Giáo án Sinh học 11 - Tiết 18 - Bài 19: Tuần hoàn máu

I. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh cần:

1. Kiến thức:

- Giải thích được tại sao tim có khả năng đập tự động.

- Giải thích được tại sao tim hoạt động suốt đời mà không mỏi.

- Giải thích được tại sao nhịp tim của các loài thú lại khác nhau.

- Trình bày được khái niệm huyết áp và giải thích được tại sao huyết áp giảm dần trong hệ mạch.

- Mô tả được sự biến động của vận tốc máu trong hệ mạch và nêu được nguyên nhân của sự biến động đó.

2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng quan sát tranh ảnh, phân tích đồ thị, biểu đồ để tìm ra kiến thức mới.

3. Thái độ: Giải thích được một số hiện tượng thực tế liên quan đến huyết áp, ứng dụng những hiểu biết vào thực tiễn cuộc sống.

 

doc 5 trang Người đăng trung218 Lượt xem 2316Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Sinh học 11 - Tiết 18 - Bài 19: Tuần hoàn máu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 
Ngày dạy: 
Tiết 18: Bài 19 – TUẦN HOÀN MÁU (tt)
I. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh cần:
1. Kiến thức:
- Giải thích được tại sao tim có khả năng đập tự động.
- Giải thích được tại sao tim hoạt động suốt đời mà không mỏi.
- Giải thích được tại sao nhịp tim của các loài thú lại khác nhau.
- Trình bày được khái niệm huyết áp và giải thích được tại sao huyết áp giảm dần trong hệ mạch.
- Mô tả được sự biến động của vận tốc máu trong hệ mạch và nêu được nguyên nhân của sự biến động đó.
2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng quan sát tranh ảnh, phân tích đồ thị, biểu đồ để tìm ra kiến thức mới.
3. Thái độ: Giải thích được một số hiện tượng thực tế liên quan đến huyết áp, ứng dụng những hiểu biết vào thực tiễn cuộc sống.
II. Chuẩn bị:
Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, tranh, ảnh SGK, máy chiếu.
Chuẩn bị của học sinh: Đọc và chuẩn bị bài mới trước ở nhà
III. Tiến trình dạy học:
Ổn định lớp (1p):
Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra.
Bài mới:
 - Giới thiệu bài mới: 
 - Tiến trình dạy học:
TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung bài học
10p
9p
Hoạt động 1: Tính tự động của tim
GV cho HS quan sát video TN taùch tim eách vaø cô baép chaân eách ra khoûi cô theå eách vaø boû vaøo dung dòch sinh lí.
Nêu kết quả thí nghiệm?
Giaûi thích keát quaû TN?
Đọc mục I.1 cho biết:
Tính tự động của tim là gì?
Tim coù tính töï ñoäng laø nhôø ñaâu?
HS quan sát hình 19.1 và trả lời câu hỏi: Hệ dẫn truyền tin gồm những thành phần nào? 
HS theo dõi hình ảnh hoạt động của tim và cho biết:
Hoạt động tự động của hệ dẫn truyền tim diễn ra như thế nào?
Hoạt động 2: Chu kì hoạt động của tim
Nghiên cứu hình 19.2 SGK cho biết:
- Chu kì tim là gì ?
- Nêu trình tự thời gian hoạt động, nghỉ ngơi của tâm thất và tâm nhĩ ở người ?
Qua sơ đồ treân haõy cho bieát vì sao tim hoaït ñoäng suoát ñôøi maø khoâng mỏi?
Nghiên cứu bảng 19.1 trả lời câu hỏi lệnh SGK.
HS quan sát TN trả lời :
Tim eách co giaõn nhịp nhàng coøn cô baép chaân eách thì khoâng coù hieän töôïng gì.
HS trả lời : Nhôø tim eách coù tính töï ñoäng.
HS trả lời: Laø nhôø heä daãn truyeàn tim.
HS nghiên cứu hình và trả lời: tâm nhĩ co hết 0,1s và giãn nghỉ 0,7s. Khi tâm nhĩ ngừng co thì tâm thất co, tâm thất co 0,3s và giãn nghỉ 0,5s.
HS trả lời: Thời gian tim nghỉ ngơi nhiều hơn thời gian làm việc.
HS chia thành nhóm thảo luận, nghiên cứu bảng, trả lời.
- Nhịp tim tỉ lệ nghịch với khối lượng cơ thể.
- Động vật càng nhỏ → mất nhiệt càng nhiều → chuyển hóa tăng → tim đập nhanh để đáp ứng đủ nhu cầu oxi cho quá trình chuyển hóa.
III. Hoạt động của tim
1. Tính tự động của tim
- Khả năng co dãn tự động theo chu kì của tim gọi là tính tự động của tim.
- Khả năng co dãn tự động theo chu kì của tim là do hệ dẫn truyền tim. Hệ dẫn truyền tim bao gồm : nút xoang nhĩ, nút nhĩ thất, bó His và mạng Puôckin.
- Hoạt động của hệ dẫn truyền: 
+ Nút xoang nhĩ tự phát xung điện→ cơ tâm nhĩ → tâm nhĩ co.
+ Xung điện lan đến nút nhĩ thất → bó His → mạng puôckin → cơ tâm thất → tâm thất co
2. Chu kì hoạt động của tim:
- Tim hoạt động theo chu kì. Chu kì tim là 1 lần co và giãn nghỉ của tim
- Mỗi chu kì tim bắt đầu từ pha co tâm nhĩ → pha co tâm thất → pha giãn chung.
6p
8p 
6p
Hoạt động 3: Tìm hiểu cấu trúc của hệ mạch
Quan sát hình cho biết cấu trúc hệ mạch gồm những loại mạch nào?
So sánh kích thước của các loại mạch này?
Hoạt động 4: Tìm hiểu về huyết áp
Quan sát hình cho biết động mạch thay đổi như thế nào khi tim co và khi tim giãn?
Huyeát aùp laø gì? 
Tại sao có 2 trị số huyết áp: huyết áp tâm thu và huyết áp tâm trương?
Trả lời câu hỏi lệnh SGK.
Quan sát đồ thị 19.3 và cho biết: Huyeát aùp thay ñoåi nhö theá naøo trong heä maïch ? 
Nghiên cứu bảng 19.2 giải thích tại sao có sự biến động huyết áp trong hệ mạch của người trưởng thành?
Hoạt động 5: Tìm hiểu vận tốc máu
- Vận tốc máu là gì?
- Vaän toác maùu thay ñoåi nhö theá naøo trong heä maïch ? 
- So sánh tổng tiết diện của các loại mạch?
- Mối liên quan giữa vận tốc máu và tổng tiết diện mạch?
Hs quan sát và trả lời
Hs quan sát hình và trả lời
HS quan sát hình và trả lời.
HS nghiên cứu SGK trả lời
Huyeát aùp giaûm daàn trong quaù trình vaän chuyeån töø ÑM chuû ® mao maïch® tónh maïch chuû. Huyeát aùp cao nhaát ôû TM chuû, giaûm maïnh khi qua mao maïch vaø thaáp nhaát ôû TM chuû. 
HS nghiên cứu trả lời: Do ma sát của máu với thành mạch và ma sát của các phân tử máu với nhau khi máu chảy trong mạch
HS chia thành nhóm nghiên cứu đồ thị, thảo luận và trả lời
IV. Hoạt động của hệ mạch
1.Cấu trúc của hệ mạch
- Hệ mạch gồm:
+ Heä động mạch: Động mạch chủ → Động mạch nhánh → Tiểu động mạch
+ Heä mao maïch: nối tiểu động mạch và tiểu tĩnh mạch
+ Heä tónh maïch: Tiểu tĩnh mạch → Tĩnh mạch nhánh → Tĩnh mạch chủ
- Trong hệ mạch tiết diện giảm dần từ động mạch chủ đến mao mạch và tăng dần từ mao mạch đến tĩnh mạch chủ, còn tổng tiết diện thay đổi ngược lại.
2. Huyết áp:
- Huyết áp là áp lực máu tác dụng lên thành mạch. 
- Các trị số huyết áp:
+ Huyết áp tâm thu (cực đại): khi tim co
+ Huyết áp tâm trương (cực tiểu): khi tim giãn.
- Trong hệ mạch, huyết áp giảm dần từ động mạch chủ → tĩnh mạch chủ. 
3. Vận tốc máu
- Là tốc độ máu chảy trong 1s
- Vận tốc máu phụ thuộc vào:
+ Tổng tiết diện mạch.
+ Chênh lệch huyết áp giữa các đoạn mạch.
Hoạt động 3: Củng cố bài học (4p): 
Dặn dò, hướng dẫn về nhà (1’):
CÂU HỎI CỦNG CỐ BÀI 19 – SINH HỌC 11
Thời gian: 2 phút
Thöù töï naøo döôùi ñaây ñuùng vôùi chu kì hoaït ñoäng cuûa tim ?
a. Pha co taâm thaát ® pha daõn chung ® pha co taâm nhó.
b. Pha co taâm thaát ® pha co taâm nhó ® pha daõn chung.
c. Pha co taâm nhó ® pha co taâm thaát ® pha daõn chung. 
d. Pha co taâm nhó ® pha daõn chung ® pha co taâm thaát.
 2. Maùu chaûy trong heä maïch nhanh hay chaäm phụ thuoäc vaøo yeáu toá naøo ?
a. Tieát dieän maïch.
b. Cheânh leäch huyeát aùp giöõa caùc ñoaïn maïch.
c. Löôïng maùu coù trong tim.
d. Tieát dieän mạch vaø cheânh leäch huyeát aùp giöõa caùc ñoaïn maïch.
 3. Huyeát aùp laø gì ?
a. Laø aùp löïc doøng maùu khi taâm thaát co 
b. Laø aùp löïc doøng maùu khi taâm thaát daõn
c. Laø aùp löïc doøng maùu leân thaønh maïch
d. Do söï ma saùt giöõa maùu vaø thaønh maïch

Tài liệu đính kèm:

  • docBai_19_Tuan_hoan_mau_tiep_theo.doc