Giáo án Sinh học lớp 7

A. Mục tiêu bài dạy :

1. Kiến thức:

- Học sinh quan sát dưới kính hiển vi một số đại diện của động vật nguyên sinh.

- Phân biệt được hình dạng, cách di chuyển của các đại diện này.

2. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng sử dụng và quan sát mẫu bằng kính hiển vi.

+ Kĩ năng sống : Kĩ năng hợp tác chia sẻ thông tin trong hoạt động nhóm.Kĩ năng tìm kiếm và xử lí lí thông tin khi quan sát tiêu bản động vật nguyên sinh, tranh hình để tìm hiểu đặc điểm cấu tạo ngoài của động vật nguyên sinh, kĩ năng đảm nhận trách nhiệm và quản lí thời gian khi thực hành.

3. Thái độ: Giáo dục Hs ý thức vệ sinh môi trường, vệ sinh các nhân.

- Nghiêm túc, tỉ mỉ, cẩn thận.

 

doc 151 trang Người đăng trung218 Lượt xem 1551Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Sinh học lớp 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c:
2. Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi: Trình bày vai trò của giáp xác?
 Đáp án: Vai trò của lớp giáp xác:
+ Là nguồn thức ăn của cá.
+ Là nguồn cung cấp thực phẩm
+ Là nguồn lợi xuất khẩu.
- Tác hại:
+ Có hại cho giao thông đường thuỷ
+ Có hại cho nghề cá
+ Truyền bệnh giun sán.
3. Bài mới:
Đặt vấn đề: GVnêu khái niệm lớp hình nhện lớp : là động vật có cơ thể gồm 2 phần: phần đầu ngực và phần bụng.
+ Phần đầu ngực mang 6 đôi phần phụ :một đôi kìm, một đôi chân xúc giác và 6 đôi chân bò.
+ Hoạt động chủ yếu về đêm.
- Giới thiệu đại diện của lớp là con nhện.
Hoạt động 1:N hện
*Mục tiêu: 
- HS nắm được cấu tạo ngoài của nhện.
- Xác định được vị trí, chức năng từng bộ phận cấu tạo ngoài.
- Tập tính của nhện.
*Tiến hành:
 Hoạt động của GV&HS
 Nội dung
- GV hướng dẫn HS quan sát mẫu con nhện, đối chiếu với hình 25.1 SGK.
- Yêu cầu HS:
+ Xác định giới hạn phần đầu ngực và phần bụng?
+ Mỗi phần có những bộ phận nào?
- HS quan sát hình 25.1 trang 82, đọc chú thích, xác định các bộ phận trên mẫu con nhện.
- Yêu cầu nêu được:
- Cơ thể gồm 2 phần:
+ Đầu ngực: đôi kìm, đôi chân xúc giác, 4 đôi chân bò.
+ Bụng: khe thở, lỗ sinh dục, núm tuyến tơ.
- GV treo tranh cấu tạo ngoài, gọi HS lên trình bày.
- 1 HS trình bày trên tranh, cả lớp bổ sung.
- GV yêu cầu HS quan sát tiếp hình 25.1, hoàn thành bài tập bảng 1 trang 82.
- GV treo bảng 1 đã kẻ sẵn, gọi HS lên bảng điền.
- HS thảo luận điền vào bảng1.
- Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV chốt lại bằng bảng kiến thức chuẩn.
- Yêu cầu HS nhắc lại cấu tạo ngoài của nhện.
I.Nhện:
1. Đặc điểm cấu tạo:
Kết luận: 
Các phần cơ thể
Tên bộ phận quan sát
Chức năng
Đầu – ngực
- Đôi kìm có tuyến độc.
- Đôi chân xúc giác phủ đầy lông
- 4 đôi chân bò
- Bắt mồi và tự vệ
- Cảm giác về khứu giác, xúc giác
- Di chuyển chăng lưới
Bụng
- Đôi khe thở
- 1 lỗ sinh dục
- Các núm tuyến tơ
- Hô hấp
- Sinh sản
- Sinh ra tơ nhện
- Vấn đề 1: Chăng lưới
- GV yêu cầu HS quan sát hình 25.2 SGK, đọc chú thích và sắp xếp quá trình chăng lưới theo thứ tự đúng.
- Các nhóm thảo luận, đánh số vào ô trống theo thứ tự đúng với tập tính chăng lưới ở nhện.
- Đại diện nhóm trình bày đáp án, các nhóm khác bổ sung.
- 1 HS nhắc lại thao tác chăng lưới đúng.
- GV chốt lại đáp án đúng:
4, 2, 1,3.
- Vấn đề 2: Bắt mồi
- GV yêu cầu HS đọc thông tin về tập tính săn mồi của nhện và sắp xếp lại theo thứ tự đúng.
- HS nghiên cứu kĩ thông tin, đánh thứ tự vào ô trống.
- GV cung cấp đáp án đúng: 4, 1, 2, 3.
- Nhện chăng tơ vào thời gian nào trong ngày?
- GV có thể cung cấp thêm thông tin: có 2 loại lưới:
+ Hình phễu (thảm): chăng ở mặt đất
+ Hình tấm: Chăng ở trên không.
2.Tập tính:
a.Chăng lưới:
-Nhện chăng lưới để săn mồi sống.
- Hoạt đông. chủ yếu về đêm.
b.Bắt mồi:
- Thao tác:4,1,2,3
Hoạt động 2: Sự đa dạng của lớp hình nhện
*Mục tiêu: Thông qua các đại diện HS thấy được sự đa dạng của lớp nhện và ý nghĩa thực tiễn của chúng.
*Tiến hành:
- GV yêu cầu HS quan sát tranh và hình 25.3, 4, 5 SGK, nhận biết một số đại diện của hình nhện.
- HS nắm được một số đại diện:
+ Bọ cạp
+ Cái ghẻ
+ Ve bò
- GV thông báo thêm một số hình nhện: nhện đỏ hại bông, ve, mò, bọ mạt, nhện lông, đuôi roi.
- GV yêu cầu HS hoàn thiện bảng 2 trang 85.
- Các nhóm hoàn thành bảng.
- Đại diện nhóm đọc kết quả, lớp bổ sung.
- GV chốt lại bảng chuẩn.
- Từ bảng 2, yêu cầu HS nhận xét:
+ Sự đa dạng của lớp hình nhện?
+ Nêu ý nghĩa thực tiễn của hình nhện?
- HS rút ra nhận xét sự đa dạng về:
+ Số lượng loài
+ Lối sống
+ Cấu tạo cơ thể
II.Sự đa dạng của lớp hình nhện:
1. Một số đại diện:
- Lớp hình nhện đa dạng, có tập tính phong phú.
2.ý nghĩa thực tiễn:
- Đa số có lợi, một số gây hại cho người, động vật và thực vật.
4. Củng cố: Sử dụng bản đồ tư duy 
- Yêu cầu HS làm bài tập trắc nghiệm
	Đánh dấu X vào câu trả lời đúng
Câu 1: Số đôi phần phụ của nhện là:
a. 4 đôi b. 5 đôi c. 6 đôi
Câu 2: Để thích nghi với lối săn mồi, nhện có các tập tính:
	a. Chăng lưới b. Bắt mồi c. Cả a và b
Câu 3: Bọ cạp, ve bò, nhện đỏ hại bông xếp vào lớp hình nhện vì?
	a. Cơ thể có 2 phần đầu ngực và bụng b. Có 4 đôi chân bò
	c. Cả a và b
- GV treo tranh câm cấu tạo ngoài của nhện:
+ 1 HS lên điền tên các bộ phận
+ 1 HS lên điền chức năng từng bộ phận bằng cách đích các tờ giấy rời.
5. Hướng dẫn về nhà:
- Học bài và trả lời câu hỏi SGK.
- Chuẩn bị theo nhóm: con châu chấu.
D. Rút kinh nghiệm:
 LỚP SÂU BỌ
*Mục tiêu:
1. Kiến thức: Nêu khái niệm và các đặc điểm chung của lớp sâu bọ.
- Mô tả hình thái cấu tạo và hoạt động của đại diện lớp sâu bọ.
- Trình bày các đặc điểm cấu tạo ngoài và trong của đại diện lớp sâu bọ (châu chấu). Nêu được các hoạt động của chúng.
- Nêu sự đa dạng về chủng loại và môi trường sống của lớp sâu bọ, tính đa dạng và phong phú của sâu bọ. Tìm hiểu một số đại diện khác như:bọ ngựa, chuồn chuồn, bướm
- Nêu vai trò của sâu bọ trong tự nhiên và vai trò thực tiễn của sâu bọ đối với con người.
2. Kỹ năng: quan sát mô hình châu chấu hoặc tranh.
* Kĩ năng sống: Kĩ năng tìm kiếm xử lí thông tin khi đọc SGK, 
- Kĩ năng hợp tác lắng nghe tích cực.
- Kĩ năng ứng xử /giao tiếp trong khi thảo luận.
- Kĩ năng quản lí thời gian và đảm nhận trách nhiệm được phân công.
- Kĩ năng tự tin khi trình bày ý kiến trước tổ, nhóm
3. Thái độ:Giáo dục ý thức yêu thích môn học
 Tiết 27
Bài 26: CHÂU CHẤU
A. Mục tiêu bài dạy:
1. Kiến thức:
 - Nêu khái niệm và các đặc điểm chung của lớp sâu bọ.
 - Học sinh trình bày được các đặc điểm cấu tạo ngoài của chấu chấu liên quan đến sự di chuyển.
- Nêu được các đặc điểm cấu tạo trong và các hoạt động sinh lí: dinh dưỡng, sinh sản và phát triển.
2. Kĩ năng:
 - Rèn kĩ năng quan sát tranh và mẫu vật.
 - Kĩ năng hoạt động nhóm.
* Kĩ năng sống: Kĩ năng tìm kiếm xử lí thông tin khi đọc SGK, 
- Kĩ năng hợp tác lắng nghe tích cực.
- Kĩ năng ứng xử /giao tiếp trong khi thảo luận.
- Kĩ năng tự tin khi trình bày ý kiến trước tổ, nhóm
3. Thái độ:
 - Giáo dục ý thức yêu thích môn học.
B. Chuẩn bị:
1.GV: Mẫu: con châu chấu
- Mô hình châu chấu
- Tranh cấu tạo ngoài, cấu tạo trong của châu chấu.
2.HS: con châu chấu.
C. Tiến trình dạy hoc:
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ:
 Câu hỏi:
Đặc điểm cấu tạo của nhện?
 Đáp án: - Đặc điểm cấu tạo của nhện:
Các phần cơ thể
Tên bộ phận quan sát
 Chức năng
Đầu – ngực
- Đôi kìm có tuyến độc.
- Đôi chân xúc giác phủ đầy lông
- 4 đôi chân bò
- Bắt mồi và tự vệ
- Cảm giác về khứu giác, xúc giác
- Di chuyển chăng lưới
Bụng
- Đôi khe thở
- 1 lỗ sinh dục
- Các núm tuyến tơ
- Hô hấp
- Sinh sản
- Sinh ra tơ nhện
3. Bài mới:
Đặt vấn đê: GV giới thiệu đặc điểm của lớp sâu bọ: cơ thể có 3 phần rõ rệt: đầu, ngực và bụng.Đầu có 1 đôi râu, ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh. Giới hạn nghiên cứu của bài là con châu chấu đại diện cho lớp sâu bọ về cấu tạo và hoạt động sống.
Hoạt động 1: Cấu tạo ngoài và di chuyển
*Mục tiêu: 
- Mô tả được cấu tạo ngoài của châu chấu.
- Trình bày được các đặc điểm cấu tạo liên quan đến sự di chuyển.
*Tiến hành:
 Hoạt động của GV &HS
 Nội dung
- GV yêu cầu HS đọc thông tin trong SGk, quan sát hình 26.1 và trả lời câu hỏi:
- Cơ thể châu chấu gồm mấy phần?
- Mô tả mỗi phần cơ thể của châu chấu?
- GV yêu cầu HS quan sát con châu chấu (hoặc mô hình), nhận biết các bộ phận ở trên mẫu (hoặc mô hình).
- HS quan sát kĩ hình 26.1 SGK trang 86, nêu được;
+ Cơ thể gồm 3 phần:
Đầu: Râu, mắt kép, cơ quan miệng
Ngực: 3 đôi chân, 2 đôi cánh
Bụng: Có các đôi lỗ thở
- Gọi HS mô tả các bộ phận trên mẫu (mô hình)
- HS đối chiếu mẫu với hình 26.1, xác định vị trí các bộ phận trên mẫu.
- 1 HS trình bày, lớp nhận xét, bổ sung
- GV cho HS tiếp tục thảo luận:
+ So với các loài sâu bọ khác khả năng di chuyển của châu chấu có linh hoạt hơn không? Tại sao?
+ Linh hoạt hơn vì chúng có thể bò, nhảy hoặc bay.
- GV chốt lại kiến thức.
- GV đưa thêm thông tin về châu chấu di cư.
I. Cấu tạo ngoài và di chuyển:
- Cơ thể gồm 3 phần:
+ Đầu: Râu, mắt kép, cơ quan miệng.
.+ Ngực: 3 đôi chân, 2 đôi cánh
+ Bụng: Nhiều đốt, mỗi đốt có 1 đôi lỗ thở.
- Di chuyển: Bò, nhảy, bay.
Hoạt động 2: Cấu tạo trong
*Mục tiêu: HS nắm được sơ lược cấu tạo trong của châu chấu.
*Tiến hành:
- GV yêu cầu HS quan sát hình 26.2, đọc thông tin SGK và trả lời câu hỏi:
- Châu chấu có những hệ cơ quan nào?
- Kể tên các bộ phận của hệ tiêu hoá?
- Hệ tiêu hoá và hệ bài tiết có quan hệ với nhau như thế nào?
- Vì sao hệ tuần hoàn ở sâu bọ lại đơn giản đi? 
- HS tự thu nhận thông tin, tìm câu trả lời.
+ Châu chấu có đủ 7 hệ cơ quan.
+ Hệ tiêu hoá: miệng, hầu, diều, dạ dày, ruột tịt, ruột sau, trực tràng, hậu môn.
+ Hệ tiêu hoá và bài tiết đều đổ chung vào ruột sau.
+ Hệ tuần hoàn không làm nhiệm vụ vận chuyển oxi, chỉ vận chuyển chất dinh dưỡng.
- Một vài HS phát biểu, lớp nhận xét, bổ sung.
- GV chốt lại kiến thức.
II. Cấu tạo trong:
- Như thông tin SGK trang 86, 87.
Hoạt động 3: Dinh dưỡng
*Mục đích: HS Nắm đượchình thức dinh dưỡng của châu chấu
Hoạt động của GV &HS
Nội dung
- GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK trả lời câu hỏi:
+Châu chấu ăn những loại thức ăn gì?
+Thức ăn được tiêu hoa như thế nào?
+ Vì sao bụng châu chấu luôn phập phồng?
- 1 vài HS trả lời, lớp bổ sung.
III.Dinh dưỡng (Không day hình 26.4- Giảm tải)
Châu chấu ăn chồi và lá cây.
Thức ăn tập trung ở diều, nghiền nhỏ ở dạ dày, tiêu hoá nhờ en zim do ruột tịt tiết ra.
 Hô hấp qua lỗ thở ở mặt bụng.
Hoạt động 4: Sinh sản và phát triển
- GV yêu cầu HS đọc thông tin trong SGk và trả lời câu hỏi:
- Nêu đặc điểm sinh sản của châu chấu?
- Vì sao châu chấu non phải lột xác nhiều lần?
- HS đọc thông tin ở SGK trang 87 và tìm câu trả lời.
+ Châu chấu đẻ trứng dưới đất.
+ Châu chấu phải lột xác để lớn lên vì vỏ cơ thể là vỏ kitin
IV. Sinh sản và phát triển:
- Châu chấu phân tính.
- Đẻ trứng thành ổ ở dưới đất
- Phát triển qua biến thái.
4. Củng cố:
Những đặc điểm nào giúp nhận dạng châu chấu trong các đặc điểm sau:
a. Cơ thể có 2 phần đầu ngực và bụng.
b. Cơ thể có 3 phần đầu, ngực và bụng
c. Có vỏ kitin bao bọc cơ thể
d. Đầu có 1 đôi râu
e. Ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh
g. Con non phát triển qua nhiều lần lột xác.
5. Hướng dẫn học bài ở nhà:
- Học bài và trả lời câu hỏi 1,2 SGK.
- Đọc mục “Em có biết”.
- Sưu tầm tranh ảnh về các đại diện sâu bọ.
- Kẻ bảng trang 91 vào vở
D. Rút kinh nghiệm:
Tiết 28 
Bài 27: ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM
CHUNG CỦA LỚP SÂU BỌ
A. Mục tiêu bài day:
1. Kiến thức:
 - Thông qua các đại diện nêu được sự đa dạng về chủng loại và môi trường sống của lớp sâu bọ. Tính đa dạng phong phú của sâu bọ. 
 -Tìm hiểu đặc điểm của một số loài sâu bọ điển hình thích nghi với các môi trường và lối sống khác nhau.
 - Tìm hiểuđặc điểm chung của lớp sâu bọ.
 - Nêu vai trò của sâu bọ trong tự nhiên và vai trò thực tiễn của sâu bọ đối với con người.
2. Kĩ năng:Rèn kĩ năng quan sát, phân tích.
 - Kĩ năng hoạt động nhóm.
+ Kỹ năng sống:Kĩ năng tìm kiếm xử lí thông tin khi đọc SGK,quan sát tranh ảnh để tìm hiểu sự đa dạng và đặc điểm chung cử lớp sâu bọ và vai trò thực tiễn của lớp sâu bọ trong thiên nhiên và đời sống con người.
- Kĩ năng lắng nghe tích cực.
- Kĩ năng ứng xử /giao tiếp.
3. Thái độ:
 - Biết cách bảo vệ các loài sâu bọ có ích và tiêu diệt sâu bọ có hại.
B. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
 - Tranh phóng to một số đại diện của lớp sâu bọ.
 - Bảng kiến thức chuẩn1, 2
2. Học sinh
 - Sưu tầm tranh ảnh lớp sâu bọ
 - Kẻ bảng1,2 vào vở BT
C. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ (5 phút)
 Câu 1: Nêu đặc đểm cấu tạo ngoài và di chuyển của châu chấu?
 Đáp án:
- Cơ thể gồm 3 phần:
+ Đầu: Râu, mắt kép, cơ quan miệng.
+ Ngực: 3 đôi chân, 2 đôi cánh
+ Bụng: Nhiều đốt, mỗi đốt có 1 đôi lỗ thở.
- Di chuyển: Bò, nhảy, bay.
Câu 2:Trình bày di hình thức dinh dưỡng và sinh sản của châu chấu?
Đáp án: 
-Dinh dưỡng:
- Châu chấu ăn chồi và lá cây.
- Thức ăn tập trung ở diều, nghiền nhỏ ở dạ dày, tiêu hoá nhờ enzim do ruột tịt tiết ra. Hô hấp qua lỗ thở ở mặt bụng
-Sinh sản:Châu chấu phân tính.
- Đẻ trứng thành ổ ở dưới đất
3. Bài mới:
Đặt vấn đề: GV giới thiệu như thông tin SGK.
Hoạt động 1: Một số đại diện sâu bọ
*Mục tiêu: HS biết được đặc điểm một số sâu bọ thường gặp. Qua các đại diện thấy được sự đa dạng của lớp sâu bọ.
 Hoạt động của GV & HS
 Nội dung
- GV yêu cầu HS quan sát từ hình 27.1 đến 27.7 SGK, đọc thông tin dưới hình và trả lời câu hỏi:
- ở hình 27 có những đại diện nào?
- Em hãy cho biết thêm những đặc điểm của mỗi đại diện mà em biết?
- GV điều khiển HS trao đổi cả lớp.
- HS làm việc độc lập với SGK.
+ Kể tên 7 đại diện.
+ Bổ sung thêm thông tin về các đại diện.
VD: 
+ Bọ ngựa: ăn sâu bọ, có khả năng biến đổi màu sắc theo môi trường.
+ Ve sầu: đẻ trứng trên thân cây, ấu trùng ở đất, ve đực kêu vào mùa hạ.
+ Ruồi, muỗi là động vật trung gian truyền nhiều bệnh
- 1 vài HS phát biểu, lớp nhận xét, bổ sung.
- GV yêu cầu HS hoàn thành bảng 1 trang 91 SGK.
- HS bằng hiểu biết của mình để lựa chọn các đại diện điền vào bảng 1.
- 1 vài HS phát biểu, lớp nhận xét, bổ sung đại diện
- GV chốt lại đáp án.
- GV yêu cầu HS nhận xét sự đa dạng của lớp sâu bọ.
- HS nhận xét sự đa dạng về
số lượng loài, cấu tạo cơ thể, môi trường sống và tập tính.
- GV chốt lại kiến thức.
I. Một số đại diện sâu bọ khác
1.Sự đa dạng về loài, lối sống và tập tính:
- Sâu bọ rất đa dạng:
+ Chúng có số lượng loài lớn.
+ Môi trường sống đa dạng.
+ Có lối sống và tập tính phong phú thích nghi với điều kiện sống.
2.Nhận biết một số đại diện và môi trường sống:
-Môi trường sống của sâu bọ rất đa dạng
Hoạt động 2: Đặc điểm chung của sâu bọ
*Mục tiêu: HS nắm được đặc điểm chung của lớp sâu bọ.
*Tiến hành:
- GV yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK,
GV sử dụng phương pháp khăn trải bàn: mỗi nhóm lớn gồm 3 nhóm nhỏ thảo luận với nhau. moĩi nhóm nhỏ sẽ trao đổi với nhau và ghi 3 đặc điểm cho là chung của sâu bọ vào 1 góc giấy khổ to/ giấy A4. sau khi cả 3 nhóm đều ghi kết quả vào góc của mình, tiếp tục 3 nhóm sẽ thảo luận chung với nhau để thống nhất ý kiến cuối cùng.
- Các nhóm lớn tiếp tục trao đổi với nhau và thống nhất ý kiến cuối cùng.
- Đại diện nhóm phát triển, lớp bổ sung
- GV chốt lại 3đặc điểm là đặc điểm chung của lớp sâu bọ.
II. Đặc điểm chung và vai trò thực tiễn:
1.Đặc điểm chung:
- Cơ thể gồm 3 phần: đầu, ngực, bụng.
- Phần đầu có 1 đôi râu, ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh.
- Hô hấp bằng ống khí.
- Phát triển qua biến thái.
Hoạt động 3: Vai trò thực tiễn của sâu bọ
* Mục tiêu: HS nắm dược vai trò thực tiễn của sâu bọ.
*Tiến hành:
- GV yêu cầu HS đọc thông tin và làm bài tập điền bảng 2 trang 92 SGK.
- Bằng kiến thức và hiểu biết của mình để điền tên sâu bọ và đánh dấu vào ô trống vai trò thực tiễn ở bảng 2.
- GV kẻ nhanh bảng 2, gọi HS lên điền.
- Để lớp sôi nổi GV nên gọi nhiều HS tham gia làm bài tập.
- HS lên điền trên bảng, lớp nhận xét, bổ sung.
- Ngoài 7 vai trò trên, lớp sâu bọ còn có những vai trò gì?
- HS có thể nêu thêm:
VD: 
+ Làm sạch môi trường: bọ hung
+ Làm hại các cây nông nghiệp.
2.Vai trò thực tiễn:
- ích lợi:
	+ Làm thuốc chữa bệnh
	+ Làm thực phẩm
	+ Thụ phấn cho cây trồng
	+ Làm thức ăn cho động vật khác.
	+ Diệt các sâu bọ có hại
	+ Làm sạch môi trường
- Tác hại:
	+ Là động vật trung gian truyền bệnh
	+ Gây hại cho cây trồng
	+ Làm hại cho sản xuất nông nghiệp.
4. Củng cố:sử dụng bản đồ tư duy
Yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
1. Hãy cho biết 1 số loài sâu bọ có tập tính phong phú ở địa phương?
2. Nêu đặc điểm phân biệt lớp sâu bọ với lớp khác trong ngành chân khớp?
3. Nêu biện pháp chống sâu bọ có hại nhưng an toàn cho môi trường?
5. Hướng dẫn về nhà: Học bài và trả lời câu hỏi SGK.
 - Đọc mục “Em có biết”.Ôn tập ngành chân khớp.
 - Tìm hiểu tập tính của sâu bọ.
D. Rút kinh nghiệm:
Tiết 29
Bài 28: THỰC HÀNH
XEM BĂNG HèNH VỀ TẬP TÍNH CỦA SÂU BỌ
A Mục tiờu bài dạy:
1. Kiến thức:
 - Thông qua băng hỡnh học sinh quan sỏt, phỏt hiện một số tập tớnh của sõu bọ thể hiện trong tỡm kiếm, cất giữ thức ăn, trong sinh sản và trong quan hệ giữa chúng với con mồi hoặc kẻ thự.
2. Kĩ năng:
 - Rèn kĩ năng quan sát trên băng hỡnh.
 - Kĩ năng tóm tắt nội dung đó xem.
* Kĩ năng sống: Kĩ năng tỡm kiếm xử lớ thụng tin khi quan sỏt băng hỡnh để tỡm hiểu về tập tớnh của sõu bọ.
- Kĩ năng hợp tác quản lí thời gian và đảm nhận trách nhiệm được phân công
- Kĩ năng tự tin khi trỡnh bày ý kiến trước tổ, nhóm, lớp.
3. Thái độ:
 - Giỏo dục ý thức học tập, yờu thớch bộ mụn.
B. Chuẩn bị:
1.Giáo viên: chuẩn bị máy chiếu, băng hỡnh.
2. Học sinh: ụn lại kiến thức ngành chõn khớp.
- Kẻ phiếu học tập vào vở:
Tên động vật quan sát được
Môi trường sống
Cỏc tập tớnh
Tự vệ
Tấn cụng
Dự trữ thức ăn
Cộng sinh
Sống thành xó hội
Chăm sóc thế hệ sau
1
2
C. Tiến trỡnh bài giảng;
 1. Ổn định tổ chức:
 2. Kiểm tra bài cũ:
 Cõu hỏi: Nêu đặc điểm phân biệt lớp sâu bọ với các lớp khác trong nghành chân khớp?
Đáp án: - Cơ thể gồm 3 phần: đầu, ngực, bụng.
- Phần đầu có 1 đôi râu, ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh.
- Hụ hấp bằng ống khớ.
- Phỏt triển qua biến thỏi.
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu.
- Giỏo viờn nờu yờu cầu của bài thực hành:
	+ Theo dừi nội dung băng hỡnh.
	+ Ghi chộp cỏc diễn biến của tập tớnh sõu bọ
	+ Có thái độ nghiêm túc trong giờ học.
- Giỏo viờn phõn chia cỏc nhúm thực hành.
Hoạt động 2: Học sinh xem băng hỡnh
- Giáo viên cho HS xem băng lần thứ nhất toàn bộ đoạn băng hỡnh.
- Giáo viên cho HS xem lại đoạn băng hỡnh với yờu cầu ghi chộp cỏc tập tớnh của sõu bọ.
	+ Tỡm kiếm, cất giữ thức ăn.
	+ Sinh sản
	+ Tớnh thớch nghi và tồn tại của sõu bọ.
- Học sinh theo dừi băng hỡnh, quan sỏt đến đâu điền vào phiếu học tập đến đó.
- Với những đoạn khó hiểu HS có thể trao đổi trong nhóm hoặc yêu cầu GV chiếu lại.
Hoạt động 3: Thảo luận nội dung băng hỡnh
- Giáo viên dành thời gian để các nhóm thảo luận, hoàn thành phiếu học tập của nhúm.
- Giỏo viờn cho HS thảo luận, trả lời cỏc cõu hỏi sau:
+ Kể tên những sâu bọ quan sát được.
+ Kể tên các loại thức ăn và cách kiếm ăn đặc trưng của từng loài.
+ Nờu cỏc cỏch tự vệ, tấn cụng của sõu bọ.
+ Kể cỏc tập tớnh trong sinh sản của sõu bọ.
+ Ngoài những tập tớnh cú ở phiếu học tập em cũn phỏt hiện thờm những tập tớnh nào khỏc ở sõu bọ.
- HS dựa vào nội dung phiếu học tập, trao đổi nhóm, tỡm cõu trả lời.
- GV kẻ sẵn bảng gọi HS lờn chữa bài.
- Đại diện nhóm lên ghi kết quả trên bảng, cỏc nhúm khỏc nhận xột, bổ sung.
- GV thông báo đáp án đúng, các nhóm theo dừi, sửa chữa.
4. Nhận xét - đánh giá:
- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.
- Dựa vào phiếu học tập, GV đánh giá kết quả học tập của nhóm.
5. Hướng dẫn học bài ở nhà:
- ễn lại toàn bộ ngành chõn khớp.
- Kẻ bảng trang 96, 97 vào vở.
D. Rỳt kinh nghiệm:
Tiết 30
 Bài 29: ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRề 
CỦA NGÀNH CHÂN KHỚP
A. Mục tiờu bài day:
1. Kiến thức:
- Học sinh trỡnh bày được đặc điểm chung của ngành chõn khớp.
- Giải thích được sự đa dạng của ngành chân khớp.
- Nêu được vai trũ thực tiễn của chõn khớp.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng quan sát, phân tích tranh.
- Kĩ năng hoạt động nhóm.
*Kỹ năng sống:
- Kĩ năng tỡm kiếm xử lớ thụng tin khi đọc SGK,quan sát tranh ảnh để tỡm hiểu ngành chõn khớp cũng như vai trũ thực tiễn của chỳng trong thiờn nhiờn và đời sống con người.
- Kĩ năng lắng nghe tích cực.
- Kĩ năng ứng xử /giao tiếp.
3. Thái độ:
- Cú ý thức bảo vệ cỏc loài động vật có ích.
B. Chuẩn bị:
1. GV:- Tranh phúng to cỏc hỡnh trong bài.
2. HS :kẻ sẵn bảng 1, 2, 3 SGK trang 96, 97 vào vở.
C. Tiến trỡnh dạy học:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: (15 phỳt)
Cõu 1:(4 điểm)
Nêu đặc điểm phân biệt lớp sâu bọ với các lớp khác trong nghành chân khớp?
Cõu 2: (6 điểm)
Nờu vai trũ của lớp sõu bọ? Vớ dụ?
 Đáp án biểu điểm:
Cõu 1:
- Cơ thể gồm 3 phần: đầu, ngực, bụng. (1 điểm)
- Phần đầu có 1 đôi râu, ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh.. (1 điểm)
- Hụ hấp bằng ống khớ.. (1điểm)
- Phát triển qua biến thái.. (1 điểm)
Cõu 2: - ớch lợi:
	+ Làm thuốc chữa bệnh. vớ dụ... (1điểm)
	+ Làm thực phẩm. ví dụ... (1 điểm)
	+ Thụ phấn cho cõy trồng. ví dụ... (1 điểm)
	+ Làm thức ăn cho động vật khác. ví dụ... (1 điểm)
	+ Diệt cỏc sõu bọ cú hại. vớ dụ... (1 điểm)
 - Tỏc hại:
	+ Là động vật trung gian truyền bệnh. ví dụ... (0,5 điểm)
	+ Gõy hại cho cõy trồng. ví dụ... (0,5 điểm)
3. Bài mới:
Đặt vấn đề: Các đại diện của ngành chân khớp gặp ở khắp nơi trên hành tinh của chúng ta: dưới nước hay trên cạn, ở ao hồ hay ở biển khơi... Chúng sống tự do hay kí sinh...
 Hoạt động 1: Đặc điểm chung
*Mục tiờu: Thụng qua hỡnh vẽ và đặc điểm của các đậi diện ngành chân khớp, HS rút ra được đặc điểm chung của ngành.
 Hoạt động của giáo viên&học sinh
 Nội dung
- GV yờu cầu HS quan sỏt hỡnh 29 từ 1 đến 6 SGK, đọc kĩ các đặc điểm dưới hỡnh và lựa chọn đặc điểm chung của ngành chân khớp.
- HS làm việc độc lập với SGK.
- Thảo luận trong nhóm và đánh dấu vào ô trống những đặc điểm lựa chọn.
- Đại diện nhóm phát biểu, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV chốt lại bằng đáp án đúng đó là các đặc điểm 1, 3, 4.
I.Đặc điểm chung:
- Cú vỏ kitin che chở bờn ngoài và làm chỗ bỏm cho cơ.
- Phần phụ phân đốt, các đốt khớp động với nhau.
- Sự phát triển và tăng trưởng gắn liền với sự lột xác.
Hoạt động 2: Sự đa dạng ở chân khớp
- GV yờu cầu HS hoàn thành bảng 1 trang 96 SGK.
- HS vận dụng kiến thức trong ngành để đánh dấu và điền vào bảng 1
- GV kẻ bảng, gọi HS lên làm (nên gọi nhiều HS để hoàn thành bảng).
- GV chốt lại bằng bảng chuẩn kiến thức.
I.Sự đa dạng ở chân khớp
a. Đa dạng về cấu tạo và môi trường sống
Tên đại diện
Môi trường sống
Các phần cơ thể
Rõu
Số đôi chân ngực
Cỏnh
Nước
Nơi ẩm
Cạn
Số lượng
Khụng cú
Khụng cú
Cú
1- Giỏp xỏc (tụm sụng)
X
2
2 đôi
5
X
2- Hỡnh nhện (nhện)
X
2
X
4
X
3- Sõu bọ (chõu chấu)
X
3
1 đôi
3
X
- GV cho HS thảo luận và hoàn thành bảng 2 trang 97 SGK.
- HS tiếp tục hoàn thành bảng 2. Lưu ý 1 số đại diện có thể có nhiều tập tính.
- GV kẻ sẵn bảng gọi HS lên điền bài tập,HS khác nhận xét, bổ xung.
- GV c

Tài liệu đính kèm:

  • docSinh7_den_tiet_50_bx_GD_KY_NANG_SONG.doc