I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Học sinh biết được khái niệm sinh sản sinh dưỡng tự nhiên.
- Phân biệt và nhận thức được các hình thức sinh sản sinh dưỡng tự nhiên.
- Nắm được các biện pháp tiêu diệt cỏ dại hại cây trồng và giải thích được cơ sở khoa học của các biện pháp đó .
2. Kĩ năng:
- Quan sát, so sánh. phân tích. trình bày
- Thảo luận nhóm
3. Thái độ:
- Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật .tieu diệt cỏ dại .
II. Phương pháp:
- Trực quang, diễn giải.
- Thảo luận.
III. Thiết bị dạy học:
- GV: + Tranh vẽ H26. 1 ,26.2 ,26.3 ,26.4 .
- Mẫu cây giống hình 26.1
+ Bảng phụ SGK.
CHƯƠNG V . SINH SẢN SINH DƯỠNG Tiết 32: SINH SẢN SINH DƯỠNG TỰ NHIÊN Mục tiêu: Kiến thức: Học sinh biết được khái niệm sinh sản sinh dưỡng tự nhiên. Phân biệt và nhận thức được các hình thức sinh sản sinh dưỡng tự nhiên. Nắm được các biện pháp tiêu diệt cỏ dại hại cây trờng và giải thích được cơ sở khoa học của các biện pháp đó . 2. Kĩ năng: Quan sát, so sánh. phân tích. trình bày Thảo luận nhóm 3. Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật .tieêu diệt cỏ dại . Phương pháp: Trực quang, diễn giải. Thảo luận. Thiết bị dạy học: GV: + Tranh vẽ H26. 1 ,26.2 ,26.3 ,26.4 . Mẫu cây giống hình 26.1 + Bảng phụ SGK. Stt Tên cây Sự tạo thành cây mới Mọc từ phần nào của cây ? Phần đó thuôïc loại cơ quan nào ? Trong điều kiện nào ? 1 Rau má 2 Gừng 3 Khoai lang 4 Lá thuốc bỏng - HS: Đọc bài 26 sgk ,Chuẩn bị nội dung điền bảng phụ sgk , trả lời câu hỏi cuối bài sgk Hoạt động dạy học: 1.Bài mới Mở bài: Giới thiệu cây xanh có hoa ? gồm những cơ quan nào ?cơ quan sinh dưỡng làm nhiệm vụ gì ?cơ quan sinh sản làm nhiệm vụ gì ? Giới thiêụ sinh sản à chương v:sinh sản sinh dưỡng . à Bài 26 :Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên . Hoạt động 1: HS nhận thấy ở 1 số cây sự hình thành cây mới từ rễ, thân, lá. Mục tiêu: HS nhận thấy ở 1 số cây sự hình thành cây mới từ rễ, thân, lá. Cách thực hiện: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung -Hướng dẫn HS quan sát tranh H26.1-H26.4, kết hợp mẫu. -Yêu cầu học sinh xác định cây rau má thuộc loại thân gì ? -Xác định củ gừng thuộc loại thân gì ? -Xác định củ khoai lang thuộc loại thân hay rễ . -Cho học sinh quan sát 4 tranh trên tìm điểm giống nhau ở 4hình à Xác định các bộ phận của cây con . -GV yêu cầu HS quan sát tranh hình 26.1 ,26.2, 26.3, 26.4 thực hiện lệnh Đ SGK. -Treo bảng phụ SGK. Yêu cầu học sinh đọc lại bảng phụ thảo luận nhóm hoàn thành bảng sgk -GV nhận xét kết quả thảo luận của các nhóm. Dựa vào bảng yêu cầu học sinh trả lời : Trong điều kiện đất ẩm một số cây rau má ,gừng khoai lang có khả năng gì ?Có thể tạo thành cây mới từ phần nào của cây ? thuộc cơ quan nào? Nhắc lại một số cây có hoa có khả năng tạo thành cây mới từ ? trong điều kiện gì ? Cho ví dụ . Quan sát tranh trả lời Thâân bò Thân rễ Rễ củ Đều ở nơi ẩm Có sự tạo thành cây mới Đọc Thảo luận nhóm thực hiện lệnh Đ. Học sinh đọc kết quả ,các nhóm nhận xét đánh giá kết quả Hoàn thành bảng vào vở bài tập. Cất giữ nơi khô thoáng ,trồng bằng dây ,để tiết kiệm và có thời gian thu hoạch ngắn . 1. Một số cây có khả năng tạo thành cây mới từ cơ quan sinh dưỡng: rễ, thân ,lá Trong điều kiện đủ độ ẩm. Ví dụ :Mọc cây mới từ : khoai lang ,gừng , nghệ ,riềng, sống đời , Đáp án Stt Tên cây Sự tạo thành cây mới Mọc từ phần nào của cây ? Phần đó thuôïc loại cơ quan nào ? Tong điều kiện nào ? 1 Rau má Thân bò Cơ quan sinh duỡng Đất ẩm 2 Gừng Thân rễ Cơ quan sinh duỡng Nơi ẩm 3 Khoai lang Rễ củ Cơ quan sinh duỡng Nơi ẩm 4 Lá thuốc bỏng lá Cơ quan sinh duỡng Nơi ẩm Hoạt đọâng 2: Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên của cây. Mục tiêu: HS hiểu được khái niệm sinh sản sinh dưỡng tự nhiên. Phân biệt và nhận thức được các hình thức sinh sản sinh dưỡng tự nhiên. Nắm được các biện pháp tiêu diệt cỏ dại hại cây trờng và giải thích được cơ sở khoa học của các biện pháp đó . Cách thực hiện: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung -GV yêu cầu HS đọc và thực hiện lệnh SGK. -GV treo bảng phụ phần kết quả BT cho HS sửa. Khả năng tạo thành câymới từ cơ quan sinh dưỡng gọi là gì? Thế nào là sinh sản sinh dưỡng tự nhiên? Nêu những hình thức sinh sản sinh dưỡng tự nhiên thường gặp ở cây có hoa?ø -HS đọc yêu cầu của Đ à thực hiện lệnh vào vở BT. -HS sửa BT theo bảng kết quả của GV. HS độc lập trả lời à các HS khác nhận xét rút ra kết luận Trả lời 2.Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên của cây : Là hiện tượng hình thành cá thể mới từ một phần của cơ quan sinh dưỡng (rễ, thân, lá). Những hình thức sinh sản sinh dưỡng tự nhiên thường gặp ở cây có hoa là: sinh sản bằng thân bò, thân rễ, rễ củ, lá, Củng cố toàn bài: , Cỏ gấu sinh sản bằng gì ?. Muốn diệt cỏ gấu người ta phải làm như thế nào ? Các phuơng án lựa chọn : 1 Đào lấy hết thân rễ 2 Cắt sát mặt đất 3 Xịt thuốc cháy lá 4 Xịt thuốc hóa học lưu dẫn Muốn củ khoai lang không mọc mầm thì phải cất giữ thế nào ? 1 Thu hoạch xong để ở góc vườn nơi mát 2 Cho vào kho lạnh 3 Để ở góc nhà nơi ẩm 4 Xếp lên giàn để trong nhà nơi thoáng mát Em hãy cho biết người ta trồng khoai lang bằng cách nào ?. Tai sao không trồngkhoai lang bằng củ ? Dặn dò: Học bài.26 Chuẩn bị bài: “Sinh sản, sinh dưỡng do người” 1 . Tại sao cành giâm có đủ mắt chồi ? 2 . Cành giâm khác cành chiết như thế nào ? 3 . Cây nào trồng bằng cành giâm cây nào trồng bằng cành chiết
Tài liệu đính kèm: