gì, kết thúc sự việc ntn
Chú ý: Trong quá trình kể kết hợp tả quang cảnh trên đường đi, từ khu nhà đến khu mộ, cảnh lúc thắp hương, đốt vàng
* Yêu cầu bài làm: 
- Kiểu bài: tự sự kết hợp với các yếu tố miêu tả và biểu cảm.
- Nội dung: đủ các ý cơ bản trên.
- Hình thức: + Bố cục 3 phần rõ ràng, mạch lạc.
	+ Diễn đạt tốt, giàu cảm xúc.
	+ Viết đúng câu, biết viết đoạn văn.
	Chữ viết đẹp, không sai chính tả.
	 GV : Nhận xét chung về bài kiểm tra.
- Ưu điểm: Phần lớn các em đã biết vận dụng các kĩ năng vào viết bài kiểm tra.
Hạn chế :
+ Một số ít các em còn chưa có bố cục rõ ràng.
+ Phần mở bài còn hiện tượng dài dòng.
+ Chữ viết còn cẩu thả.
GV : HS xác định yêu cầu của bài viết:
Bài văn viết dưới hình thức một bài văn kể chuyện.
Bố cục phải có 3 phần rõ ràng.
 4- củng cố:
	GV : Tổ chức đọc 1-2 bài khá ở lớp .
 GV : Trả lời mọi vướng mắc của học sinh.
 5- Hướng dẫn học bài:
 - Đọc soạn văn bản : Đồng chí của Chính Hữu.
 IV. Rút king nghiệm.
 Kí duyệt tuần 9
 Ngày .....tháng .... năm 2007
Tuần 10
Ngày soạn : 30/10/2007
 Tiết 46. Văn bản Đồng chí
 ( Chính Hữu)
I. Mục tiêu bài học :
Kiến thức : HS thấy được vẻ đẹp chân thực, giản dị của tình đồng chí, đồng đội và hình ảnh người lính cách mạng được thể hiện trong bài thơ
 Nắm được đặc sắc NT của bài thơ
Rỡn kĩ năng cảm thơ và phân tích các chi tiết NT, các h/a trong bài thơgiàu cảm hứng hiện thực mà không thiếu sức bay bổng 
- Rèn luyện kĩ năng : Đọc, cảm thụ thơ trữ tình.
- Giáo dục : Tình yêu lao động và tình cảm nhân văn.
II. Chuẩn bị :
1. Thày : Nghiên cứu, soạn bài, tranh ảnh về Huy Cận .
2. Trò : Đọc soạn bài.
III. Tiến trình giờ dạy .
1. ổn định tổ chức : Sĩ số 9b
2. Kiểm tra bài cũ : Vở soạn học sinh.
3.Bài mới.
Nội dung
 Phương pháp
H đọc về chú thích tác giả, tác phẩm
Nêu tóm tắt về thân thế và sự nghiệp của nhà thơ Chính Hữu
? Ông tham gia k/c từ năm nào? Làm thơ từ những năm nào
?Hình tượng chủ yếu được phản ánh trong thơ là gì?
? Kể tên các tác phẩm ông đã viết
? Đặc trưng về bút pháp thơ Chính Hữu là gì
GV hướng dẫn đọc, giải thích từ ‘ Đồng chí”
? Theo em cảm hứng của bài thơ này là gì
? Cảm hứng nào là chủ yếu
? Tìm bố cục bài thơ
H đọc 6 câu thơ đầu
? Trong cảm nhận của nhà thơ tình đồng chí liên quan đến những con người và không gian cụ thể nào
? Hiều thế nào là nước mặn đồng chua, đất cày sỏi đá
? Có gì giống nhau trong không gia và con người ở đây
? Ngoài nhưngcx điểm chung trên, nhà thơ còn diễn tả những đặc điểm gì? Em hiểu thế nào là đôi tri kỉ
? Tại sao câu thơ thứ 7 lại chỉ có hai tiếng đồng chí và dâu chấm cảm. Bình giảng về vẻ đẹp của 2 câu thơ đặc biệt ấy
? Em cí phát hiện gì về vị trí, cách sắp xếp các đại từ xưng hô trong 6 câu htơ này? ý nghĩa?
? Từ đó em nhận xét gì về vẻ đẹp của tình đồng chí
H đọc diễn cảm 10 câu thơ cuối
? Những đồng chí của tác giả là ai? Họ tự biét gì về hoàn cảnh của nhau? Đó là những biểu hiên của tình cảm nào
H/ả Giếng nước gốc đa có giá trị khắc hoạ điều gì
? Từ mặc kệ có phẩi là người lính rất vô tâm, vô trách nhiệm với gia đình?
? Từ đó em thấy vẻ đẹp nào của họ trong câu nói đó
? Những câu tiếp theo vẫn nói về tình đồng chí một cách cụ thể. Những hình ảnh nào làm em xúc động
? hiện thực nào phản ánh ở đây
? Từ khó khăn gian khổ ấy họ có sự trỗi dậy? Hãy nêu ý kiến của em về những chi tiết đó
? Câu thơ vẽ lên hoàn cảnh, không gian, thaời gian chờ giặc vào lúc nào
? Đó là một không gian ntn? Người lính làm gì trong hoàn cảnh đó
? Hình ảnh đầu súng trăng treo cho em cảm nhận ntn
- Hình ảnh đẹp, lãng mạn của tâm hồn người lính
G: Câu thơ cuối làm nâng bổng cả một bài thơ lên để người đọc hoà cùng với giây phút lãng mạn ( có thể là hiếm có)trong chiến tranh. H/a người lính - ngọn súng - ánh trăng đã là biểu tượng cho vẻ đẹp của họ. Bất chấp khó khăn, vượt lên trên bom đạn, họ tìm đến cái đẹp và từ đó trở thành hđ CM, chiến đấu để bảo vệ cái đẹp đó.
G đưa ra câu hỏi thảo luận
H rút ra phần ND và NT
? Vẽ tranh người lính
I. Vài nét về tác giả, tác phẩm
1- Tác giả:
- Thân thế
+ Tên thật, sinh năm, maats năm
- Sự nghiệp:
2- Tác phẩm:
- Sáng tác năm 1948
- H/c: Sau khi đánh bại P tấn công lên chiến khu Viẹt Bắc
II. Đọc và tìm bố cục bài thơ:
1- Đọc 
2- Bố cục:
3 phần:
+ Cơ sở hình thành tình đồng chí
+ Những biểu hiện của tình đồng chí
+ Hình ảnh người lính trong phiên gác
III. Phân tích:
1) Cơ sở hình thành tình đồng chí
- Cùng xuất thân nghèo khó
- Cùng lí tưởng
- Cùng nhiệm vụ
 Tình cảm thân thương, gắn bó tạo thành sức mạnh của đội ngũ trong cđ
2) Những biểu hiện của tình đồng chí
 Thương và đồng cảm với nỗi lòng của nhau
 Hi sinh tất cả cho sự nghiệp cứu nước
- Cuộc sống thiếu thốn, gian khổ
- Miệng cười, thương nhau
3) Bức tranh đẹp về tình đồng chí
- Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới
- Đầu súng trăng treo
IV. Tổng kết:
1) Nghệ thuật:
- Từ ngữ mộc mạc, giản dị
- Hình ảnh, biện pháp hoán dụ
- Chi tiết mang tính ẩn dụ
2) Nội dung
- Tình yêu thương gắn bó trong khó khăn của người lính
V. Luyện tập
4. Củng cố: Nêu phần kết bài
5. Hướng dẫn học: Học thuộc lòng bài thơ
IV. Rút kinh nghiệm:
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
 -------------------------------------------------------------------------
Tiết 47. 
Văn bản Bài thơ về tiểu đội xe không kính
( Phạm Tiến Duật)
I. Mục tiêu bài học:
- H cảm nhận được nét độc đáo của hình tượng những chiếc xe không kính cùng hình ảnh những người lính lái xe TS hiên ngang dũng cảm trong bài thơ
- Thấy được những nét riêng của giọng điệu ngôn ngữ bài thơ
- Rèn luyện kĩ năng phân tích thơ, h/a thơ
II. Chuẩn bị:
G: Các tác phẩm thơ của PTD
H: Đọc, soạn bài
III. Tiến trình dạy học
1. ổn định:
2. kiểm tra bài cũ:
- Đọc thuộc lòng bài thơ đồng chí - Chính Hữu
3. Bài mới:
Phương pháp
Nội dung
H đọc chú thích về tác giả
? Nêu vài nét về thân thế và sự nghiệp của nhà thơ
?Đánh giá về sự nghiệp viết văn của nhà thơ
- Phong cách ngang tàng, tinh nghịch, sôi nổi, trẻ trung, biểu hiện cho thế hệ trẻ
H đọc đoạn đầu bài thơ
? Nhà thơ giới thiệu chiếc xe bằng những từ ngữ nào
? Xe có kính để làm gì? Vì sao ở đây xe không có kính, nhà thơ đã giải thích ntn
? Em có nhận xét gì về cách giải thích đó
? Vì sao câu thơ đó được coi là hình ảnh độc đáo
- Tả thực, chính xác, cách nói đời thường , không mĩ lệ
? Hình ảnh người lính lai xe được tả bằng những từ ngữ nào
? Đại từ Ta có vai trò ntn ở đây
- Cách xưng hô tự tin, vững vàng
- Ung dung chỉ sự bình tĩnh tự tin
? Nghệ thuật trong câu thơ
- Điệp từ nhìn, khẳng định cais tự tin, hiên ngang
? Từ đó những h/ả nào được làm rõ về chiến sĩ lái xe
? Từ buồng lái nhìn ra khung cửa kính đó, người chiến sĩ đã quan sát và chứng kiến những gì
? Em có cảm nhận gì về hình ảnh Gió, Con đường khi tác giả sử dụng từ nhìn thấy
? Như vậy h/ả người lính được hiện lên trong khổ thơ thứ 2 là gì
? Hình ảnh xe không có kính được tác giả nhắc lại mấy lần trong khổ thơ thứ 3+4
? Nhận xét ntn vè từ ừ thì ? Tìm những câu thơ thể hiện thái độ của người lính lái xe
? Nhận xét về cụm từ chưa cần thay
? Thế nào là cười ha ha
? Qua đó em thấy họ là người ntn
? Nhận xét về giọng điệu
 Ngôn ngữ
 Hình ảnh
? Nổi bật là người lính lái xe với những đặc điểm về phẩm chất tính nào
I, Vài net về tác giả, tác phẩm
1) Tác giả
- Sinh 1941
- Quê: Vĩnh Phúc
- Sự nghiệp; 1964 tham gia bộ đội, là nhà thơ tiêu biểu của phong trào thơ trẻ
2) Tác phẩm 
- Viết vào năm 
- Nội dung: Hình ảnh người lính lái xe trên tuyến đường TS đầy vui tươi trẻ trung, lãng mạn, yêu đời.
II. Đọc và tìm bố cục:
- 3 phần:
+ 
III. Phân tích:
1) Hình ảnh người lính lái xe
 Tâm hồn nhạy cảm, song ngang tàng tinh nghịch.
2) Hình ảnh người lính lái xe
- Ung dung ta ngồi
- Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng
 Tự tin, bình tĩnh, hiên ngang
 Tâm thế bình tĩnh, cảm giác mạnh của người lính lái xe
 thái độ bất chấp khó khăn
 ngưòi chiến sĩ lạc quan yêu đời, vượt lên hoàn cảnh khó khăn, tìm đến niềm vui cho bản thân
IV. Tổng kết
1) Nội dung
Hình ảnh người lính lái xe, hăng say, tinh thần lạc quan yêu đời
2) Nghệ thuật:
- Giọng điệu tự nhiên, rõ ràng
- Ngôn ngữ lặp lại, tự nhiên
4. Củng cố : Nêu giá trị nội dung và nghệ thuật
5. Hướng dẫn học:- Học thuộc bài thơ
 - Ôn tập truyện trung đại
IV . Rút kinh nghiệm:
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
 -----------------------------------------------------------------
Tiết 48. Kiểm tra về truyện trung đại
I. Mục tiêu bài học:
- H hệ thống các kiến thức đã học từ đầu năm về môn ngữ văn
- Rèn kĩ năng làm bài trắc nghiệm và tự luận
II. Chuẩn bị:
G: Đề- đáp án, biểu điểm
H: Ôn tập các kiến thức đã học
III. Tiến trình dạy học
1. ổn định: Kiển tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ: KT sự chuẩn bị cho tiết làm bài
3. Bài mới:
Phần I. Trắc nghiệm:
 	Câu 1. Nối các ý ở cột A với cột B đẻ xác định đúng các tác giả và tác phẩm tương ứng
Cột A
Cột B
1
Đấu tranh cho thế giới hoà bình
a
Nguyễn Dữ
2
Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga
b
Lê Anh Trà
3
Chuyện người con gái Nam Xương
c
Ngô Gia Văn Phái
4
Hoàng Lê nhất thống chí
d
Gabrien Gacxia Máckét
5
Phong cách Hồ Chí Minh
e
Nguyễn đình Chiểu
Câu 2. Các tác phẩm văn học nào sau đây không thuộc văn học trung đại:
A-
Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát riển của trẻ em
B-
Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh
C-
Phong cách Hồ Chí Minh
D-
Đồng chí
E-
Truyện Kiều
Câu 3. Nhận định nào sau đây nói đúng nhất giá trị nội dung của truyện Kiều
A- Truyện Kiều có giá trị hiện thực và nhân đạo sâu sắc đồng thời đó là sự kết tinh giữa văn học dân tộc và thế giới. Sự miêu tả thiên nhiên, khắc hoạ tính cách nhan vtj tài tình
B- Truyện Kiều thể hiện lòng yêu nước sâu sắc và một bút pháp kể chuyện hấp dẫn
C- Truyện Kiều thể hiện một tâm hồn cao thượng, một biện pháp điêu luyện trong việc sử dụng thơ lục bát
Câu 4. Dòng nào sắp xếp đúng trình tự diễn biến của cá sự việc trong truyện Kiều
A. Gặp gỡ và đính ước - Đoàn tụ - Gia biến và lưu lạc
B. Gặp gỡ và đính ước - Gia biến và lưu lạc - Đoàn tụ.
C. Gia biến và lưu lạc - Đoàn tụ- Gặp gỡ và đính ước 
Câu 5: Nhận định nào nói về nội dung đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích ( Truyện Kiều- Nguyễn Du)
A- Thể hiện tâm trạng cô đơn, tội nghiệp của Thuý Kiều
B- Nỗi nhớ cha mẹ, người yêu và tâm trạng buồn bã lo âu cho cuộc đời của Thuý Kiều
Câu 6: Trình bay những hiểu biết của em về thân thế của nhà văn Nguyễn Du
Phần II. Tự luận:
Thuật lại bằng một đoạn văn ngắn ( Khoảng 20 dòng) nói về tâm trạng của nàng Kiều trong đoạn trích “ Kiều ở lầu Ngưng Bích” ( Truyện Kiều- Nguyễn Du) từ câu thơ “ Buồn trông của bể chiều hôm..... ầm ầm tiếng sóng kêu quang ghế ngồi”
Đáp án: - Biều điểm
Phần I. Trắc nghiệm : 3 điểm
Câu 1. 1- d; 2-e; 3- a; 4- c; 5- b 	( 0,5 điểm )
Câu 2. ý A, C, D 	( 0,5 điểm)
Câu 3. ý A	( 0,5 điểm)
Câu 4 .ý B	( 0,5 điểm)
Câu 5 . ýA, B	( 0,5 điểm)
Câu 6: Nêu được năm sinh, mất, quêụhoàn cảnh xuất thân của ND	( 0,5 điểm)
Phần II. Tự luận: ( 7 điểm)
Yêu cầu: Hình thức: + Đảm bảo 3 phần : Mở đoạn- Thân đoạn- Kết đoạn
	 + Số lượng 20 dòng
 Nội dung:
	+ Thuật lại bằng ngôn ngữ văn xuôi
	+ Diễn tả tâm trạng của Kiều ở 8 câu thơ cuối
+ Sử dụng các từ ngữ , hình ảnh miêu tả tâm trạng đầy loa âu của Kiều về cuộc đời mình: Bị xa rời cuộc sống, bị dập vùi như cánh hoa tan nát không bến đậu, lạc lõng giữa mênh mông trời đất, cuộc đời đầy bão giông
Chú ý: Tránh hiện tượng lặp từ, lặp cấu rúc câu không cần thiết, tránh hiện tượng diễn đạt một cách hoàn toàn như ngôn ngữ thơ trong sgk
4. Củng cố: Thu bài
5. Hướng dẫn học: Ôn tập Tiếng Việt
II. Rút kinh nghiệm:
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 -----------------------------------------------------------------
Tiết 49. Ôn tập từ vựng( tiếp)
I. Mục tiêu cần đạt: 
- H hệ thống các kiến thức đã học về từ vựng, từ mượn, từ Hán Việt để làm bài tập
- Rèn kĩ năng thực hành, kĩ năng luyện nói trên lớp
II. Chuẩn bị; 
G Hệ thống kién thức
H: Đọc trước bài
III. Tiến trình bài dạy
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ
3. Bài mới:
Phương pháp
Nội dung
 H ôn lại các cách phát triển của từ vựng
? Điền nội dung và bảng sgk
 Các cách phát triển từ vựng
PT từ trên cơ sở nghĩa gốc PT số lượng từ ngữ
Thêm nghĩa chuyển nghĩa tạo từ ngữ mới từ mượn
? Tìm những ví dụ minh hoạ cho những cách trên
- H tìm ví dụ , giaod viên nhận xét
? Thế nào là từ mượn
? Lấy ví dụ:
- Từ mượn gốc Hán:
 Phu nhân, hoàng tử, cung tần, phi tử, huynh đệ, giai nhân, cung đình.....
- Từ mượn ngôn ngữ ấn - âu:
+ Tiếng Pháp: Xà phòng, gác - ba- ga, mít tinh, ...
+ Tiến Anh: In tơ nét, Pop, Ma két tinh
? Nhận định đúng- Nhận định C
Ôn lại khái niệm từ Hán Việt
? Chọn cách nói đúng
- Cách b: Từ Hán Việt là một bộ phận quan trọng của lớp từ mượn gốc Hán
? Thế nào là thuật ngữ? 
? Lấy ví dụ:
- Axít, Bazơ, Nhật thực, nguyệt thực, Phản ứng hoá học, ẩn dụ, hoán dụ
? Thế nào là biệt ngữ xã hội
? Lấy ví dụ
- Trong giới sinh viên, học sinh thường dùng các từ như: Phao ( tài liệu quay cóp trong phòng thi), ăn ngỗng ( Bị điểm 2), trượt vỏ chuối ( Thi trượt)...
I. Sự phát triển của từ vựng 
- Các cách phát triển của từ vựng
II. Từ mượn:
- Là những từ ngữ được vay mượn từ tiếng nước ngoài
* Từ Hán Việt:
- Từ ngữ vay mượn của tiếng Hán
IV. Thuật ngữ:
- Là những từ ngữ biểu thị khái niệm Khoa học công nghệ và thường dùng trong văn bản công nghệ
V. Biệt ngữ xã hội:
- Là những từ ngữ được sử dụng cho một số đối tượng , một số địa phương nào đó mà không mang tính toàn dân
4. Củng cố: Hệ thống 5 kiến thức đã học
5. Hướng dẫn học: Ôn tập Tiếng Việt
II. Rút kinh nghiệm:
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 ----------------------------------------------------------------------
Tiết 50. Nghị luận trong văn bản tự sự
I. Mục tiêu cần đạt: 
- Ôn tập và củng cố kiến thức về văn bản tự sự
- Rèn kĩ năng sử dụng các yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự
II. Chuẩn bị; 
G Hệ thống kiến thức
H: Đọc trước bài
III. Tiến trình bài dạy
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ
3. Bài mới:
Phương pháp
Nội dung
? H tìm hiều 2 đoạn trích a và b trong sgk
? G cho học sinh hiểu thế nào là nghị luận
? Xác định rõ các câu, chữ thể hiện rõ tính chất nghị luận trong 2 đoạn trích đã dẫn
Gợi ý: Trong mỗi đoạn trích nhân vật đã nêu ra những luận điểm gì
? Để làm rõ luận điểm đó người ta đã đưa ra những luận cứ nào
- H timg hiều và trả lời, G bổ sung
? Các câu văn trong đoạn trích thường là câu gì
- Các cặp từ hô ứng: Nếu... thì, không những...mà còn, càng...càng
? Các cặp từ lập luận thường được dùng ở đây là gì
- Tại sao, trước hết, sau cùng
? Nêu đặc điểm của nghị luạn trong văn bản tự sự ( sgk)
H đọc chậm phần ghi nhớ
Gợi ý và hướng dẫn học sinh làm bài tập
? Lời văn trong đoạn trích lão Hạc ở mục I là lời của ai
- Ông giáo
? Người ấy đang thuyết phục ai
- Người đọc
? Thuyết phục điều gì
- 3 luận điểm đã nêu ở phần bài học
Bài tập 2. 
H dựa vào phần bài học để làm
I. Tìm hiểu yếu tố nghị luận trong văn bản thuyết minh
1. Nghị luận là nêu lí lẽ, dẫn chứngđể bảo vệ một quan điểm, tư tưởng nào đó
Ví dụ:
- Đoạn văn a, b
2. Nghị luận trong văn bản tự sự;
( Ghi nhớ)
II. Luyện tập:
4. Củng cố: Hệ thống kiến thức đã học
5. Hướng dẫn học: Ôn tập Tiếng Việt
II. Rút kinh nghiệm:
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 ------------------------------------------------------------------------
Kí duyệt tuần 10
Ngày... tháng....năm 2007
Tuần 11:
Ngày soạn: 6/11/2007
Văn bản : Đoàn thuyền đánh cá.
( Huy Cận )
I. Mục tiêu bài học :
Kiến thức : Học sinh cảm nhận thấy được sự thống nhất giữa cảm hứng thiên nhiên vũ trụ và cảm hứng về lao động của tác giả được tạo nên hình ảnh thơ tráng lệ,giầu mầu sắc cách mạng.
- Rèn kĩ năng : đọc, cảm thụ thơ trữ tình.
- Giáo dục : Tình yêu lao động và tình cảm nhân văn.
II. Chuẩn bị :
1. Thày : Nghiên cứu, soạn bài, tranh ảnh về Huy Cận .
2. Trò : Đọc soạn bài.
III. Tiến trình giờ dạy .
1. ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số : 9B :
2. Kiểm tra bài cũ : 
? Đọc thuộc lòng bài thơ Đồng chí- Chính Hữu, tình đồng chí được biểu hiện với những nét đẹp nào?
3.Bài mới.
 Học sinh đọc Tiểu dẫn SGK?
? Dựa vào Tiểu dẫn SGK em hãy giới thiệu vài nét về tác giả tác phẩm.
? Hãy nêu hoàn cảnh ra đời của bài thơ?
GV hướng dẫn đọc, GV đọc mẫu bài thơ ?
? Hãy cho biết bài thơ được chia làm mấy phần, hãy xác định giới hạn và nội dung của từng phần ?
? Em có nhận xét gì về kết cấu của bài thơ ?
? Cảm hứng bao trùm của bài thơ là gì ?
? Dựa vào đâu em xác định được điều đó 
? Cảm hứng bao trùm bài thơ là cảm hứng nào
- Cảm hứng về thiên nhiên vũ trụ và cảm hứng lao động.
+ Công việc người đánh cá hoà nhịp thiên nhiên vũ trụ.
+ Thống nhất từng khổ thơ.
HS đọc hai khổ thơ đầu .
? Em cảm nhận như thế nào về hai khổ thơ đầu ?
? Thủ pháp nghệ thuật gì được tác giả sử dụng ?
- Biện pháp ẩn dụ: Sóng, Đêm
- Biện pháp đối lập: Thiên nhiên đang ngủ cũng là lúc con người băt đầu một ngày mới
? Hãy nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó ?
- Thiên nhiên lớn lao, hùng vĩ như người khổng lồ đang chìm sâu vào giấc ngủ
- Con người bắt đầu một ngày mới đầy khắc nghiệt nhưng cũng lớn lao, hào hứng
? Phó từ “lại “ nói lên công việc của những ngư dân trên biển như thế nào? 
- Công việc diễn ra liên tục, thường ngày
? Họ ra đi trong một tâm thế ntn?
- Câu hát căng buồm cùn

Tài liệu đính kèm:

  • docBai_1_Phong_cach_Ho_Chi_Minh.doc