Giáo án Phụ đạo 11 - Chủ đề: Đường thẳng vuông góc mặt phẳng

CHỦ ĐỀ: ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC MẶT PHẲNG

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

* Đối với HS đại trà:

HS củng cố:

- Định nghĩa góc giữa hai mặt phẳng, hai mặt phẳng vuông góc.

- Điều kiện cần và đủ để hai mặt phẳng vuông góc với nhau.

 * Đối với HSTB, khá:

- Định nghĩa hình chóp đều, hình chóp cụt đều và các tính chất của các hình đó.

2. Kĩ năng:

 * Đối với HS đại trà:

- Biết cách chứng minh hai mặt phẳng vuông góc.

- Xác định góc giữa 2 mặt phẳng.

 * Đối với HSTB, khá:

 - Vận dụng được tính chất của lăng trụ đứng, hình hộp. hình chóp đều. chóp cụt đều vào giải một số bài toán liên quan.

3. Thái độ:

- Hứng thú trong học tập, tích cực phát huy tính độc lập trong học tập.

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

1. Giáo viên: Giáo án, các câu hỏi gợi mở, phấn màu và một số dụng cụ khác.

2. Học sinh: Ôn tập kiến thức đã học.

III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

Sử dụng phương pháp đàm thoại gợi mở.

 

doc 4 trang Người đăng minhkhang45 Lượt xem 1155Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Phụ đạo 11 - Chủ đề: Đường thẳng vuông góc mặt phẳng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 12/03/2017
Tiết PPCT: 70 - 72
Tuần dạy PPCT: 29
CHỦ ĐỀ: ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC MẶT PHẲNG
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
* Đối với HS đại trà:
HS củng cố:
- Định nghĩa góc giữa hai mặt phẳng, hai mặt phẳng vuông góc.
Điều kiện cần và đủ để hai mặt phẳng vuông góc với nhau.
	* Đối với HSTB, khá:
Định nghĩa hình chóp đều, hình chóp cụt đều và các tính chất của các hình đó.
2. Kĩ năng:
	* Đối với HS đại trà:
- Biết cách chứng minh hai mặt phẳng vuông góc.
- Xác định góc giữa 2 mặt phẳng.
	* Đối với HSTB, khá:
	- Vận dụng được tính chất của lăng trụ đứng, hình hộp. hình chóp đều. chóp cụt đều vào giải một số bài toán liên quan.
3. Thái độ:
Hứng thú trong học tập, tích cực phát huy tính độc lập trong học tập.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Giáo viên: Giáo án, các câu hỏi gợi mở, phấn màu và một số dụng cụ khác.
2. Học sinh: Ôn tập kiến thức đã học.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
Sử dụng phương pháp đàm thoại gợi mở.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số lớp
2. Kiểm tra bài cũ: (Lồng ghép vào bài mới).
3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1: Chứng minh đường thẳng vuông góc mặt phẳng
GV nêu đề và ghi lên bảng, cho HS các nhóm thảo luận tìm lời giải, gọi HSTB, yếu đại diện lên bảng trình bày lời giải câu a.
Gọi HSTB lên bảng giải câu b.
GV gọi HS khá nhận xét, bổ sung (nếu cần).
GV nhận xét, bổ sung và nêu lời giải đúng (nếu HS không trình bày đúng lời giải).
HS các nhóm thảo luận để tìm lời giải.
HSTB, yếu đại diện lên bảng trình bày lời giải câu a.
HSTB lên bảng giải câu b.
HS khá nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép.
HS trao đổi và nêu kết quả:
a) CMR: 
Ta có: cân tại S, mà O là trung điểm của AC
 (1)
Tương tự, ta có Ta có: cân tại S, mà O là trung điểm của BD
 (2)
Từ (1) và (2) ta có:
 b) CMR: 
Ta có:
c) 
* CMR: 
Theo câu a ta có: 
Mà 
Suy ra 
* CMR: 
Tương tự ta cũng có:
Mà 
Suy ra 
Bài tập1:
Cho hình chóp đều SABCD. Gọi O là giao điểm của AC và BD.
a)CMR : 
b) CMR :
b) CMR : (ABCD) lần lượt vuông góc với (SAC), (SBD).
Hoạt động 2: Chứng minh đường thẳng vuông góc với đường thẳng
GV nêu đề bài, hướng dẫn HS tìm lời giải. Cho HS các nhóm thảo luận và tìm lời giải.
Gọi HSTB, yếu đại diện lên bảng trình bày lời giải câu a.
Gọi HSTB lên bảng giải câu b.
Gọi HS khá lên bảng giải câu c.
Gọi HS khá nhận xét, bổ sung (nếu cần)
GV nhận xét và nêu lời giải chính xác (nếu HS không trình bày đúng).
HS thảo luận để tìm lời giải và cử đại diện HSTB, yếu lên bảng trình bày lời giải câu a.
HSTB lên bảng giải câu b.
HS khá lên bảng giải câu c.
HS khá nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép.
HS trao đổi và rút ra kết quả:
a) CMR: 
Ta có: 
Mặt khác, ( vì ABCD là hình chữ nhật) (2).
Từ (1) và (2) ta có:
 b) CMR: 
Ta có : ( vì ABCD là hình chữ nhật). (1)
Từ (1) và (2) ta có:
 Mà suy ra 
c) Tính góc tạo bởi hai mp (ABCD) và (SCD).
Ta có : 
Từ câu a ta có: 
Mà suy ra (1)
Mặt khác, (2)
Từ (1) và (2) suy ra 
Tính 
Trong ta có :
Trong ta có :
Bài tập 2:
Cho hình chóp S.ABCD, đáy ABCD là hình chữ nhật, , , SB vuông góc với đáy.
a) CMR: 
b) CMR: 
c) Tính góc tạo bởi hai mp (ABCD) và (SCD).
4. Củng cố: Cách xác định góc giữa hai mặt phẳng, cách chứng minh hai mặt phẳng vuông góc.
Các câu hỏi trắc nghiệm:
Câu 1: Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại A, cạnh bên SA vuông góc với đáy, I là trung điểm AC, H là hình chiếu của I lên SC. Khẳng định nào sau đây đúng ?
A. 	B. C. D. 
Câu 2: Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B, cạnh bên SA vuông góc với đáy, I là trung điểm AC, H là hình chiếu của I lên SC. Khẳng định nào sau đây đúng ? 
A. B. C. D. 
Câu 3: Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác cân tại A, M là trung điểm AB, N là trung điểm AC, ,, G là trọng tâm tam giác ABC, I là trung điểm BC. Khẳng định nào sau đây đúng ?
A. B. C. D. 
5. Hướng dẫn về nhà: 
Xem lại các bài tập đã giải
Giải bài tập sau:
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là một hình thoi cạnh a và có SA=SB=SC=a. Chứng minh rằng:
a) Chứng minh:	b) Tam giác SBD là tam giác vuông.
V. RÚT KINH NGHIỆM
Tân Phong, ngày 13 tháng 03 năm 2017
Ký duyệt tuần PPCT 29
Tổ trưởng,
NGÔ HỒNG KHỞI
s

Tài liệu đính kèm:

  • docPhu dao Hai mat phang vuong goc_12279178.doc