Giáo án Sinh học lớp 6 - Mở đầu sinh học - Bài 3: Đặc điểm chung của thực vật

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Biết được sự đa dạng của thực vật trong tự nhiên

- Nêu được các đặc điểm của thực vật

2. Kĩ năng:

- Kĩ năng làm việc nhóm

- Kĩ năng trình bày suy nghĩ, ý tưởng, trình bày nội dung trước nhóm, tổ, lớp.

- Kĩ năng lắng nghe tích cực.

3. Thái độ:

- Có thái độ học tập tích cực

- Có hứng thú với khoa học tự nhiên và môn Sinh học

- Có ý thức bảo vệ môi trường, bảo vệ thiên nhiên.

 

doc 3 trang Người đăng nguyenphuong Lượt xem 6900Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Sinh học lớp 6 - Mở đầu sinh học - Bài 3: Đặc điểm chung của thực vật", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1: 22/08/2011 – 28/15/2011
Tiết 3
ĐẠICƯƠNG VỀ GIỚI THỰC VẬT
Bài 3: ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA THỰC VẬT
Mục tiêu:
Kiến thức:
Biết được sự đa dạng của thực vật trong tự nhiên
Nêu được các đặc điểm của thực vật
Kĩ năng:
Kĩ năng làm việc nhóm
Kĩ năng trình bày suy nghĩ, ý tưởng, trình bày nội dung trước nhóm, tổ, lớp.
Kĩ năng lắng nghe tích cực.
Thái độ:
Có thái độ học tập tích cực
Có hứng thú với khoa học tự nhiên và môn Sinh học
Có ý thức bảo vệ môi trường, bảo vệ thiên nhiên.
Phương pháp và phương tiện dạy học:
Phương pháp:
Vấn đáp – tìm tòi 
Hoạt động nhóm
Phương tiện:
SGK
Hình 3.1, 3.2, 3.3, 3.4 phóng to
Bảng phụ
Tiến trình bài dạy:
Ổn định lớp: 1 phút
Kiểm tra bài cũ:
Hãy nêu sự đa dạng của sinh vật trong tự nhiên?
Sinh vật trong tự nhiên được chia thành những nóm nào?
Nêu vai trò của thực vật học?
Hãy nêu tên một số sinh vật sống trên mặt đất, trong nước và trên cơ thể sinh vật khác.
Bài mới:
- Thực vật có vai trofvoo cùng to lớn đối với đời sống của tất cả các sinh vật trên trái đất và cả đối với con người. Vậy đặc điểm chung của thực vật là gì và sự đa dạng của chúng trong tự nhiên ra sao? Để tìm hiểu vấn đề đó, chúng ta vào bài mới.
ĐẠI CƯƠNG VỀ GIỚI THỰC VẬT
BÀI 3: ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA THỰC VẬT
Hoạt động 1: 1. SỰ ĐA DẠNG VÀ PHONG PHÚ CỦA THỰC VẬT
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
- Quan sat hình 3.1, 3.2, 3.3, 3.4. Các em hãy trao đổi, thảo luận và trả lời các câu hỏi sau:
+ Xác định những nơi trên trái đất có thực vật sống.
+ Kể tên một vài cây sống ở đồng bằng, đồi núi, ao hồ, sa mạc.
+ Nơi nào thực vật phong phú, nơi nào ít phong phú hơn?
+ Kể tên một số cây gỗ sống lâu năm, to lớn, thân cứng rắn.
+ Kể tên một số cây sống trên mặt nước, theo em chúng có đặc điểm gì khác cây sống trên cạn.
+ Kể tên một và cây nhỏ bé, thân mềm yếu.
+ Em có nhận xét gì về thực vật?
- Gọi 1 đến 2 nhóm trả lời, gọi các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Quan sát tranh và thảo luận nhóm.
- đồng bằng, rừng núi, ao hồ, sa mạc.
- lúa, mận xoài, chè, cà phê, cao su, sen, súng, xương rồng.
- đồng bằng, rừng núi, ao hồ thực vật phong phú, sa mạc ít phong phú hơn.
- cây đa, cây mít, xoài.
- sen, súng. Thân mềm, xốp. Cây trên cạn thân cứng rắn
- rau muống, bầu bí, ớt.
- Thực vật đa dạng.. 
1. Sự đa dạng và phogn phú của thực vật:
- Đa dạng về môi trường sống: thực vật có thể sống ở:
+ Các miền khí hậu khác nhau: hàn đới, ôn đới, nhiệt đới.
+ Các dạng địa hình khác nhau: đồi núi, trung du, đồng bằng, sa mạc
+ Các môi trường sống khác nhau: nước, trên mặt đất.
- Số lượng các loài
- Số lượng cá thể trong loài.
* Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường:
- Liệt kê được một số vai trò chủ yếu:
+ Đối với tự nhiên: làm giảm ô nhiễm môi trường.
+ Đối với động vật: cung cấp thức ăn, chỗ ở.
+ Đối với con người: cung cấp lương thực
Hoạt động 2: 2. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA THỰC VẬT
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
- Cho HS làm câu hỏi lệnh trong SGK/11.
- Nhận xét hiện tượng sau:
+ Khi trồng cây vào chậu rồi đặt lên bệ cửa sổ, sau một thời gian ngọn cây sẽ mọc cong về phía có nguồn sáng. 
- Từ kết quả trên bảng và hiện tượng trên, em hãy rút ra những đặc điểm chung của thực vật?
- Gọi HS khác nhận xét
- Bổ sung, rút ra kết luận.
* Vì sao chúng ta phải trồng nhiều cây xanh?
- Thảo luận và làm, sau đó lên bảng ghi:
Stt
Teân caây
Coù khả năng tự tạo chất dinh dưỡng
Lôùn lean
Sinh saûn
Di ch
uy
eån
1
Luùa
+
+
+
-
2
Ngoâ
+
+
+
-
3
Mít
+
+
+
-
4
Sen
+
+
+
-
5
Xöông roàng
+
+
+
-
2. Đặc điểm chung của thực vật:
- Tự tổng hợp chất hữu cơ:
+ Thành phần tham gia: nước, muối khoáng trong đất, khí cacbonic trong không khí, ánh sáng, diệp lục. 
+ Sản phẩm tạo thành: chất hữu cơ
- Di chuyển: phần lớn thực vật không có khả năng di chuyển.
- Cảm ứng: khả năng phản ứng chậm với các kích thích từ bên ngoài.
4. Củng cố: (4 phút)
- Thực vật sống ở những nơi nào trên trái đât?
- Đặc điểm chung của thực vật là gì?
	5. Dặn dò: (5 phút)
	- Học bài, viết nội dung trong bảng tóm tắt vào tập.
	- Đọc mục “ Em có biết” trong SGK
	- Làm câu bài tập vào tập bài soạn.
	- Đọc bài mới và kẻ khung màu xanh trong bài 4 vào tập

Tài liệu đính kèm:

  • docBài 3. Đặc điểm chung của thực vật (2).doc