Giáo án Sinh học 9 (cả năm)

I/ Mục tiêu:

1. Kiến thức.

- Nêu được,nhiệm vụ, nội dung và vai trò của di truyền học.

- Giới thiệu Menđen là người đặt nền móng cho di truyền học

- Nêu được phương pháp nghiên cứu di truyền của Menđen (phương pháp phân tích các thế hệ lai)

2. Kĩ năng.

- Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích kênh hình.

- Phát triển tư duy phân tích so sánh.

- Hệ thống hóa kiến thức

 Kĩ năng sống:

 - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin khi đọc SGK, biết và nắm được các k/n về di truyền, biến dị, các thuật ngữ, các kí hiệu cơ bản của di truyền học.

 - Kĩ năng lắng nghe tích cực

 - Kĩ năng tự tin khi trình bày trước nhóm, tổ, lớp

3. Thái độ: Xây dựng ý thức tự giác và thói quen học tập.

 

doc 233 trang Người đăng trung218 Lượt xem 1305Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Sinh học 9 (cả năm)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ào mà người ta hi vọng có thể gây ra những đột biến theo ý muốn ?
- Người ta đã dùng các tác nhân hoá học để tạo ra các đột biến bằng những phương pháp nào ?
- Sử dụng đột biến nhân tạo trong chọn giống theo những hướng nào ?
- Tại sao người ta ít sử dụng pp gây đột biến trong chọn giống vật nuôi ?
 1’
 Hoạt động 4: Hướng dẫn học nhà
- Học thuộc bài, trả lời câu hỏi 1, 2, 3 trang 98
- Xem trước nội dung bài 34
Tuần: 18
Tiết: 36
Ngày soạn: 
 ÔN TẬP HỌC KÌ I
 I/ Mục tiêu:
 1/ Kiến thức:
 - Hệ thống hóa kiến thức các chương đã nghiên cứu (chương I, II, III, IV, V)
 - Giúp hs nắm vững và khắc sâu hơn kiến thức và vận dụng kiến thức vào cuộc sống hằng ngày
 2/ Kĩ năng:
- Thu thập thông tin
- Rèn luyện kĩ năng ra quyết định vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế
- Kĩ năng lắng nghe tích cực
 3/ Thái độ:
 - Giáo dục tư tưởng cho học sinh: Tính cẩn thận, chính xác khi trả lời các câu hỏi và các thí nghiệm liên quan đến nội dung ôn tập
 II/ Phương pháp/kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng
 - Vấn đáp – tìm tòi
 - Động não
 - Nêu vấn đề
 III/ Chuẩn bị:
- Gv: câu hỏi ôn tập + đáp án
 - HS: Xem trước nội dung của chương I, II, III, IV, V
 IV/ Tiến trình lên lớp:
 1/ Ổn định (1’)
 2/ Kiểm tra bài cũ 
3/ Các hoạt động dạy học
	a/ Khám phá: 
Gv: Nêu mục đích y/c của việc ôn tập
 b/ Kết nối: 	
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ 
________________________
1/ Nêu khái niệm về kiểu hình và kiểu gen? Cho thí dụ minh hoạ?
 - Kiểu hình là tổ hợp toàn bộ các tính trạng của cơ thể. KiÓu h×nh thay ®æi theo giai ®o¹n ph¸t triÓn vµ ®iÒu kiÖn cña m«i tr­êng. Trong thùc tÕ khi ®Ò cËp ®Õn kiÓu h×nh ng­êi ta chØ quan t©m ®Õn mét hay mét sè tÝnh tr¹ng
 - Thí dụ: Hoa đỏ, hoa trắng, thân cao, thân lùn, quả lục, quả vàng.
 - KiÓu gen: Lµ tæ hîp toµn bé c¸c gen trong tÕ bµo cña c¬ thÓ thuéc mét loµi sinh vËt.
 2/ Thế nào là phép lai phân tích? Dựa vào kết quả của phép lai phân tích, người ta có thể kết luận được điều gì?
Phép lai phân tích là phép lai giữa cá thể mang tính trạng trội cần xác xác định kiểu gen với cá thể mang tính trạng lặn.
Kết luận: Nếu kết của lai phân tích là đồng tính cá thể mang tính trạng trội có kiểu đồng (trội). Còn kết quả của phép lai là phân thì cá thể có kiểu gen dị hợp.
4/ Nêu vai trò của NST đối với sự di truyền các tính trạng?
 → TL: NST là cấu trúc mang gen có bản chất là ADN, chính nhờ tự sao của ADN
 đưa đến sự tự nhân đôi của NST, nhờ đó các gen qui định tính trạng được di truyền qua các thế hệ tế bào.
5/ Thô tinh? Ý nghĩa của thụ tinh?
- Thô tinh lµ sù kÕt hîp gi÷a mét giao tö ®ùc vµ mét giao tö c¸i t¹o thµnh hîp tö
- Ý nghÜa: 
 	+ Lµ c¬ chÕ t¹o ra hîp tö vµ t¸i tæ hîp bé NST l­ìng béi cña loµi, t¹o ®iÒu kiÖn h×nh thµnh c¬ thÓ míi
 	+ Sù tæ hîp ngÉu nhiªn cña c¸c lo¹i giao tö trong thô tinh lµ t¨ng biÕn dÞ tæ hîp ë thÕ hÖ sau
6/ Mèi liªn hÖ gi÷a nguyªn ph©n, gi¶m ph©n vµ thô tinh?
- Nhê nguyªn ph©n, c¸c thÕ hÖ tÕ bµo kh¸c nhau ë cïng mét c¬ thÓ vÉn chøa ®ùng th«ng tin di truyÒn ®Æc tr­ng cho loµi
- Nhê gi¶m ph©n t¹o ra c¸c giao tö mang bé NST ®¬n béi 
- Nhê thô tinh, c¸c giao tö ®ùc vµ c¸i kÕt hîp víi nhau t¹o ra hîp tö cã bé NST l­ìng béi ®Æc tr­ng cho loµi 
- Ở c¸c loµi sinh s¶n h÷u tÝnh, sù kÕt hîp 3 qu¸ tr×nh nguyªn ph©n, gi¶m ph©n, thô tinh lµ c¬ chÕ võa t¹o ra sù æn ®Þnh võa lµm phong phó, ®a d¹ng th«ng tin di truyÒn ë sinh vËt
7/ Trình bày cơ chế xác định giới tính ở người?
 Sự phân li của cặp NST XY trong phát sinh giao tử tạo ra 2 loại tinh trùng mang NST X và Y. Sự phân li của cặp NST XX trong phát sinh giao tử chỉ tạo ra 1 loại trứng mang NST X. Qua thụ tinh 2 loại tinh trùng này với trứng mang NST X tạo ra loại tổ hợp XX (con gái), XY là con trai với số lượng ngang nhau.
8/ Trình bày cấu tạo hoá học của phân tử ADN? Hãy giải thích vì sao ADN có tính chất đa dạng và đặc thù? 
 - ADN là axitdiôxiribônucleic, là 1 hợp chất hữu cơ, được cấu tạo từ các nguyên tố C, H, O, N và P
ADN thuộc loại đại phân tử được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân gồm nhiều đơn phân. đơn phân là nuclêôtit thuộc 4 loại: A, T, G, X
ADN của mỗi loài được đặc thù bởi thành phần, số lượng và trình sắp xếp của các nuclêôtit. Do tình tự sắp xếp khác nhau của 4 loại nucleotit đã tạo nên tính đa dạng của ADN.
 - Tính đa dạng và tính đặc thù của ADN là cơ sở phân tử cho tính đa dạng và tính đặc thù của mỗi loài sinh vật.
9/ Nêu cấu tạo của ARN. Phân loại ARN. Chứa năng của từng loại ARN?
ARN được cấu tạo từ các nguyên tố C, H, O, N, P
Thuộc loại đại phân tử có kích thước và khối lượng nhỏ hơn ADN, được cấu tạo theo nguyên tắt đa phân
Đơn phân của ARN gồm 4 loại nuclêôtit (A, U, G, X)
Phân loại: Có 3 loại ARN: mARN; tARN; rARN
Chức năng:
mARN: Truyền đạt thông tin di truyền qui định cấu trúc prôtêin
tARN: Vận chuyển các axit amin tương tới nơi tổng hợp prôtêin
rARN: Là thành phần cấu trúc nên ribôxôm, nơi tổng hợp prôtêin.
 10/ Mô tả các bậc cấu trúc của phân tử prôtêin? Chức năng của prôtêin?
Các bậc cấu trúc:
Cấu trúc bậc 1 là trình tự sắp xếp các axit amin trong chuỗi axit amin
Cấu trúc bậc 2 là chuỗi axit amin tạo các vòng xoắn lò so đều đặng. các dạng xoắn ở prôtêin dạng sợi còn bện lại với nhau kiểu dây thừng tạo cho sợi chụi lực khoẻ hơn.
Cấu trúc bậc 3 là hình dạng không gian 3 chiều do cấu trúc bậc 2 cuộn xếp tạo thành kiểu đặc trưng cho từng loại prôtêin
Cấu trúc bậc 4 là cấu trúc của một số loại prôtêin gồm 2 hoặc nhiều chuỗi axit amin cùng loại hay khác loại kết hợp với nhau.
Chức năng: prôtêin có nhiều chức năng quan trọng.
Là thành phần cấu trúc của tế bào
Xúc tác các quá trình trao đổi chất (enzim)
Điều hoà các quá trình trao đổi chất (hoocmon), bảo vệ cơ thể (kháng thể), vận chuyển, cung cấp năng lượng... liên quan đến toàn bộ hoạt động sống của tế bào, biểu hiện thành các tính trạng của cơ thể.
 11/ Nêu mối quan hệ giữa gen và ARN, giữa ARN và prôtêin?
 Gen (một đoạn ADN) → mARN → prôtêin → tính trạng
 Trong đó, trình tự các nuclêôtit trên ADN quy định trình tự các nuclêôtit trong ARN, thông qua đó ADN quy định trình tự các axit amin trong chuỗi axit amin cấu thành prôtêin và biểu hiện thành tính trạng.
 12/ Sự khác nhau cơ bản về cấu trúc và chức năng của ADN, ARN và prôtêin?
Đại phân tử
 Cấu trúc
 Chức năng
ADN
Chuỗi xoắn kép
Bốn loại nuclêôti: A, T, G, X
Lưu giữa thông tin di truyền
Truyền đạt thông tin di truyền
ARN
Chuỗi xoắn đơn
Bốn loại nuclêôtit: A, U, G, X
mARN truyền đạt thông tin di truyền
tARN vận chuyển axit amin
rARN tham gia cấu trúc ribôxôm
Prôtêin
Một hay nhiều chuỗi đơn
Hơn 20 loại axit amin
Cấu trúc các bộ phận của tế bào
Tham gia cấu tạo nên enzim xúc tác các quá trình trao đổi chất
Tham gia cấu tạo nên hoocmôn điều hoà quá trình trao đổi chất
Vận chuyển và cung cấp năng lượng
 13/ Nêu khái niệm đột biến gen? Các dạng đột biến gen? Nguyên nhân phát sinh đột biến gen? Vai trò?
Đột biến gen là những biến đổi trong cấu của gen liên quan tới một hoặc một số cặp nucleotit
Các dạng đột biến gen: Mất, thêm, thay thế một cặp nucleotit
Nguyên nhân: §ét biÕn gen ph¸t sinh do t¸c nh©n g©y ®ét biÕn lÝ ho¸ trong ngo¹i c¶nh hoÆc rèi lo¹n trong c¸c qua tr×nh sinh lÝ, ho¸ sinh cña tÕ bµo g©y nªn nh÷ng sai sãt trong qu¸ tr×nh tù sao cña ADN hoÆc trùc tiÕp biÕn ®æi cÊu tróc cña nã
Vai trò: Tuy đa số đột biến gen là có hại nhưng vẫn có đột biến gen có lợi. Vì vậy đột biến gen được xem là nguồn nguyên liệu chủ yếu của quá trình tiến hoá, nguồn nguyên liệu quan trọng trong công tác chọn giống.
 14/ Tại sao đột biến gen thường gây hại cho bản thân sinh vật?
Vì Chúng phá vở sự thống nhất hài hòa trong kiểu gen đã được qua chọn lọc tự nhiên và duy trì lâu đời trong điều kiện tự nhiên
Gây ra những rối loạn trong quá trình tổng hợp protein
Đa số đột biến gen tạo ra các gen lặn. Chúng chỉ biểu hiện ra kiểu hình ở thể đồng hợp và trong điều kiện môi trường thích hợp.
 15/ Nêu khái niệm đột biến cấu trúc NST? Các dạng đột biến cấu trúc NST?
Đột biến cấu trúc NST là những biến đổi trong cấu trúc NST
Gồm các dạng: mất đoạn, đảo đoạn, lập đoạn
 16/ Thường biến là gì? Ý nghĩa của thường biến? Phân biệt thường biến với đột biến?
 - Thường biến là những biến đổi kiểu hình phát sinh trong đời sống cá thể dưới ảnh hưởng trực tiếp của môi trường
 - Ý nghÜa: Gióp c¸ thÓ sinh vËt biÕn ®æi thÝch nghi víi ®iÒu kiÖn m«i tr­êng sèng
 - Phân biệt thường biến với đột biến:
- Thường biến là những biến đổi kiểu hình
- Phát sinh đồng loạt theo cùng một hướng tương ứng với điều kiện môi trường
- Không di truyền cho thế hệ sau
- Thường có lợi
- Đột biến là những biến đổi trong cơ sở vật chất của tính di truyền
- Đột biến xuất hiện với tần số thấp, một cách ngẫu nhiên
- Di truyền
- Thường có hại
 17/ Nêu mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trường và kiểu hình?
 - Kiểu hình là kết quả của sự tương tác giữa kiểu gen và môi trường.
 - Kiểu gen xác định mức phản ứng của cơ thể trước môi trường. Loại tính trạng số lượng có mức phản ứng rộng, còn loại tính trạng chất lượng có mức phản ứng hẹp.
 - Môi trường xác định kiểu hình cụ thể trong giới hạn của mức phản ứng do kiểu gen qui định
 18/ Mức phản ứng là gì? Cho thí dụ về mức phản ứng ở cây trồng?
 - Mức phản ứng là giới hạn thường biến của một kiểu gen (hoặc chỉ một gen hay nhóm gen) trước môi trường khác nhau.
 - Thí dụ: Giống lúa DR2 được tạo ra từ một dòng tế bào (2n) biến đổi, có thể đạt năng suất tối đa 8 tấn/ha/vụ trong điều kiện gieo trồng tốt nhất, còn tròng điều kiện bình thường chỉ đạt năng suất bình quân 4,5 – 5,0 tấn/ha.
 - Vậy giới hạn năng suất của giống lúa DR2 do giống (kiểu gen) qui định
19/ Xem lại bài tập lai một cặp và hai cặp tính trạng của MenĐen
MỘT SỐ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM THAM KHẢO
______________________________
1/ Đột biến là gì?
	A. Là sự biến đổi đột ngột về cấu trúc của ADN.
	B. Là sự biến đổi vật chất di truyền xảy ra ở cấp độ tế bào hay cấp độ phân tử.
	C. Là sự biến đổi đột ngột về cấu trúc di truyền của nhiễm sắc thể.
	D. Là các biến dị tổ hợp xuất hiện qua sinh sản hữu tính.
2/ Thế nào là kiểu gen?
A. Kiểu gen là tổng hợp toàn bộ các gen có trong cơ thể sinh vật
B. Kiểu gen là tổ hợp các gen trong trong tế bào của cơ thể, thường chỉ xét một vài cặp gen có liên quan
C. Kiểu gen bao gồm toàn bộ các gen trội được biểu hiện ra kiểu hình
D. Là tất cả các tính trạng được thể hiện trên hình dạng của cơ thể
3/ Ở các loài giao phối, cơ chế nào đảm bảo bộ NST của loài được duy trì ổn định qua các thế hệ? 
	A. Thụ tinh.	B. Sự kết hợp giữa nguyên phân, giảm phân và thụ tinh.
	C. Giảm phân.	D. Nguyên phân.
4/ Hạt trơn và hạt nhăn, thân cao và thân thấp, quả lục quả vàngĐây là ví dụ về:
	A. Tính trạng	B. Cặp tính trạng tương phản
	C. Màu sắc quả	D. Hình dạng cây
5/ Bậc cấu trúc nào sau đây có vai trò chủ yếu xác định tính đặc thù của prôtêin 
 A. Cấu trúc bậc 1 B. Cấu trúc bậc 2 C. Cấu trúc bậc 3 D. Cấu trúc bậc 4
6/ Loại nuclêôtit có ở ARN mà không có trong ADN là:
	A. Uraxin	B. Guanin
	C. Ađênin	D. Timin
7/ AND có chức năng gì ?
 A. Tự nhân đôi để duy trì sự ổn đinh qua các thế hệ B. Lưu giữ và truyền đạt thông tin di truyền 
 C. Điều khiển sự hình thành các tính trạng của cơ thể D. Sự tự nhân đôi đúng mẫu ban đầu 
8/ Có thể nhận biết cây đa bội qua những dấu hiệu nào?
 A. Số lượng NST B. Tăng kích thước tế bào, cơ quan
 C. Số lượng AND D. Chất lượng quả và hạt
10/ Các nuclêotit trên phân tử ADN liên kết theo NTBS là trường hợp nào sau đây là đúng 
 A. A – T , G – X	 B. A – G , T – X
 C. A – X , G – T	 D. X – A , T – G
11/ Sự kiện quan trọng nhất trong quá trình thụ tinh là:
 A. Sự tổ hợp bộ NST của giao tử đực và giao tử cái. B. Sự kết hợp 1 giao tử đực và 1 giao tử cái.
 C. Sự kết hợp nhân của 2 giao tử đơn bội. D. Sự tạo thành hợp tử. 
12/ Những loại đột biến nào không làm mất và thêm vật liệu di truyền? 
 A. Mất đoạn B. Lặp đoạn C. Đảo đoạn D. Thêm đoạn
13/ Có mấy loại giao tử được taọ thành ở cá thể mang kiểu gen XY?
 A. 1 loaị giao tử B. 2 loaị giao tử
 C. 3 loaị giao tử D. 4 loaị giao tử
 14/ Gen là:
A. 1 đoạn của ADN không mang thông tin qui định cấu trúc của prôtêin B. 1 đoạn cuả phân tử ADN mang thông tin qui định cấu trúc của prôtêin C. 1 chuỗi cặp nuclêôtit có trình tự xác định
D. 1chuỗi cặp nuclêôtit có số lượng xác định
15/ Tên gọi của phân tử ADN là: 
	A. Nuclêôtit	B. Axit nuclêic
	C. Axit ribônuclêic	D. Axit đêôxiribônuclêic
16/ Kiểu hình là:
	A. Kiểu hình bào gồm toàn bộ các đặc điểm hình thái của cơ thể
	B. Kiểu hình là tổ hợp toàn bộ các gen trong tế bào của cơ thể.
	C. Kiểu hình là tổ hợp các tính trạng của cơ thể, thường chỉ nói tới một vài tính trạng đang được quan tâm.
	D. Kiểu hình là tất cả các tính trạng được thể hiện trên hình dạng của cơ thể
17/ Ở cà chua, tính trạng quả đỏ (A) trội so với quả vàng (a). Khi lai phân tích thu được toàn quả đỏ. Cơ thể mang kiểu hình trội sẽ có kiểu gen là:
	A. AA (quả đỏ)	B. Aa (quả đỏ)
	C. aa (quả vàng)	D. AA (quả đỏ) aa (quả vàng)
18/ Lông ngắn trội hoàn toàn so với lông dài. Khi lai hai cơ thể thuần chủng bố lông ngắn và mẹ lông dài thì kết quả F1 sẽ là:
	A. Toàn lông dài 	B. 1 lông ngắn : 1 lông dài
	C. 3 lông ngắn : 1 lông dài	D. Toàn lông ngắn
19/ Tính trạng trội là tính trạng được biểu hiện:
	A. Chỉ ở P	 	B. Biểu hiện ở P và F2
	C. Chỉ ở F2 	D. Chỉ ở F1 
20/ Loại tế bào nào sau đây có bộ NST đơn bội?
	A. Tế bào lưỡng bội	B. Tế bào xôma 
	C. Hợp tử	D. Giao tử
21/ Mỗi chu kì xoắn của ADN cao 34Å gồm 10 cặp nuclêôtit. Vậy chiều dài của mỗi cặp nuclêôtit tương ứng với bao nhiêu Å?
	A. 17 Å	B. 1,7 Å
	C. 3,4 Å	D. 20 Å
22/ Trong cấu trúc không gian của prôtêin có mấy mấy loại cấu trúc khác nhau?
 A. 3 Cấu trúc B. 4 Cấu trúc C. 5 Cấu trúc D. 6 Cấu trúc
23/ Biểu hiện nào sau đây không phải là của thường biến?
	A. Con cá sấu bị bị bệnh bạch tạng	 
	B. Càng lên vùng cao thì số lượng hồng cầu của người càng tăng
	C. Sự biến đổi hình dạng lá cây rau mác ở các môi trường khác nhau
	D. Thằn lằn ở trên cát, lúc trời nắng thì màu nhạt, ở bóng râm thì sẩm
24/ Vật chất di truyền của cơ thể là: 
	A. mARN, tARN	B. ADN và NST	C. Ribôxôm	D. Prôtêin
25/ Ở người bệnh nào sao đây là liên quan đến đến NST giới tính?
	A.Ung thư máu	B. Hội chứng đao	C. Bạch tạng	D. Máu khó đông
Đáp án phần trắc nghiệm
1b 2b 3a 4a 5a 6a 7b 8d 10a 11b 12b 13b 14b 15d 16c 17b 18d 19d 20d 21c 22b 23a 24b 25d
 II/ Bài tập 
	BT 1: 
 Ở cà chua, gen A quy định quả đỏ, a quy định quả vàng, B quy định quả tròn, b quy định quả bầu dục. Khi cho lai hai giống cà chua quả đỏ, dạng bầu dục và quả vàng. dạng tròn với nhau được F1 đều cho cà chua quả đỏ, dạng tròn. F1 giao phấn với nhau được F2 có 901 cây quả đỏ, tròn; 299 cây quả đỏ, bầu dục; 301 cây quả vàng, tròn; 103 quả vàng, bầu dục.
	 Hãy chọn kiểu gen của P phù hợp với phép lai trên trong các trường hợp sau: 
 a/ P:AABB x aabb
 b/ P:Aabb x aaBb
 c/ P:AaBB x AABb
 d/ P: Aabb x aaBB
 (lập sơ đồ lai từ P → F2)
 Giải
 Theo đề ra F2 có tỉ lệ: 901 : 299 : 301 : 103, kết quả này đúng với kết quả của quy luật phân li độc lập, F2 là tỉ lệ 9 : 3 : 3 :1 vậy F1 phải dị hợp cả hai cặp gen, phương án a và d thoả mản yêu cầu của đề ra.
 - Trường hợp 1 (phương án a)
 P: AABB x aabb
 Gp: AB ab
 F1: AaBb
 - Trường hợp 2 (phương án d)
 P: AAbb x aaBB
 Gp: Ab aB
 F1: AaBb
	 Cho F1 giao phấn với nhau
	AaBb	 x	 AaBb
 GF1: AB, Ab, aB, ab : AB, Ab, aB, aa
 ♂
 ♀
 AB
 Ab
 aB
 ab
 AB
 AABB
 AABb
 AaBB
 AaBb
 Ab
 AABb
 AAbb
 AaBb
 Aabb
 aB
 AaBB
 AaBb
 aaBB
 aaBb
 ab
 AaBb
 Aabb
 aaBb
 aabb
 → Kiểu hình: 9 đỏ, tròn; 3 đỏ, bầu dục; 3 vàng, tròn; 1 vàng, bầu dục	 
 BT 2: 
 Ở người gen A quy định tóc xoăn, gen a quy định tóc thẳng, gen B quy định mắt đen, gen b quy định mắt xanh.
 Hãy chọn người mẹ có kiểu gen phù hợp trong các trường hợp sau để con sinh ra đều tóc xoăn, mắt đen.
 a/AaBb ; b/ AaBB ; c/ AABb ; d/ AABB (lập sơ đồ lai)
 Giải
 - Theo đề bài ta có:
 	 A: Tóc xoăn
 	 a: Tóc thẳng
 	 B: Mắt đen
 	 b: Mắt xanh
 - phương án đúng (d): AABB
 - Sơ đồ lai:
 P:	 AABB	 x	 aabb
 (tóc xoăn ,mắt đen) (tóc thẳng mắt xanh)
 Gp:	 AB ab
 F1: AaBb
 (tóc xoăn, mắt đen)
 BT 3:
 Khi lai 2 giống đậu Hà lan thuần chủng khác nhau về 2 cặp tính trạng đối lập: hạt vàng, trơn với hạt xanh, nhăn, kết quả ở F1 đồng tính: hạt vàng, trơn, F2 thu được như sau: 315 hạt vàng trơn, 101 hạt vàng nhăn, 108 hạt xanh trơn, 32 hạt xanh nhăn.
	a/ Hãy xác định từng cặp tính trạng và xem xét chúng di truyền theo qui luật nào, có phụ thuộc vào nhau không?
	b/ Tự đặt tên cho các gen qui định tính trạng và viết sơ đồ lai từ P đến F2 rút ra kiểu di truyền và kiểu hình.
	 Giải
	a/ Sự di truyền từng cặp tính trạng ở F2:
	Vàng = 315 + 101 = 416 = 2,97 » 3
 Xanh 108 + 32 140 1 1 
	Trơn = 315 + 108 = 423 = 3,18 » 3 
 Nhăn 101 + 32 133 1 1
Mỗi cặp tính trạng này di truyền theo theo định luật phân li của Menđen. Vàng trội so với xanh, trơn trội so với nhăn.
Hai cặp tính trạng này di truyền song song và độc lập với nhau theo qui lật phân li độc lập của Menđen.
	b/ quy ước:
	A: Gen quy định tính trạng hạt vàng (trội)
	a: Gen qui định tính trạng hạt xanh (lặn)
	B: Gen qui định tính trạng hạt trơn (trội)
	b:Gen qui định tính trạng hạt nhăn (lặn)
Kiểu di truyền của vàng trơn: AABB
Kiểu di truyền của xanh nhăn: aabb
Sơ đồ lai:
	P: 	 AABB	x	aabb
	Gp: AB	 ab
	F1: 	 AaBb
Kết quả:
	+ Kiểu di truyền: 100% AaBb
	+ Kiểu hình: 100% vàng trơn
Cho F1 lai với nhau. Ta có:
 ♂ 
 ♀ 
 AB
 Ab
 aB
 ab
 AB
 AABB
AABb
 AaBB
 AaBb
 Ab
 AABb
AAbb
 AaBb
 Aabb
 aB
 AaBB
AaBb
 aaBB
 aaBb
 ab
 AaBb
Aabb
 aaBb
 aabb
Kết quả:
Kiểu di truyền: 1AABB : 1AAbb : 1aaBB : 1aabb : 2AABb : 2AaBB: 4AaBb : 2Aabb : 2 : 2aaBb
Kiểu hình: 9/16 vàng trơn: 3/16 vàng nhăn: 3/16 xanh trơn: 1/16 xanh nhăn.
Tuần: 19 
Tiết: 37
- Ngày soạn: 
- Ngày dạy: 
 MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
I. Mục tiêu : 
1. Kiến thức: 
- HS trình bày được một số kiến thức cơ bản đã học trong 5 chương 
- Qua bài kiểm tra GV đánh giá trình độ nhận thức của hs 
2. Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng vận dụng, ghi nhớ kiến thức làm bài kiểm tra.
3. Thái độ: Giáo dục ý thức tự giác, không gian lận trong thi cử kiểm tra.
II. Chuẩn bị.
- GV: đề kiểm tra học kì 1, đáp án, biểu điểm. 
- HS: chuẩn bị kiến thức các phần đã học.
	+ Hình thức: Kết hợp TNKQ + Tự luận
	+ Áp dụng đối tượng đại trà
III. Tiến trình dạy học
	1/ Ổn định (1’)
	2/ Kiểm tra bài cũ 
	3/ Các hoạt động dạy học
IV.Thiết kế ma trận
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
 Cấp độ thấp
C.độ cao
TNKQ
 TL
TNKQ
TL
Chương I: Các thí nghiệm của Men đen 
07 tiết
16. Ở cà chua, tính trạng quả đỏ (A) trội so với quả vàng (a). Khi lai phân tích thu được toàn quả đỏ. Cơ thể mang kiểu hình trội sẽ có kiểu gen là:
19. Ở lúa gen R qui định tính trạng hạt dài là trội hoàn toàn so với gen r qui định hạt ngắn. cho cây hạt dài lai với cây hạt ngắn thu được F1, tiếp tục cho cây F1 lai với nhau.
11. Hạt trơn và hạt nhăn, thân cao và thân thấp, quả lục quả vàng
Chương II: Nhiễm sắc thể 
07 tiết
5 Sự kiện quan trọng nhất trong quá trình thụ tinh
9. Loại tế bào nào sau đây có bộ NST đơn bội?
10. Có mấy loại giao tử được tạo thành ở cá thể mang kiểu gen XY?
14. Ở các loài giao phối, cơ chế nào đảm bảo bộ NST của loài được duy trì ổn định qua các thế hệ
Chương III: ADN
06 tiết
 4. Vật chất di truyền của cơ thể
13. Trong cấu trúc không gian của prôtêin có mấy loại cấu trúc khác nhau?
15. Các nuclêotit trên phân tử ADN liên kết theo NTBS là trường hợp nào sau đây là đúng? 
17. Trình bày cấu tạo hoá học của phân tử ADN? Hãy giải thích vì sao ADN có tính chất đa dạng và đặc thù?
Chương IV: Biến Dị
07 tiết
3. Biểu hiện nào sau đây không phải là của thường biến?
8. Giới hạn năng suất của giống cây trồng do yếu tố nào sau đây qui định?
18. Thường biến là gì? Ý nghĩa của thường biến? Phân biệt thường biến với đột biến?
Chương V: Di truyền học người
 03 tiết
1. Đột biến là gì?
6. Những loại đột biến nào không làm mất và thêm vật liệu di truyền
7. Một gen bình thường, sau khi bị đột biến, thành phần các loại nuclêôtit không đổi. Đây là loại đột biến gì?
12. Đột biến nào sau đây là dạng đột biến gen?
2. 2.Ở người bệnh nào sao đây là liên quan đến đến NST giới tính?
19 câu
12 câu
Mỗi câu (0,25đ)
2 câu.
Mỗi câu ( 2đ)
5 câu.
Câu: 2, 11, 14,16 (0,25đ) Câu 19 (2đ)
10 điểm (100%)
3 điểm
30%
4 điểm
40 %
3 điểm 30 %
V. Đề kiểm tra
I/ Trắc nghiệm: (4 điểm) Khoanh tròn câu đúng nhất, mỗi câu 0,25 điểm
Câu 1: Đột biến là gì?
	A Là sự biến đổi đột ngột về cấu trúc của ADN
	B Là sự biến đổi đột ngột về cấu trúc di truyền của nhiễm sắc thể
	C Là sự biến đổi vật chất di truyền xảy ra ở cấp độ tế bào hay cấp độ phân tử
	D Là các biến dị tổ hợp xuất hiện qua sinh sản hữu tính
Câu 2: Ở người bệnh nào sao đây là liên quan đến đến NST giới tính?
	A Hội chứng đao
	B Máu khó đông	
	C Ung thư máu
	D Bạch tạng	
Câu 3: Biểu hiện nào sau đây không phải là của thường biến?
	A Sự biến đổi hình dạng lá cây rau mác ở các môi trường khác nhau
	B Thằn lằn ở trên cát, lúc trời nắng thì màu nhạt, ở bóng râm thì sẩm
	C Con cá sấu bị bệnh bạch tạng	 
	D Càng lên vùng cao thì số lượng hồng cầu của người càng tăng
Câu 4: Vật chất di truyền của cơ thể là: 
	A mARN, tARN	
	B ADN và NST
	C Ribôxôm	
	D Prôtêin
Câu 5: Sự kiện quan trọng nhất trong quá trình thụ tinh là:
	A Sự tổ hợp bộ NST của giao tử đực và giao tử cái. 
	B Sự kết hợp nhân của 2 giao tử đơn bội. 
	C Sự kết hợp 1 giao tử đực và 1 giao tử cái
	D Sự tạo thành hợp tử
Câu 6: Những loại đột biến nào không làm mất và thêm vật liệu di truyền? 
	A Thêm đoạn
	B Đảo đoạn 
	C Mất đoạn 
	D Lặp đoạn 
Câu 7: Một gen bình thường, sau khi bị đột biến, thành phần các loại nuclêôtit không đổi. Đây là loại đột biến gì?
	A Thêm hai cặp nuclêôtit	 
	B Mất một cặp nuclêôti	
	C Thêm một cặp nuclêôtit
	D Thay thế một cặp nuclêôtit	
Câu 8: Giới hạn năng suất của giống cây trồng do yếu tố nào sau đây qui định?
	A Kiểu gen	
	B Tác động giữa kiểu gen với kĩ thuật
	C Độ phì nhiêu của đất	
	D Điều kiện kĩ thuật
Câu 9: Loại tế bào nào sau đây có bộ NST đơn bội?
	A Hợp tử	
	B Giao tử
	C Tế bào lư

Tài liệu đính kèm:

  • docBai_1_Menden_va_Di_truyen_hoc.doc