I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
-Biết được phân loại thực vật là gì?
-Nắm được tên các bậc phân loại ở thực vật và những đặc điểm chủ yếu của ngành
2.Kỹ năng:
Vận dung phân loại 2 lớp của Hạt kín
II. Phương pháp:
- Trực quan
- Thảo luận nhóm
- Nêu và giải quyết vấn đề
Tuần:27 Ngày soạn: Tiết:53 Ngày dạy: I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: -Biết được phân loại thực vật là gì? -Nắm được tên các bậc phân loại ở thực vật và những đặc điểm chủ yếu của ngành 2.Kỹ năng: Vận dung phân loại 2 lớp của Hạt kín II. Phương pháp: Trực quan Thảo luận nhóm Nêu và giải quyết vấn đề III. Phương tiện: -Giáo viên : sơ đồ phân loại trang 141, bảng phụ -Học sinh :phiếu học tập IV. Tiến trình bài giảng 1.Oån định (1phút): - Giáo viên:Kiểm tra sĩ số -Học sinh : báo cáo sĩ số Kiểm tra bài cũ (4phút): Nêu đặc điểm phân biệt lớp Hai lá mầm và lớp Một lá mầm 2.Mở bài (1 phút): Các thực vật từ tảo đến Hạt kín hợp với nhau thành giới thực vật .Giới thực vật gồm nhiều dạng khác nhau về tổ chức cơ thể.Để nghiên cứu sự đa dạng của giới thực vật người ta tiến hành phân loại chúng . Đó là nội dung của bài học hôm nay 3. Phát triển bài TG Nội dung tiết dạy Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Tiểu kết 1:Phânloại thực vật là gì? Là tìm hiểu điểm giống nhau và khác nhau giữa các dạng thực vật để phân chia chúng thành các bậc phân loại Hoạt động 2:Phân loại thực vật là gì? ( 10phút) -Yêu cầu học sinh nhắc lại các nhóm thức vật đã học -Tại saongười ta xếp cây dương xỉ và cây lông cu li vào 1 nhóm -Tại sao tảo và thông được xếp vào 2 nhóm khác nhau ? -Yêu cầu học sinh làm bài tập trang 140sgk trong 3 phút -Chohọc sinh đọc thông tin sgk và cho biết phân loại thực vật là gì ? Mục tiêu:Nêu được khái niệm phân loại thực vật -Học sinh nhắc lại nhóm tảo , rêu, dương xỉ,hạt trần , Hạt kín -Vì chúng có nhiều đặc điểm giống nhau về tổ chức cơ thể và sinh sản -Học sinh làm việc theo nhóm 3 phút sau đó báo cáo -Học sinh đọc thông tin sgk và nêu khái niệm về phân loại thực vật Tiểu kết 2:Các bậc phân loại -Các bậc phân loại từ cao đến thấp : ngành –lớp –bộ –họ –chi –loài -Loài là tập hợp của những cá thể có nhiều đặc điểm giống nhau về hình dạng và cấu tạo.Loài là bậc phân loại cơ sở Hoạt động 2 : Các bậc phân loại (12 phút) -Cho sinh đọc thông tin sgk và cho biết +Người ta phân chia thực vật thành những bậc phân loại như thế nào ? + Loài là gì? -Bậc càng thấp thì sự khác nhau càng ít .Ví dụ : loài bưởi ,bưởi năm roi... ví dụ : lục bình :lớp Một lá mầm Phượng :lớp Hai lá mầm Mục tiêu :Nêu được các bậc phân loại -Học sinh đọc thông tin sgk và thảoluận 4 phút +Ngành –Lớp –bộ –họ – chi loài +Ngành là bậc cao nhất +Loài là bậc thấp nhất +Loài là tập hợp các cá thể cung 1loài co ùnhiều đặc điểm giống nhau về hình dạng và cấu tạo -Học sinh theo dõi sự hướng dẫn của gíao viên Hoạt động 3: các ngành thực vật (13 phút) -Treo sơ đồ câm trang 141 sgk. Phát cho các nhóm các tấm bìa có ghi sẵn đặc điểm để phân chia các ngành -Yêu cầu các nhóm gắn thông tin cho thích hợp -Yêu cầu học sinh tiếp tục chia ngành Hạt kín thành 2 lớp Một lá mầm và lớp Hai lámầm Mục tiêu:Nhắc lại các ngành thực vật đã học và cách phân chia các ngành -Học sinh quan sát sơ đo.à Đọc thông tin trên các tấm bìa để gắn vào đúng vị trí -Đại diện các nhóm gắn thông các nhóm khác bổ sung Ngành Hạt kín Phôi có Phôi có Một lá mầm Hai lá mầm Lớp Một lá Lớp Hai lá mầm mầm 4.Củng cố: (3phút ) Khi nghiên cứu giới thức vật để phân loại chúng ,người ta đã thấy có 1 số đặc điểm sau 1.Chưa có rễ , thân, la ù 2.Đã có re,ã thân ,lá 3.Rễ giả ,lá nhỏ chưa có gân giữa 4.Rễ thật ,lá đa dạng 5.Sống ở nước là chủ yếu 6.Sống ở cạn , nhưng thừng là nơi ẩm ướt 5.Dặn dò: (1 phút) -Học sinh trả lời câu hỏi sgk -Soạn bài mới : sự phát triển của giới thực vật RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
Tài liệu đính kèm: