Giáo án Ngữ văn lớp 9 (cả năm)

A. MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Kiến thức: - H thấy được vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hoà giữa truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại, thanh cao và giản dị.

2. Kĩ năng: - Nắm được nét nghệ thuật của tác phẩm: kết hợp giữa kể và bình luận với những dẫn chứng chọn lọc. Từ đó vận dụng viết văn bản trong lĩnh vực văn hóa, lối sống.

3. Thái độ: - Từ lòng kính yêu, tự hào về Bác, H có ý thức tu dưỡng học tập, rèn luyện theo gương Bác.

B. CHUẨN BỊ

 G: Nghiên cứu tài liệu, soạn bài

 H: Đọc văn bản, soạn bài. Sưu tầm các bài thơ, bài hát, câu chuyện về Bác Hồ.

 

doc 354 trang Người đăng trung218 Lượt xem 2774Lượt tải 4 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn lớp 9 (cả năm)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
................................................................
Ngày soạn:...............
Ngày giảng:............. Tiờ́t : 67 + 68 
lặng lẽ sa pa
(Nguyễn Thành Long)
A. Mục tiêu bài học 
 HS: 
	-Cảm nhận được vẻ đẹp của các nhân vật trong chuyện chủ yếu là nhân vật anh thanh niên trong công việc thầm lặng, trong cách sống và những suy nghĩ, tình cảm quan hệ với mọi người. 
	-Phát hiện đúng và hiểu được chủ đề của chuyện từ đó hiểu được một niềm hạnh phúc của con người trong lao động. 
	-Rèn luyện kỹ năng cảm thụ và phân tích các yếu tố của tác phẩm truyện, miêu tả nhân vật, những bức tranh thiên nhiên. 
B. Chuẩn bị: 
	G: Soạn bài. 
C. Tiến trình tỔ chỨc các hoạt ĐỘng dạy- học 
 	* ổn định tổ chức : 
	* Kiểm tra bài cũ: -Nêu những giá trị nội dung và nghệ thuật của truyện ngắn "Làng" của Kim Lân? 
	* Bài mới: Sau năm 1954 miền Bắc được giải phóng tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội. Trong những năm đầu còn gặp rất nhiều khó khăn có rất nhiều con người đã lao động và cống hiến hết mình cho đất nước. Chúng ta sẽ làm quen với một con người như thế qua tác phẩm "Lặng lẽ Sa Pa"của Nguyễn Thành Long. 
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiờ́n thức 
HĐ1: Tìm hiờ̉u tác giả, tác phõ̉m
GV gọi 1 HS đọc chú thích. 
?Nêu những nét khái quát về tác giả Nguyễn Thành Long? 
? Tác phẩm được sáng tác trong thời điểm nào?
G nhấn mạnh bối cảnh lịch sử khi tác phẩm ra đời. 
Trong tác phẩm có một số nhân vật lấy mẫu từ những con người có thực trong thực tế.
HĐ2: Đọc, tìm hiờ̉u tác phõ̉m
G hướng dẫn đọc. G cùng H đọc
G hướng dẫn H kể tóm tắt văn bản. 
Hướng dẫn H tìm hiểu một số chú thích trong SGK
?Trong truyện có mấy nhân vật ? Nhân vật nào là nhân vật chính?
-Có 4 nhân vật: Bác lái xe,ông họa sĩ,cô gái,anh thanh niên,(ngoài ra còn có những nhân vật xuất hiện trong lời kể của các nhân vật này)
-Anh thanh niên là nhân vật chính. 
? Nhân vật anh thanh niên xuất hiện qua cái nhìn của nhân vật nào? Trong tình huống truyện nào?
-Cả 3 nhân vật. 
-Tình huống là cuộc gặp gỡ bất ngờ, ngắn ngủi: xe ngược Lào Cai nghỉ giữa đường, cuộc gặp gỡ chỉ diễn ra trong chốc lát. 
G: Nhân vật anh thanh niên không xuất hiện ngay từ đầu truyện nhưng lại là nhân vật gây được nhiều ấn tượng sâu sắc trong lòng người đọc. 
?Hoàn cảnh sống và làm việc của anh thanh niên có gì đặc biệt?
-Hoàn cảnh sống đặc biệt: tuổi trẻ ưa sôi nổi thích hoà nhập, thích sống những chốn ồn ào đông đúc, trong khi đó anh thanh niên 27 tuổi phải vượt qua sự cô đơn quanh năm suốt tháng một mình trên đỉnh núi cao không một bóng người. 
? Trong hoàn cảnh sống và làm việc ấy theo em điều gì đã giúp anh thanh niên vượt qua những khó khăn khắc nghiệt ?
- Đó là quan niệm sống; những suy nghĩ đúng đắn lạc quan về cuộc sống và công việc. 
? Anh suy nghĩ quan niệm như thế nào về công việc và cuộc sống ?
? Vì sao anh thanh niên lại có suy nghĩ và quan niệm như vậy?
-Anh thanh niên ý thức được công việc của mình đó là một công việc thầm lặng nhưng có ích, vì vậy anh yêu công việc của mình và tình yêu công việc đã khiến anh cảm thấy cuộc sống thật hạnh phúc. Đây là những suy nghĩ rất chân thật, nhận thức rất nghiêm túc, chín chắn. 
?Sống một mình trên đỉnh núi cao quanh năm chỉ có mây trời, gió núi, ngoài niềm vui với công việc có điều gì đã làm cho cuộc sống của anh thanh niên bớt cô đơn buồn tẻ?
-Bên cạnh cái thời gian biểu cực kì nghiêm ngặt do công việc tạo ra anh thanh niên vẫn tạo cho mình một cuộc sống đủ đáp ứng những nhu cầu hết sức con người -> Anh trở thành nhân vật cuốn hút người đọc trong suốt cuộc gặp gỡ giữa anh với ba nhân vật trong truyện
? ngoài những điểm vừa phân tích qua cuộc tiếp xúc với ba nhân vật em còn nhận ra nét tính cách phẩm chất gì đáng quý nơi người thanh niên này?
? Nêu những thành công của tác giả trong việc phác hoạ chân dung nhân vật chính?
- Một vài chi tiết truyện trong diễn biến rất bất ngờ, ngăn ngủi nhưng hết sức tự nhiên, tác giả đã phác hoạ thành công nét tiêu biểu trong vẻ đẹp tâm hồn và cách sống của nhân vật chính. 
? Bác lái xe có quan hệ như thế nào với anh thanh niên? Nhân vật này có đóng góp gì trong việc phác hoạ chân dung nhân vật chính?
- Lời nói của bác lái xe không chỉ kích thích sự tò mò chú ý của các hoạ sỹ và cô gái mà còn kích thích cả người đọc "một người cô độc nhất thế gian", "thèm người"
? Trong truyện ông hoạ sỹ được giới thiệu là người như thế nào?
? Nhân vật ông hoạ sĩ bằng cách cảm, cách nghĩ, bằng những hành động việc làm cụ thể gì đã làm đẹp thêm bức chân dung của nhân vật chính?
- ễng hoạ sĩ già trong chuyến đi thực tế cuối cùng rất bối rối, lúng túng rồi xúc động trước người thanh niên (đối tượng nghệ thuật mà ông săn tìm). ông vẽ và cảm thấy rất khó mà thể hiện cho hết nhưng nét đáng yêu nơi anh thanh niên vào trong bức ký họa. Cảm xúc và suy nghĩ của ông làm cho chân dung nhân vật chính thêm đẹp và chứa đựng chiều sâu tư tưởng. 
? Cô gái đã có những suy nghĩ gì khi chia tay anh thanh niên?
? Vì sao trong cô gái lại xuất hiên "ấn tượng hàm ơn"?
- Nhân vật chính - anh thanh niên với cuộc sống tuyệt đẹp của mình đã thức dậy trong cô gái những tình cảm lớn lao những ước mơ cháy bỏng. Cuộc sống và tâm hồn anh thanh niên toả sáng thôi thúc cô gái sống và cống hiến
G: Những cảm xúc suy nghĩ của các nhân vật phụ làm rõ nét và đẹp hơn hình ảnh nhân vật chính - thủ pháp nghệ thuật của tác giả. 
Trong truyện còn xuất hiện hai nhân vật trong lời kể của anh thanh niên đó là ông kĩ sư và người cán bộ khoa học - những con người lao động mới xã hội chủ nghĩa. 
HS: Đọc đoạn văn miêu tả cảnh đầu văn bản
? Trong truyện có sự kết hợp các yếu tố trữ tình, nghị luận, tự sự,... chỉ ra các chi tiết tạo nên chất trữ tình của tác phẩm?
- Phong cảnh thiên nhiên đẹp và thơ mộng
- Cuộc gặp gỡ tình cờ mà để lại dư vị trong lòng mỗi người. 
- Những nét đẹp giản dị đáng yêu của anh thanh niên. 
- Tình cảm, cảm xúc của ông hoạ sĩ, của cô gái. 
? Tác dụng của những chi tiết này?
- Tác giả đã tạo được một không khí trữ tình cho tác phẩm, nâng cao ý nghĩa và vẻ đẹp của những sự việc con người rất bình dị được miêu tả trong truyện nhờ thế mà chủ đề câu chuyện được rõ nét và sâu sắc. 
? Nêu chủ đề của truyện?
? Tại sao tác giả lại đặt tên tác phẩm là Lặng lẽ Sa Pa?
- Bằng cách dẫn dắt truyện tự nhiên, xây dựng tình huống truyện bất ngờ, kết hợp giữa tự sự và trữ tình và nghị luận, thủ pháp xây dựng hệ thống nhõn vật chính phụ độc đáo tác giả đã qua việc khắc họa nhân vật anh thanh niên để ngợi ca những con người lao động mới. Đồng thời muốn đề cập đến vấn đề nhận thức của con người với công việc và cuộc sống: khi có mục đích chân chính con người sẽ tìm thấy ý nghĩa và niềm vui trong công việc và cuộc sống.
- Liên hệ thực tế. ( Tích hợp: mụi trường sụ́ng của con người )
HS đọc ghi nhớ.
I. Giới thiệuchung: 
 1. Tác giả: 
Nguyễn Thành Long(1925 -1991)quê ở tỉnh Quảng Nam chuyên viết truyện ngắn và bút ký. 
 2. Tác phẩm: 
- 1970, rút từ tập “Giữa rừng xanh” (1972)
II. Đọc – Hiểu văn bản: 
Đọc
Chú thích
Tìm hiờ̉u văn bản
 a/ Nhân vật anh thanh niên. 
 * Hoàn cảnh sống và làm việc: 
- Một anh thanh niên 27 tuổi, sống một mình trên đỉnh núi(cao 2600m), bốn bề chỉ có cây cỏ và mây mù lạnh lẽo. 
- Làm công tác khí tượng kiêm vật lý địa cầu,công việc đòi hỏi tỉ mỉ,chính xác phải có tinh thần trách nhiệm: dù mưa tuyết gió lạnh phải dậy đúng giờ để đo mưa, đo gió, ,nắng...
=> Hoàn cảnh sống làm việc hết sức đặc biệt. 
*Quan niệm về công việc và về cuộc sống: 
- "Khi ta làm việc ta với công việc là đôi sao gọi là một mình được ?""Huống chi công viợ̀c của cháu gắn với việc của bao anh em đồng chí dưới kia. công việc của cháu gian khổ thế đấy, chứ cất nó đi cháu buồn đến chết mất"
=>Yêu công việc thầm lặng nhưng có ích,cảm thấy cuộc sống hạnh phúc. 
Anh thanh niên có những nhận thức rất nghiêm túc về công việc và về c/ sụ́ng. 
* Nếp sống: 
- Căn nhà giản dị, đồ đạc sơ sài nhưng ngăn nắp sạch sẽ. 
- Sống năng động yêu lao động: yêu lao động,yêu cái đẹp (nuôi gà, trồng hoa)
- Ham hiểu biết: tự học, đọc sách 
=>Anh thanh niên không sống thụ động mà chủ động cải thiện cuộc sống vốn cô đơn, nhàm tẻ của mình. Công việc, thú vui trong cuộc sống đã làm cho tinh thần anh sảng khoái bớt đi cái cô quạnh buồn tẻ. 
- Sự cởi mở chân thành, mến khách 
-Tấm lòng và tình cảm nhân hậu biết quan tâm đến mọi người. 
-Sự khiêm tốn. 
=>Những phẩm chất đáng quí góp thêm vào vẻ đẹp nơi con người anh thanh niên. 
 b/ Một số nhân vật khác. 
* Bác lái xe: 
- Vai trò như một người tạo tình huống, tạo hứng thú cho nhân vật khácvà cho người đọc tiếp cận với nhân vật chính. 
*Ông hoạ sĩ: 
-Là người từng trải am tường nghệ thuật mong muốn tìm được đối tượng nghệ thuật đích thực 
-Những cử chỉ,hành động,ngôn ngữ và đặc biệt là những cảm xúc suy nghĩ của người hoạ sĩ già làm cho bức chân dung nhân vật chính thêm đẹp có chiều sâu tư tưởng. 
* Cô kỹ sư: 
- Cuộc sống và tâm hồn cao đẹp của anh thanh niên toả sáng làm bừng dậy trong cô gái những tình cảm lớn lao, những ước mơ cống hiến. 
GHI NHỚ: SGK ( 189)
 * Hướng dõ̃n vờ̀ nhà:
 -Yêu cầu HS học bài và làm bài phần luyện tập. 
 - Soạn: Chiếc lược ngà. 
D. Rút kinh nghiệm :.......................................................................................
........................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: ................
Ngày giảng:................ Tiờ́t : 69+70
bài viết làm văn số 3 - văn tự sự
A. Mục tiêu : 
 HS :
	-Biết vận dụng những kiến thức đã học để thực hành viết một bài văn tự sự có sử dụng các yếu tố miêu tả về nội tâm và nghị luận. 
	- Rèn luyện kỹ năng diễn đạt trình bày. 
B. Chuẩn bị: 
	-GV: Ra đề. 
	-HS: Ôn lại kiến thức về văn tự sự, các yếu tố miêu tả nội tâm và nghị luận. 
C. ổn định tổ chức:
D. Đề bài: 
 Hãy tưởng tượng mình gặp gỡ và trò chuyện với những người lính lái xe trong tác phẩm"Bài thơ về tiểu đội xe không kính"của Phạm Tiến Duật. Viết bài văn kể lại cuộc gặp gỡ và trò chuyện đó. 
Đ. Đáp án và biỂu ĐIỂm: 
 -Hình thức: 1 điờ̉m
 +Trình bày sạch đẹp,có bố cục rõ ràng rành mạch,dùng từ và diễn đạt trong sáng. 
 + Kết hợp các yếu tố nghị luận và miêu tả nội tâm
 -Nội dung (dàn ý chung): 9 điờ̉m
 +Mở bài: Giới thiệu tình huống gặp gỡ- cảm xúc ban đầu ( 1 điờ̉m)
 +Thân bài: 7 điờ̉m
 Trình bày diễn biến sự việc: thời gian, địa điểm,không khí của buổi gặp mặt; Miêu tả khuôn mặt, trang phục,giọng nói, nụ cười...; Trình bày cảm xúc suy nghĩ của bản thân. ; Những suy nghĩ đánh giá về thế hệ đi trước với nhiệm vụ đấu tranh bảo vệ đất nước về những hi sinh mất mát, về nghị lực niềm tin của họ, suy nghĩ về trách nhiệm của thế hệ mình: lòng biết ơn, sự cống hiến trong tương lai. 
 +Kết bài: Kết thúc câu chuyện, ấn tượng chung. ( 1 điờ̉m )
E. Rút kinh nghiệm :......................................................................................
Ngày soạn:............
Ngày giảng:........... Tiết: 71+ 72 
TUẦN 15
chiếc lược ngà
( Nguyễn Quang Sáng)
A. Mục tiêu bài học 
 HS :
	-Cảm nhận được tình cha con sâu nặng trong hoàn cảnh éo le của cha con ông Sáu trong truyện. 
	-Nắm được nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật, đặc biệt là nhân vật bé Thu, nghệ thuọ̃t xây dựng tình huống truyện bất ngờ mà tự nhiên của tác giả. 
	-Rèn luyện kỹ năng đọc diễn cảm, biết phát hiện những chi tiết nghệ thuật đáng chú ý trong một truyện ngắn. 
B. Chuẩn bị: 
	- Bảng phụ 
C. Tiến trình tỔ chỨc các hoạt ĐỘng dạy- học 
 * ổn định tổ chức : 
 * Kiểm tra bài cũ: 
 -Kể tóm tắt nội dung truyện ngắn " Lặng lẽ Sa Pa"
	 -Vì sao tác giả đặt tên truyện là "Lặng lẽ Sa Pa"?
 *Bài mới: Chiến tranh đã đi qua, nhưng những nỗi đau mà chiến tranh để lại còn hằn sâu trong kí ức của nhiều người Việt nam. Ngay trong khói lửa chiến tranh có biết bao câu chuyện cảm động. Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu một câu chuyện cảm động về tình cha con trong chiến tranh qua tác phẩm của nhà văn Nguyễn Quang Sáng. 
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức 
HĐ1: Tìm hiờ̉u tác giả, tác phõ̉m
HS đọc chú thích trong SGK
?Nêu những nét cơ bản về tác giả Nguyễn Quang Sáng?
-GV nhấn mạnh bổ sung
? Hoàn cảnh sáng tác tác phẩm?
HĐ2: Hướng dõ̃n đọc, tìm hiờ̉u văn bản
GV hướng dẫn đọc, đọc một đoạn, HS đọc tiếp. 
GV chọn hướng dẫn HS tìm hiểu một số chú thích trong SGK.
HS tóm tắt truyợ̀n.
GV nhọ̃n xét, bụ̉ sung (chú ý phần bị lược bỏ). 
?Cảm nhận ban đầu, chung nhất của em sau khi đọc văn bản?
-Một câu chuyện cảm động về tình cha con. 
?Tình cảm của Thu dành cho cha và tình cảm của ông Sáu dành cho con được thể hiện qua những tình huống truyện nào?
-Khi ông Sáu về quê sau 8 năm xa cách
-Khi ông Sáu làm chiếc lược ngà. 
G: Nét đặc sắc trong ngòi bút của Nguyễn Quang Sáng trong truyện ngắn này là nghệ thuật miêu tả tâm lí. 
?Diễn biến tâm lí và tình cảm của bé Thu được tác giả miêu tả theo trình tự nào?
-Trình tự thời gian: trước và sau khi nhận ra ông Sáu là cha. 
G nhắc lại một số chi tiết nói lên nỗi vui mừng sung sướng của ông Sáu khi được trở về thăm nhà, gặp lại đứa con nhỏ sau nhiều năm xa cách (lòng nôn nao,không chờ xuồng cập bến nhón chân nhảy,bước vội những bước dài,kêu tên con,khom người đón con,giọng lập bập,...). Ông Sáu xúc động mạnh, tình cảm cha con bấy lâu bị dồn nén trỗi dậy, người cha đang tràn ngập niềm yêu thương, hạnh phúc. 
?Đáp lại sự sung sướng vồ vập của người cha, bé Thu đã có thái độ như thế nào khi gặp ông Sáu?
- Bé Thu đã cư xử như thế nào với ông Sáu trong 3 ngày ông Sáu ở nhà?
HS phát biờ̉u. GV bụ̉ sung, kờ́t luọ̃n ( Chuõ̉n bị vào bảng phụ đờ̉ đụ́i chiờ́u )
? Qua lời nói, hành động của Bé Thu cho thấy thái độ của Bé Thu đối với ông Sáu như thế nào?
?Những chi tiết này nói lên nét tính cách nổi bật nào ở bé Thu?
-Ương ngạnh bướng bỉnh,gan lì. 
?Vì sao bé Thu không nhận ông Sáu là cha?
?Theo em thái độ và hành động của bé Thu có đáng trách không?
GV: Trong hoàn cảnh chiến tranh xa cách có biết bao tình thế éo le khắc nghiệt mà con người không kịp chuẩn bị trước để đón nhận. Trong kí ức ngây thơ của bé Thu ba em thật đẹp, thật trẻ trung. Chính vì thế mà em không tin ông Sáu là ba vì trên mặt ông có vết sẹo. Phản ứng quyết liệt của em hoàn toàn tự nhiên, nó chứng tỏ em có cá tính mạnh mẽ, có tình cảm sâu sắc,em chỉ yêu khi tin chắc đó là ba của mình. 
Chuyờ̉n ý: Tại sao bé Thu lại theo ngoại trở về vào sáng hôm sau?
HS theo dõi đoạn kể chuyện về nhận vật Bé Thu, trong ngày ông Sáu trở lại chiến khu. 
?Em có nhận xét gì về thái độ và hành động của Bé Thu trong buổi chia tay với Ba? 
? Lý do nào khiến bé Thu thay đổi thái độ và hành động với ba?
GV: Đến phút cuối khi được ngoại giải thích, khi chắc chắn đó là cha mình, bé Thu đã biểu hiện tình cảm với ba thật bất ngờ, nồng nhiệt và xúc động. Trong giờ phút chia tay với cha tình yêu và nỗi nhớ mong với người cha xa cách đã bị đồn nén bấy lâu, nay bùng ra thật mạnh mẽ và hối hả cuống quýt,có xen lẫn cả sự hối hận, niềm tự hào. 
Cách thể hiện tình yêu lớn mà bé Thu dành cho ba đã làm cho những người chứng kiến và cả người đọc xúc động đến nghẹt thở, nhất là khi đấy lại là những giây phút cuối cùng bé Thu được gần ba, là lần đầu tiên cũng là lần cuối cùng trong cuộc đời bé Thu được gọi tiếng ba đầy thân thương. Sau này tình yêu và niềm tự hào về ba đã trở thành sức mạnh thôi thúc thúc,rèn rũa Thu trưởng thành.
HS thảo luọ̃n nhóm: 
? Em có nhận xét gì về nghệ thuật khắc hoạ nhân vật bé Thu trong phõ̀n vừa phõn tích?
? Từ đó nhận xét như thờ́ nào về tấm lòng và tình cảm của tác giả Nguyễn Quang Sáng?
GV: Càng nôn nóng sung sướng, náo nức muốn được ôm con vào lòng với tất cả sự âu yếm dịu dàng dành dụm trong 7,8 năm trời xa cách-càng đau đớn, hụt hẫng khi con không đón nhận mình,ông Sáu đã sống trong đau khổ đến tận phút chia tay cuối cùng mới được hưởng hạnh phúc nhưng những giây phút hạnh phúc ấy thật ngắn ngủi, ông trở lại chiến khu với nỗi ân hận vì đã đánh con. 
?Khi đã vào chiến khu, tình cảm của ông Sáu đối với con diễn biến như thế nào?
- Ở chiến khu ông Sáu nhớ thương xen lẫn ray rứt, ân hận vì đã trót đánh con. 
- Tìm được khúc ngà, ụng Sáu vụ cùng vui mừng sung sướng rụ̀i dành hờ́t tõm trí vào làm cõy lược.
?Theo em tại sao ông Sáu làm chiếc lược ngà "thận trọng, tỉ mỉ và khổ công" như vậy?
?Chiếc lược ngà mà ông Sáu làm cho con có ý nghĩa như thế nào?
Chiếc lược nhỏ bé nhưng là kỉ vật thiêng liêng,kỉ vật đó đã bên ông Sáu an ủi ông, nuôi dưỡng tình cảm cha con trong ông, cho ông thêm sức mạnh chiến đấu, là nơi mà ông Sáu gửi gắm trọn tình yêu thương cho người con gái duy nhất. 
? Cử chỉ cuối cùngcủa ông Sáu trước khi hy sinh cho chúng ta hiểu như thế nào về tình cảm của ông đối với con?
-"Tình cha con không thể chết được" Đến lúc chết ông Sáu vẫn nhớ đến chiếc lược và chuyển cho người bạn như một cử chỉ chuyển giao sự sống với một ước nguyện gìn giữ muôn đời tình cảm cha con. ( Tích hợp: Nói với con, Khúc hát ru...
 Chiến tranh có thể gây chia lìa,đau thương mất mát nhưng không thể giết chết những tình cảm cao đẹp và thiêng liêng. 
? Qua phân tích hãy nêu những nét đặc sắc về nghệ thuật của văn bản?( HS thảo luọ̃n). 
?Những suy nghĩ cảm nhận của em sau khi đọc truyện ngắn này?
-Suy nghĩ về con người trong chiến tranh những điều bình dị mà thiêng liêng;suy nghĩ về những mất mát mà chiến tranh mà chiến tranh gây ra; suy nghĩ về tình cảm gia đình...
-Liên hệ, GD tích hợp mụi trường
Luyợ̀n tọ̃p: Thái độ và hành động của bé Thú đối với ba rất trái ngược nhau nhưng vẫn nhất quán trong tính cách bởi vì em là đứa trẻ rất hồn nhiên ngây thơ chân thật trong tình cảm. 
HS đọc ghi nhớ
HS thi hát những bài hát( những cõu hát) vờ̀ tình cảm gia đình ( có từ ba-con-mẹ )
I. Giới thiệu chung: 
 1. Tác giả: 
- Nguyễn Quang Sáng(1932)quê ở tỉnh An Giang. Từng tham gia các cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ. - -Sáng tác nhiều thể loại: truyện ngắn,tiểu thuyết, kịch bản phim. . 
 2. Tác phẩm: 
- Viết năm 1966, tại Nam Bộ trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ đang diễn ra ác liệt. 
II. Đọc - Hiểu văn bản: 
Đọc
Chú thích
Tìm hiờ̉u văn bản:
*Tình huụ́ng truyợ̀n:
Phõn tích:
 a/Nhân vật bé Thu: 
 * Thái độ và hành động của Thu trước khi nhận ra ông Sáu là cha: 
- Nghe gọi con bé giật mình, tròn mắt nhìn, nó ngơ ngác, lạ lùng,mặt nó bỗng tái đi, thét lên,...
=>Bé Thu ngạc nhiên bất ngờ, lo lắng và sợ hãi. 
- Nói trống không 
- Không chịu gọi cha
-Cư xử vùng vằng, ương ngạnh,lì lợm (không chịu nhờ chắt nước nồi cơm đang sôi,hất cái trứng cá mà ông Sáu gắp cho, bỏ về nhà bà ngoại khi bị đánh,xuống xuồng còn cố khua dây cột xuồng kêu thật to,...)
=> Không chấp nhận ông Sáu là ba, cự tuyệt một cách quyết liệt trước tình cảm của ông Sáu. 
=> Phản ứng tâm lý tự nhiên, chứng tỏ em có cá tính mạnh mẽ, tình cảm sâu sắc 
chân thật. 
 * Thái độ và hành động của Thu khi nhận ra cha. 
- Kêu thét lên: ba...ba-tiếng kêu xé sự im lặng, xé ruột gan mọi người nghe thật xót xa
- Chạy xô tới, nhảy thót lên ôm chặt lấy cổ ba, hôn lên tóc, trán, cổ,vai, hôn cả vết sẹo, dang cả 2 chân câu chặt lấy ba nó. 
- Ôm chặt ba, nói trong tiếng khóc. 
=>Bé Thu nhận ra ba, biểu hiện tình cảm của Thu với ba thật bất ngờ, nồng nhiệt và xúc động. 
* Nghệ thuật miêu tả dáng vẻ lời nói, cử chỉ để bộc lộ nội tâm, kết hợp bình luận chứng tỏ sự am hiểu tâm lí trẻ thơ, tấm lòng yêu mến trân trọng những tình cảm của trẻ thơ ở tác giả. Tác giả đã làm nổi bật diễn biến tõm lí của bé Thu, làm nổi bật cá tính cứng cỏi, tình cảm sâu sắc mạnh mẽ, rạch ròi ở nhân vật này. 
 b/ Nhân vật ông Sáu: 
- Ở nhà : Nôn nóng sung sướng, náo nức muốn được ôm con vào lòng; đau đớn, hụt hẫng khi con không đón nhận mình
- Ở chiến khu:
 + ễng Sáu nhớ thương xen lẫn day dứt, ân hận vì đã trót đánh con. 
 + Dành hờ́t tõm trí vào làm cõy lược:
 Chiếc lược ngà -món quà hứa tặng con gái,gỡ rối phần nào tâm trạng của người cha, là tình cảm, là tấm lòng, là tình yêu thương của người cha dành cho con mình. 
=>Chiếc lược là biểu tượng trắng trong bất diệt quí giá của tình cha con. 
* Những nét đặc sắc vờ̀ nghợ̀ thuọ̃t:
-Cốt truyện chặt chẽ có những tình huống bất ngờ hợp lý;
- Chọn người kể và ngôi kể thích hợp làm cho câu chuyện trở nên đáng tin cậy; - Miêu tả và phân tích thành công tâm lý nhân vật thiếu nhi; 
- Lời kể giản dị đậm đà màu sắc Nam Bộ
*Ghi nhớ: SGK ( 202 )
* Hướng dõ̃n vờ̀ nhà: 
 - Yêu cầu HS về nhà học bài, viết đoạn văn ở bài tập 2 
 - Chuẩn bị cho bài kiểm tra 1 tiết về truyện và thơ Viợ̀t Nam hiện đại
D. Rút kinh nghiệm :......................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn:.............
Ngày giảng:........... Tiờ́t: 73
Ôn tập tiếng việt
(Các phương châm hội thoại, cách dẫn gián tiếp)
A. Mục tiêu bài học
 HS:
 - Nắm vững một số nội dung phần Tiếng Việt đã học ở học kỳ I. 
B. Chuẩn bị 
 - Bảng phụ. 
C. Tiến trình tỔ chỨc các hoạt ĐỘng dạy-học 
 	* ổn định tổ chức :
 * Kiờ̉m tra bài cũ: Nờu cảm nhọ̃n của em vờ̀ nhõn vọ̃t bé Thu trong truyợ̀n ngắn Chiờ́c lược ngà của Nguyờ̃n Quang Sáng? 
	* Bài mới 
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung bài học 
HĐ1:
GV hướng dẫn HS trao đổi thảo luận ôn lại
? Nêu các phong cách hội thoại đã học nội dung của các phương châm, cho ví dụ.
I. Các phương châm hội thoại
Các PC hội thoại
Nội dung (KN)
Ví dụ
- Phương châm về lượng
- Khi gt cần nói cho các nội dung: ND của lời nói phải đúng YC của cuộc giao tiếp không thiếu, không thừa
VD: Hỏi: Anh đã ăn cơm chưa?
Trả lời: Tôi đã ăn rồi đúng không
Phương chõm về chất
- Khi giao tiếp đứng nói những diều mà mình không tin là đúng và 

Tài liệu đính kèm:

  • docBai_1_Phong_cach_Ho_Chi_Minh.doc