TUẦN 10 - LỚP 5A.5B
TuÇn 10 MĨ THUẬT
Bài 10 VẼ TRANG TRÍ TRANG TRÍ ĐỐI XỨNG QUA TRỤC
I. Mục tiêu
- HS hiểu được cách trang trí đối xứng qua trục.
- Vẽ được bài trang trí cơ bản bằng hoạ tiết đối xứng qua trục.
II. Đồ dùng dạy học:
• Giáo viên:
- Một số bài trang trí có trang trí đối xứng qua trục.
- Bài vẽ của HS năm trước.
• Học sinh: SGK, Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, thước, màu vẽ .
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
? -Khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa . -Khẳng định quyền được lập dân tộc, khai sinh chế độ mới . 5’ C-Củng cố Ngôi nhà số 48 Hàng ngang Trước đây là hiệu vải của bà Hoàng Thị Minh Hồ. nơi Bác Hồ viết tuyên ngôn độc lập nămm 1945 D-Nhận xét – Dặn dò : -Hỏi đáp lại các câu hỏi ở SGK . -Chuẩn bị bài sau . ....................................................................................... BÀI 10 ĐỊA LÍ NÔNG NGHIỆP I-MỤC TIÊU : Học xong bài này, học sinh biết : Biết nhành trồng trọt có vai trò chính trong sản xuất nông nghiệp, chăn nuôi đang ngày càng phát triển. Biết nước ta trồng nhiều loại cây, trong đó cây lúa gạo được trồng nhiều nhất. Nhận biết trên bản đồ vùng phân bố của một số loại cây trồng , vật nuôi chính ở nước ta. II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bản đồ kinh tế Việt Nam. Tranh ảnh về các vùng trồng luá, cây công nghiệp, cây ăn quả ở nước ta. III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU : TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 5’ 8’ A-Kiểm tra bài cũ : B-Bài mới : 1-Giới thiệu bài : 2-Nội dung : 1*Ngành trồng trọt *Hoạt động 1 : (làm việc cả lớp) - Hãy cho biết ngành trồng trọt có vai trò như thế nào trong sản xuất nông nghiệp ở nước ta ? Giáo viên tóm tắt : +Trồng trọt là ngành sản xuất chính trong nông nghiệp. +Ở nước ta trồng trọt phát triển mạnh hơn chăn nuôi. -Trả lời các câu hỏi SGK bài học trước. -Dựa vào kênh chữ của mục 1 SGK . 8’ *Hoạt động 2 (làm việc theo cặp hoặc theo nhóm nhỏ) Bước 1 : Bước 2 : Giáo viên sửa chữa và giúp học sinh hoàn thiện phần trình bày. Kết luận : Nước ta trồng nhiều loại cây, trong đó cây lúa gạo là nhiều nhất, các cây công nghiệp và cây ăn quả được trồng ngày càng nhiều. -Vì sao cây trồng ở nước ta chủ yếu là cây xứ nóng ? -Nước ta đã đạt những thành tựu gì trong việt trồng lúa gạo ? Tóm tắt : Việt Nam đã trở thành một trong những nước xuất khẩu gạo hàng đầu thế giới (chỉ đứng sau Thái Lan) -Quan sát hình 1 và chuẩn bị trả lời các câu hỏi của mục 1 trong SGK. -Trình bày kết quả. -Vì nước ta có khí hậu nhiệt đới . -Đủ ăn , dư gạo sản xuất . 8’ *Hoạt động 3 (làm việc cá nhân) Bước 1 : Bước 2 : Kết luận : +Cây lúa gạo được trồng nhiều nhất ở các đồng bằng, nhiều nhất là đồng bằng Nam Bộ. +Cây công nghiệp lâu năm trồng nhiều ở vùng núi. Vùng núi phía Bắc trồng nhiều chè; Tây Nguyên trồng nhiều cà phê, cao su, hồ tiêu . . . +Cây ăn quả trồng nhiều ở đồng bằng Nam Bộ, đồng bằng Bắc bộ và miền núi phía Bắc. Giáo viên có thể hướng dẫn học sinh xem tranh về một số vùng trồng luá, cây công nghiệp, cây ăn quả của nước ta và xác định trên bản đồ vị trí tương đối của các bức tranh ảnh đang thể hiện. Nếu có điều kiện, Giáo viên cho học sinh chơi trò tiếp sức, điền tên các cây trồng vào bản đồ trống hoạc gắn các bức tranh về các cây trồng vào bản đồ Việt Nam . -Quan sát hình 1 kết hợp vốn hiểu biết, chuẩn bị trả lời câu hỏi cuối mục 1 ở SGK. -Trình bày kết quả, chỉ bản đồ về vùng phân bố của một số cây trồng chủ yếu của nước ta. -Thi kể về các loại cây trồng ở địa phương mình . 8’ 3’ 2*Ngành chăn nuôi *Hoạt động 4 (làm việc cả lớp) -Vì sao số lượng gia súc, gia cầm ngày càng tăng ? -Câu hỏi mục 2 SGK . 3-Củng cố 4-Nhận xét – Dặn dò : -Do nguồn thức ăn cho chăn nuôi ngày càng đảm bảo : ngô, khoai sắn, thức ăn chế biến sẵn và nhu cầu thịt, trứng, sữa... của nhân dân ngày càng nhiều đã thúc đầy ngành chăn nuôi ngày càng phát triển. +Trâu, bò được nuôi nhiều ở vùng núi. +Lợn và gia cầm đươc nuôi nhiều ở đồng bằng. -Hỏi đáp lại các câu hỏi ở SGK. -Chuẩn bị bài sau . Khoa häc: PHÒNG TRÁNH TAI NẠN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ I. Môc tiªu: Nªu ®îc nh÷ng viÖc nªn lµm vµ kh«ng nªn lµm ®Ó ®¶m b¶o an toµn khi tham gia giao th«ng ®êng bé. II. ChuÈn bÞ: - HS và GV sưu tầm tranh ảnh, thông tin về các vụ tai nạn giao thông. - Hình minh họa trang 40, 41 SGK. - Giấy khổ to, bút dạ. III. Ho¹t ®éng d¹y häc: TG Hoạt động dạy Hoạt động học 5p 10p 10p 10p 5’ A- Bài cũ GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS trả lời câu hỏi về nội dung bài 18, sau đó nhận xét cho điểm từng HS. B-Bài mới : Hoạt động 1 : Nguyên nhân gây tai nạn giao thông - GV kiểm tra việc sưu tầm tranh ảnh, thông tin về tai nạn giao thông đường bộ của HS. - Các em hãy kể cho mọi người cùng nghe về tai nạn giao thông mà em đã từng chứng kiến hoặc sưu tầm được. Theo em nguyên nhân nào dẫn đến tai nạn giao thông đó? - GV ghi nhanh những nguyên nhân gây tai nạn mà HS nêu lên bảng. - Ngoài những nguyên nhân bạn đã kể, em còn biết những nguyên nhân nào dẫn đến tai nạn giao thông? * Kết luận: Hoạt động 2: Những vi phạm luật giao thông của người tham gia và hậu quả của nó - Tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm như sau: + Yêu cầu HS quan sát hình minh họa trang 40 SGK, trao đổi và thảo luận để: * Hãy chỉ ra những vi phạm của người tham giao thông. * Điều gì có thể xảy ra với người vi phạm giao thông đó? * Hậu quả của vi phạm đó là gì? - GV hướng dẫn, giúp đỡ những nhóm khó khăn. - Gọi HS trình bày, yêu cầu mỗi nhóm chỉ nói về một hình, các nhóm có ý kiến khác bổ sung. - Qua những vi phạm về giao thông, em có nhận xét gì? * Kết luận: Có rất nhiều nguyên nhân gây tai nạn giao thông. Có những tai nạn giao thông không phải do mình vi phạm. Hoạt động 3: Những việc làm để thực hiện atgt Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm. + Phát giấy khổ to và bút dạ cho từng HS. + Yêu cầu HS quan sát tranh minh họa SGK trang 41 và nói rõ ích lợi của việc làm mô hình trong hình, sau đó hiểu thêm những việc nên làm để thực hiện atgt. + Gọi HS làm xong dán phiếu lên bảng, yêu cầu đọc phiếu và nhóm khác bổ sung. GV ghi ghi nhanh lên bảng ý kiến bổ sung. -Nhận xét, khen ngợi những HS có hiểu biết về atgt. C. Cñng cè dÆn dß: - Nhận xét, tuyên dương lớp học. - Dặn HS luôn chấp hành luật giao thông đường bộ, nhắc nhở mọi người cùng thực hiện . - 3 HS lên bảng lần lượt trả lời các câu hỏi sau: + Chúng ta phải làm gì để phòng tránh bị xâm hại? + Khi có nguy cơ bị xâm hại em sẽ làm gì? + Tại sao khi bị xâm hại, chúng ta cần tìm người tin cậy để chia sẻ, tâm sự? - Tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị của các thành viên. - 5- 7 HS kể về tai nạn giao thông đường bộ mà mình biết trước lớp. Có rất nhiều nguyên nhân gây tai nạn giao thông ...Nhưng chủ yếu nhất vẫn là ý thức con người tham gia giao thông đường bộ chưa tốt. - Lắng nghe. - Hoạt động trong nhóm theo hướng dẫn của GV, mỗi nhóm có 4 – 6 HS. - Các nhóm cử đại diện trình bày, các nhóm khác bổ sung ý kiến. Cả lớp đi đến thống nhất. - HS nêu. - Lắng nghe. - Hoạt động trong nhóm theo hướng dẫn của GV. - 1 nhóm báo cáo trước lớp, các nhóm khác bổ sung ý kiến và đi đến thống nhất. . LUYỆN TOÁN : LUYỆN TẬP MỤC TIÊU: HS biết cách so sánh 2 số thập phân ;Cộng trừ nhân chia phân số.một số bài toán liên quan . TL Ho¹t ®éng cña thÇy ho¹t ®éng cña trß 7’ 10’ 8’ 10’ 5’ Bài 1: Sắp xếp dãy số sau theo thứ tự từ bé đến lớn. a, 3,098; 3,12, 3,9; 2,999; 4,1; 4.07 b, 5,098; 5,02, 3,9; 4,999; 4,013; 7,06 GV Cho HS làm nhận xét chữa bài. Bài 2:Tính giá trị các biểu thức sau: a, b, c, 7-: 2 GV Cho HS làm nhận xét chữa bài Bài 3: Tìm x a, 4.3 > X> 4,2 b, 0,5 < X <0,6 c, 0,45 > X > 0.42 d, 6,7 < X < 6,9 GV Cho HS làm nhận xét chữa bài. Bài 4: Một lớp có 30 học sinh.Biết rằng trong đó số học sinh giỏi là học sinh khá chiếm còn lại là học sinh trung bình..Tính số học sinh mỗi loại. GV thu chấm một số em nhận xét chữa bài. - Củng cố - dặn dò: GV nhận xét tiết học dặn HS ôn lại bài ở nhà. 2 HS làm ở bảng cả lớp làm vào vở nhận xét chữa bài. 2 HS làm ở bảng cả lớp làm vào vở nhận xét chữa bài. 2 HS làm ở bảng cả lớp làm vào vở nhận xét chữa bài. 1 HS làm ở bảng cả lớp làm vào vở nhận xét chữa bài. HS ôn lại bài ở nhà. Chiều Thứ 5 ngày 25 tháng 10 năm 2012. DẠY LỚP 5A. BÀI SOẠN SÁNG THỨ 5 BỎ SUNG MÔN THỂ DỤC VÀ LUYỆN TOÁN. THỂ DỤC Động tác vặn mình-Trò chơi “Ai nhanh và khéo hơn” I. MỤC TIÊU - Ôn 3 động tác đã học vươn thở, tay, chân. -Biết cách thực hiện động tác vặn mình của bài thể dục phát triển chung. - Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi. II/ ĐIẠ ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN: -Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. -Phương tiện: Chuẩn bị một còi, bóng và kẻ sân chơi trò chơi. III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 7’ 20’ 8’ 1/ Phần mở đầu: - Phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học. 2/ Phần cơ bản: a/ Hoạt động 1: Ôn tập - Yêu cầu HS ôn 3 động tác của bài TD phát triển chung. b/ Hoạt động 2: Học động tác vặn mình - Nêu tên động tác, vừa làm mẫu vừa giải thích động tác cho HS tập theo. - Những lần tập đầu, GV hô chậm từng nhịp cho HS tập tương đối tốt sau đó mới chuyển sang tập nhịp khác. - Nhắc nhở HS ở nhịp 1, 3 chân bước rộng hơn hoặc bằng vai, căng ngực, hai tay thẳng, ngẩng đầu; ở nhịp 2, 6 khi quay 900 thân thẳng, bàn tay ngửa. Khi quay thân cần phối hợp giữa thân và tay sao cho khi quay thân xong tay vẫn ở tư thế dang ngang. * Ôn 4 động tác của bài TD: 3 - 4 lần, mỗi lần mỗi động tác 2 x 8 nhịp. c/ Hoạt động 3: Chơi trò chơi “Ai nhanh và khéo hơn” - GV nhắc lại cách chơi, cho chơi thử 1 – 2 lần, sau đó chơi chính thức 1 – 3 lần, những người thua nhảy lò cò xung quanh các bạn. 3/ Phần kết thúc: - Hệ thống bài học. - Nhận xét, đánh giá kết quả bài tập. - Giao bài về nhà: Ôn 4 động tác của bài TD phát triển chung. - Chạy chậm theo địa hình tự nhiên. - Đứng thành 3 – 4 hàng ngang để khởi động các khớp. - Chơi trò chơi “Đứng ngồi theo hiệu lệnh” - Ôn 3 động tác của bài TD phát triển chung. - Theo dõi, lắng nghe và thực hiện động tác theo hướng dẫn của GV. - Kết hợp ôn tập 4 động tác của bài TD. - HS chơi. - Tập một số động tác để thả lỏng. LUYỆN TOÁN Luyện tập I.MỤC TIÊU: Củng cố lại các kiến thức đã học về viết số đo dại lượng dưới dạng số thập phân. II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 1.Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1: Điền số thích hợp vào chỗ chấm. 8m2dm =.......m; 682kg =.....kg; 1627g =......kg; 2m215dm2 =....m2; 6tấn 3 yến =...kg, 5kg 21g =.....kg; 627g =......kg; 915cm =.....m; 8m2dm=...m; 134mm =....m; 2,05m =...cm; 2m215dm2 =.....m2 23m29dm2 = ....m2 75km2123dam2=....km2 GV cho HS tự làm bài vào vở rồi lên bảng chữa bài. Bài 2: Tìm 5 giá trị của x sao cho. a. 0,3 > x > 0,29 ( x = 0,291; 2,92; 2,93; 2,94; 2,95..) b.1,21 < x < 1,22 ( x= 1,211; 1,212; 1,213; 1,214; 1,215..) Bài 3. Cho 4 chữ số :4; 0; 2; 7 .Hãy viết tất cả các số thập phân có đủ 4 chữ số đã cho sao cho phần thập phân có hai chữ số. - Gv cho HS đọc kĩ đè bài và làm bài. Bài 4: Một hình chữ nhật có chu vi 4,5 hm.Chiều dài bằng chiều rộng.Hãy tính diện tích hình chữ nhật đó ra mét vuông? - GV Gợi ý HS đổi 4,5 hm= 450 cm, tìm nửa chu vi sau đó vẽ sơ đồ rồi giải bài toán tìm hai số biết tổng và tỉ số. Bài 5. Hiện nay anh hơn em 12 tuổi. 5 năm trước tuổi em bằng 0,6 tuổi anh.Tính tuổi mỗi người hiện nay? GV Gợi ý :- HS đổi 0,6= = Tính tuổi của mỗi người 5 năm trước sau đó mới tính tuổi hiện nay. Hiệu tuổi 2người luôn luôn không đổi. Bài 6*. An và Bình đưa 93000đồng đi mua sách. Nếu An tiêu hết số tiền cúa An, Bình tiêu hết 2/5 số tiền của Bình thì số tiền còn lại của An nhiều hơn số tiền của Bình là 9000 đồng.Tính số tiền của mỗi bạn lúc đầu? Gv Gợi ý: - Số tiền còn lại của An là , số tiền còn lại của Bình là .Vậy của An nhiều hơn của Bình là 9000 đồng hay số tiền của An nhiều hơn số tiền của Bình là 9000: 3= 3000 đồng. - Coi số tiền của An là 1 phần thì số tiền của Bình là 1 phần và 3000 từ đó ta thấy số phần của An là 3 phần và Bình gồm 5 phần Tổng số phần bằng nhau là: 3+5 = 8 (phần) 8 phần ứng vời số tiền là: 93000 - 3000 x 5 - HS giải bài toán . 2.Hướng dẫn HS chữa bài. Gọi lần lượt lên chữa từng bài cả lớp nhận xét và chữa bài vào vở. HS tự làm bài vào vở rồi lên bảng chữa bài. HS tự làm bài vào vở rồi lên bảng chữa bài. HS tự làm bài vào vở rồi lên bảng chữa bài. HS tự làm bài vào vở rồi lên bảng chữa bài. HS tự làm bài vào vở rồi lên bảng chữa bài. HS tự làm bài vào vở rồi lên bảng chữa bài. HS lên chữa từng bài cả lớp nhận xét và chữa bài vào vở. Sáng Thứ 6 ngày 26 tháng 10 năm 2012. DẠY LỚP 5A KHOA HỌC: ÔN TẬP CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎẺ I. Môc tiªu: ¤n tËp kiÕn thøc vÒ : §Æc ®iÓm sinh häc mèi quan hÖ x· héi ë tuæi dËy th×. - C¸ch phßng tránh các bệnh: Bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A, HIV/AIDS II. ChuÈn bÞ: - Phiếu học tập cá nhân. - Giấy khổ to, bút dạ, màu vẽ. III. Ho¹t ®éng d¹y häc: TL Hoạt động dạy Hoạt động học 5p 15p A- Bài cũ Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS trả lời câu hỏi về nội dung bài trước, nhận xét và ghi điểm. B-Bài mới : GTB: Bài học hôm nay giúp các em ôn tập lại những kiến thức ở chủ đề “Con người và sức khỏe” Hoạt động 1 : Ôn tập về con người - Phát phiếu học tập cho từng HS. - Yêu cầu HS tự hoàn thành phiếu. - GV gợi để HS vẽ sơ đồ tuổi dậy thì ở con trai và con gái. Ghi rõ độ tuổi, các giai đoạn: từ lúc mới sinh đến lúc trưởng thành. - Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - HS dưới trao đổi phiếu cho nhau để chữa bài. - Chúng ta cần làm gì để thực hiện atgt? - Tai nạn giao thông để lại những hậu quả như thế nào? - Nhận phiếu học tập. - 1 HS làm trên bảng lớp, HS cả lớp làm vào phiếu cá nhân. - Nhận xét 2 HS ngồi cùng bàn đổi phiếu cho nhau để chữa bài. Phiếu học tập Em hãy vẽ sơ đồ thể hiện lứa tuổi dậy thì ở con trai và con gái. contrai:..................................................... .............................................................................................................................................. ..................................................................................................................................................... congái: .................................................................................................................................. ................................................................. 2.Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng nhất: Tuổi dậy thì là: a.Là tuổi mà cơ thể có nhiều biến đổi về mặt thể chất. b.Là tuổi mà cơ thể có nhiều biến đổi về mặt tinh thần c.Là tuổi mà cơ thể có nhiều biến đổi về mặt tình cảm và mối quan hệ xã hội. d.Là tuổi mà cơ thể có nhiều biến đổi về mặt thể chất, tinh thần, tình cảm và mối quan hệ xã hội. 3.Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng: Việc nào dưới đây chỉ có phụ nữ mới làm được? a) Làm bếp giỏi b) Chăm sóc con cái c) Mang thai và cho con bú d) Thêu, may giỏi 15p 5p GV cho biểu điểm để HS chấm bài cho nhau. - GV tổ chức cho HS thảo luận: + Hãy nêu đặc điểm tuổi dậy thì ở nam? + Hãy nêu đặc điểm tuổi dậy thì ở nữ? + Hãy nêu sự hình thành một cơ thể người? + Em có nhận xét gì về vai trò của người phụ nữ? - Nhận xét, khen ngợi HS ghi nhớ tốt các kiến thức đã học. Hoạt động 2: Cách phòng tránh một số bệnh - Tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm theo hình thức trò chơi “Ai nhanh, ai đúng?”: + Phát giấy khổ to, bút dạ cho HS. + GV đi hướng dẫn, gợi ý những nhóm gặp khó khăn. Gợi ý cho HS làm việc: * Trao đổi, thảo luận, viết ra giấy các cách phòng tranh bệnh. * Viết lại dưới dạng sơ đồ như ví dụ SGK. + Nhận xét, khen ngợi nhóm HS vẽ sơ đồ đẹp. C-Củng cố dặn dò: Gv hệ thống lại các nội dung đã ôn dặn HS về nhà ôn tập các kiến thức còn lại để tiết sau ôn tiếp - Tiếp nối nhau trả lời câu hỏi. Nghe hướng dẫn của GV sau đó hoạt động nhóm. Nhóm trưởng bốc thêm lựa chọn một trong các bệnh đã học để vẽ sơ đồ về cách phòng chống cách bệnh đó. - Mỗi nhóm cử 2 HS lên trình bày. 1 HS cầm sơ đồ, 1 HS trình bày các cách phòng bệnh theo sơ đồ. Từng nhóm HS lên trình bày. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung .. LUYỆN KHOA HỌC : LUYỆN TẬP MỤC TIÊU: - GV củng cố và khắc sâu kiến thức . Giúp HS nắm vững kiến thức đã học ở các tiết trước. II- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TL Hoạt động dạy Hoạt động học 12’ 17’ 8’ 3’ 1-Luyện tập Hoạt động 1:- GV nêu câu hỏi giúp HS nắm chắc nội dung bài học. H? - Em cho biết Bệnh HIV/AIDS nguy hiểm như thế nào? H?-Bệnh HIV/AIDS hiện nay đã có thuốc đặc hiệu chữa trị chưa? H?- –Chúng ta cần có thái độ như thế nào đối với người nhiễm HIV/AIDS. H? Nêu nguy cơ có thể bị xâm hại? H? Chúng ta cần làm gì để đề phòng nguy cơ bị xâm hại? Hoạt động 2:-Tổ chức trò chơi học tập. GV cho HS thảo luận nhóm tìm tình huống để đóng vai. GV gợi ý: Động viên bạn;Không xa lánh bạn. - khuyên ngăn bạn không đi chơi nơi hoang vắng hẻo lánh hay đêm tối Hoạt động 3 nhận xét đánh giá. GV nhận xét biểu dương nhóm thể hiện tiểu phẩm hay nhất. 2- củng cố dặn dò Gv nhận xét tiết học,dặn hS học bài và làm bài ở nhà. -HS lần lượt trả lời,lớp nhận xét và bổ sung nếu cần.. HS thảo luận nhóm tìm tình huống để đóng vai. HS các nhóm thể hiện lớp nhận xét tiểu phẩm. hS học bài và làm bài ở nhà. THỂ DỤC: Ôn 4 động tác đã học - Trò chơi “chạy nhanh theo số” I/ MỤC TIÊU - Chơi trò chơi “Chạy nhanh theo số”. Yêu cầu nắm được cách chơi. - Ôn 4 động tác của bài TD phát triển chung. II/ ĐIẠ ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN: -Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. -Phương tiện: Chuẩn bị một còi, kẻ sân chơi trò chơi. III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 8’ 20’ 7’ 1/ Phần mở đầu: - Phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học. - Kiểm tra 4 động tác của bài TD. 2/ Phần cơ bản: a/ Hoạt động 1: Ôn tập - Ôn 4 động tác của bài TD phát triển chung. b/ Hoạt động 2: Chơi trò chơi “Chạy nhanh theo số” - Chơi trò chơi “Chạy nhanh theo số” + GV nêu tên, giới thiệu, chia đội chơi. + Nhắc nhở HS không nên quá vội vàng trong khi chơi. Nhận xét trò chơi. 3/ Phần kết thúc: - Hệ thống bài học. - Nhận xét, đánh giá kết quả bài tập. - Giao bài tập về nhà: Ôn 4 động tác của bài TD phát triển chung. - Chạy chậm theo địa hình tự nhiên. - Đứng vòng tròn quay mặt và trong để khởi động các khớp và chơi trò chơi “Làm theo hiệu lệnh”. HS ôn tập lại 4 động tác của bài TD. HS luyện tập theo nhóm Tổ chức thi trình diễn trước lớp . Theo dõi cách chơi, luật chơi. - Chơi thử 1 – 2 lần. Sau đó chơi chính thức. - Tập một số động tác để thả lỏng. MÔN TIẾNG VIỆT: LUYỆN LUYỆN TỪ VÀ CÂU VÀ TẬP LÀM VĂN. I.-MỤC TIÊU: Ôn tập và củng cố nâng cao cho HS các kiến thức đã học về luyện từ và tập làm văn. II.- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TL Ho¹t ®éng cña thÇy ho¹t ®éng cña trß 5’ 5’ 7’ 5’ 8’ 10’ 3’ 1.Hướng dẫn HS làm bài. Bài 1: Dòng nào sau đây toàn từ láy a. không khí, lạ lùng ,nồng nàn, no nê, hăng hắc. b. rậm rạp, rơm rạ, nồng nàn, no nê, hăng hắc. c. rậm rạp, lạ lùng, nồng nàn, hăng hắc. Nhóm 3 là các từ l¸y vì nhóm 1 có từ không khí là từ ghép, nhóm 2 từ rơm rạ cũng là từ ghép. Bài 2.Trong các từ gạch chân sau từ nào là đại từ, từ nào là danh từ. a. Tôi còn nhớ, vừa ngẩng đầu lên tôi liền bắt gặp những giọt nước mắt long lanh trong đôi mắt hiền hậu của mẹ. –Sao đấy, mẹ? -Mẹ sung sướng quá, con ạ.Thế là con đã bắt đầu nuôi gia đình rồi. b.Sau cuộc dạo chơi đám trẻ ra về .Tiếng cười ríu rít.Bỗng các em dừng lại khi thấy một cụ già ngồi ở vệ cỏ bên đường, trông cụ mặt mới hiền làm sao. -Chuyện gì xẩy ra với ông thế? Một em trai nói. -Hay ông đánh mất cái gì? -Hay ông bị ốm? Mấy em khác liên tiếp nói. Các em lại gần chỗ ông cụ.Em có mái tóc vàng như tơ lễ pháp hỏi: -Thưa ông chúng cháu có thể giúp ông được gì chăng? Cụ già quay lại nhìn lũ trẻ: -Cảm ơn các cháu. Nhưng dù các cháu có muốn giúp gì ông cũng không được ! Cụ ngừng lại thở nặng nhọc rồi nói tiếp -Ông đang lo buồn.Bà lão của ông đang ốm nặng khó mà qua khỏi. Ông đang chờ ô tô để đến bệnh viện ...Dẫu các cháu không giúp gì được ông nhưng ông cũng thấy lòng nhẹ hơn. Đám trẻ lặng thinh nhìn cụ ái ngại. Một lát sau chúng chào cụ và ra về. .. Gợi ý: a.Lưu ý HS các từ tôi là đại từ,mẹ một ,mẹ hai là danh từ, mẹ ba là đại từ, con 1 là danh từ con 2 là đại từ. b. các từ in đầm gạch chân là đại từ, các từ gạch chân không đậm là danh từ. Bài 3.Nêu nghĩa mỗi từ sao trong các câu sau. a.Sao trên trời khi mờ khi tỏ. ( Thiên thể trong vũ trụ) b. Sao lá đơn thành 3 bản. ( chép lại hoặc tạo ra bản khác đúng như bản chính.) c.Mẹ em đang sao tẩm chè. (Tẩm một chất nào đó rồi sấy khô) d. Sao em đi lâu thế? ( nêu thắc mắc không hiểu rõ nguyên nhân) e. Chú chuồn chuồn mới đẹp làm sao! ( nhấn mạnh mức đọ làm ngạc nhiên thán phục) Bài 4.Tìm từ đồng âm và phân biệt nghĩa của chúng. a.Cái nhẫn bằng bạc.( bạc là một loại kim loại) Đồng bạc trắng hoa xoè ra.( tiền) Ông ba tóc đã bạc. ( màu trắng) Đừng xanh như lá bạc như vôi.( tình nghĩa không trọn vẹn) Cái quạt máy phải thay bạc. (một bộ phận của quạt điện) b. Đàn chim tránh rét trở về.( tập hợp nhiều con) Cây đàn ghi ta của anh Hai. (một loại nhạc cụ) Đàn thóc ra phơi.( dàn trải ra cho đều và mỏng) Bước lên diễn đàn . ( nơi để thuyết trình) Bài 5. Với mỗi nghĩa của mỗi từ sau đặt một câu. a.cân. -Dụng cụ đo khối lượng. là danh từ ( Cái cân này rất đúng.) - Hoạt động đo khối lượng bằng cái cân là động từ.( Mẹ đang cân chè cho bác Mai) - Có hai phía ngang nhau không lệch là tính từ( Hai cầu thủ này cân sức cân tài.) b. hạ- Chỉ một mùa trong năm là danh từ.( Mùa hạ đến ve kêu rả rích.) - Chuyển vị trí từ trên cao xuống là động từ.( Em đang hạ bức tranh trên tường xuống.) - Giảm cường độ số lượng xuống là động từ. ( mực nước các sông đang hạ xuống) c.Thu - Chỉ một mùa trong năm là danh từ. (Mùa thu , hoa cúc nở rộ.) -Chỉ năm. (Đã mấy thu rồi mà anh chưa về.) -Ghi lại âm thanh hoặc hình ảnh bằng máy là động từ.( Máy này thu hình rất tốt.) - Làm cho thân mình gọn lại ( Con mèo đang thu mình bên đống rơm.) d. Đông.- Một mùa trong năm.( Mùa đông cây cối trơ trụi lá.) -Chuyển từ trạng thái lỏng sang trạng thái rắn là động từ. ( Nước trong ngăn đá đã đông lại.) - có nhiều người tụ lại một nơi là tính từ.( Nơi này thật đông người.) Đ. Xuân. - Một mùa trong năm. ( Mùa xuân là tết trồng cây.) -Chỉ tươi trẻ tràn đầy sức sống là tính từ. ( Bác ấy đã ngoài 50 tuổi mà trông vẫn còn xuân.) -Chỉ năm. ( Bác ấy đã 3 xuân rồi không về thăm nhà.
Tài liệu đính kèm: