Giáo án Sinh học 6 - Chương IV: Lá - Bài 20: Cấu tạo trong của phiến lá

I MỤC TIÊU:

Sau khi học, học sinh cần:

1 Kiến thức:

 Nắm được đặc điểm cấu tạo trong phù hợp với chức năng của phiến lá.

 Giải thích được màu sắc của 2 mặt phiến lá.

2 Kĩ năng:

 Rèn kỹ năng quan sát và nhận biết

3 Thái độ:

 Giáo dục lòng yêu thích say mê môn học.

II CHUẨN BỊ:

 Tranh phóng to hình 20.4 SGK

 Mô hình cấu tạo 1 phần phiến lá, đề kiểm tra pho to hoặc viết trước vào bảng.

III TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:

1 Ổn định tổ chức:

2 Kiểm tra bài cũ:

? Lá có những đặc điểm bên ngoài và cách sắp xếp trên cây như thế nào giúp nó nhận được nhiều ánh sáng?

3 Nội dung:

 

doc 5 trang Người đăng nguyenphuong Lượt xem 9193Lượt tải 5 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Sinh học 6 - Chương IV: Lá - Bài 20: Cấu tạo trong của phiến lá", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 05/11/2011
Ngày giảng: 07/11/2011
BÀI 20: CẤU TẠO TRONG CỦA PHIẾN LÁ
MỤC TIÊU:
Sau khi học, học sinh cần:
Kiến thức:
Nắm được đặc điểm cấu tạo trong phù hợp với chức năng của phiến lá.
Giải thích được màu sắc của 2 mặt phiến lá.
Kĩ năng:
Rèn kỹ năng quan sát và nhận biết
Thái độ:
Giáo dục lòng yêu thích say mê môn học.
CHUẨN BỊ:
Tranh phóng to hình 20.4 SGK
Mô hình cấu tạo 1 phần phiến lá, đề kiểm tra pho to hoặc viết trước vào bảng.
TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:
Ổn định tổ chức:
Kiểm tra bài cũ:
? Lá có những đặc điểm bên ngoài và cách sắp xếp trên cây như thế nào giúp nó nhận được nhiều ánh sáng?
 Nội dung:
Đặt vấn đề: Vì sao lá có thể chế tạo chất dinh dưỡng cho cây? Ta chỉ có thể giải đáp điều này khi đã hiểu rõ cấu tạo bên trong của phiến lá.
Dựa trên hình 20.1 hãy cho biết phiến lá có cấu tạo như thế nào?
 Biểu bì bao bọc ngoài.
 Cấu tạo phiến lá gồm 	 Thịt lá bên trong
 Gân lá xếp giữa thịt lá.
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
1. Biểu bì:
- Tế bào trong suốt, xếp sát nhau vách phía ngoài dày => Bảo vệ lá và cho ánh sáng xuyên qua.
- Trên biểu bì (nhất là mặt dưới) có nhiều lỗ khí => Trao đổi khí và thoát hơi nước.
Hoạt động 1: (15’)
Tìm hiểu về Biểu bì
Mục tiêu : HS nắm được cấu tạo của biểu bì, chức năng bảo vệ và trao đổi khí
 - Yêu cầu HS nghiên cứu SGK theo nhãm -> tr¶ lêi 2 c©u hái:
?: Những đặc điểm nào của lớp tế bào biểu bì phù hợp với chức năng bảo vệ phiến lá và cho ánh sáng chiếu vào bên trong?
?: Hoạt động nào của lỗ khí giúp lá TĐK và thoát hơi nước?
- Yêu cầu học sinh thảo luận -> bổ sung
- Bổ sung: Lỗ khí tập trung chủ yếu ở mặt dưới của lá là để TĐK, hạn chế thoát hơi nước.
- Đäc th«ng tin sgk, quan s¸t h×nh 20.2 vµ 20.3, trao ®æi trong nhãm.
+ Biểu bì ->bảo vệ : tế bào xếp sát nhau, vách phía ngoài dày
Tế bào không màu trong suốt -> ánh sáng đi vào trong
+ Hoạt động đóng, mở lỗ khí giúp lá TĐK với môi trường và thoát hơi nước ra ngoài.
- Đại diện 1,2 nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung.
2. Thịt lá:
- Tế bào có vách mỏng, có lục lạp ở bên trong => Thu nhận ánh sáng để chế tạo chất hữu cơ.
- Giữa các tế bào có khoảng không => Chứa và trao đổi khí.
Hoạt động 2: (18’)
Tìm hiểu về thịt lá
Mục tiêu : Phân biệt được đặc điểm các lớp tế bào thịt lá phù hợp với chức năng chính của chúng.
- GV giới thiệu và cho HS quan sát mô hình, treo tranh vẽ hình 20.4, nghiên cứu SGK.
- GV gợi ý khi so sánh chú ý ở những đặc điểm : Hình dạng tế bào, cách xếp của tế bào, số lượng lục lạp...
?: So sánh lớp tế bào thịt lá sát với biểu bì mặt trên và lớp tế bào thịt lá sát với biểu bì mặt dưới:
+ Chúng giống nhau ở đặc điểm nào? Đặc điểm này phù hợp với chức năng nào?
+ Điểm khác nhau giữa chúng?
- GV nhận xét phần trả lời của các nhóm -> GV chốt lại kiến thức.
- HS quan sát mô hình trên bảng kết hợp với hình vẽ trả lời câu hỏi trong SGK.
- HS thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi
+ Đều chứa nhiều lục lạp
Thu nhận ánh sáng
+ Tế bào thịt lá phía trên có dạng dài xếp sát nhau, nhiều lục lạp hơn -> chế tạo nhiều chất hữu cơ
Tế bào thịt lá phía dưới có dạng tròn, xếp cách nhau, lôn xộn, ít lục lạp -> chứa và TĐK
- Đại diện 1 -> 2 nhóm trình bày kết quả -> nhóm khác bổ sung.
3. Gân lá:
- Nằm xen giữa phần thịt lá
- Có mạch rây và mạch gỗ => Vận chuyển các chất
Hoạt động 3: (7’)
Tìm hiểu về gân lá
Mục tiêu: Biết được chức năng của gân lá
- GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK, tr¶ lêi c©u hái:
?: G©n l¸ cã chøc n¨ng g×?
- HS ®äc th«ng sgk, quan s¸t h×nh 20.4 kÕt hîp víi kiÕn thøc cò tr¶ lêi c©u hái.
+ G©n l¸ gåm c¸c bã m¹ch(gç, r©y) nèi víi bã m¹ch cña cµnh vµ th©n
+ VËn chuyÓn n­íc, muèi kho¸ng, chÊt h÷u c¬ ®¶m b¶o mèi liªn hÖ gi÷a l¸, cµnh.
3. Củng cố:
HS đọc to phần kết luận đóng khung.
H·y chän c©u tr¶ lêi ®óng nhÊt
Điền từ vào chỗ trống :
Bao bọc phiến lá là một lớp tế bào ....................... (1) trong suốt nên ánh sáng có thể xuyên qua chiếu vào phần thịt lá. Lớp tế bào biểu bì có màng ngoài rất dày có chức năng ........................... (2) cho các phần bên trong của phiến lá.
Lớp tế bào biểu bì mặt dưới có rất nhiều ................. (3). Hoạt động .............................................(4) của nó giúp cho lá trao đổi khí và cho hơi nước thoát ra ngoài.
Các tế bào thịt lá chứa rất nhiều ........................... (5) có chức năng thu nhận ánh sáng cần cho việc chế tạo chất hữu cơ.
Gân lá có chức năng ................................................ (6) các chất cho phiến lá.
Đáp án:
(1) : biểu bì	(2): bảo vệ	(3): lỗ khí
(4): đóng mở	(5): lục lạp	(6): vận chuyển
5. Dặn dò:
- Häc bµi, lµm bµi tËp theo c©u hái sgk.
- §äc môc “ em cã biÕt”.
	- Đọc trước bài mới.
IV. RÚT KINH NGHIỆM

Tài liệu đính kèm:

  • docBài 20. Cấu tạo trong của phiến lá (2).doc